Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Hàm số
lượt xem 34
download
A.Mục tiêu: +HS biết được khái niệm hàm số. +Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). +Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. B.Chuẩn bị của giáo viên và học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Hàm số
- Hàm số A.Mục tiêu: +HS biết được khái niệm hàm số. +Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). +Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số. Thước thẳng. -HS : Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp(1 ph) II. Bài cũ III.Bài mới
- HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số -Trong thực tiễn và trong toán học +VD1: Theo bảng này, nhiệt độ ta thường gặp các đại lượng thay trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của (26oC) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng đại lượng khác. (18oC). -GV đưa 2 ví dụ SGK lên bảng phụ. +VD2: m = 7,8.V. Tìm giá trị tương -Đọc ví dụ 1 và trả lời: ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. -Hãy lập công thức tính khối lượng -m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận m của thanh kim loại đó. vì công thức có dạng y = kx với k = -Công thức này cho ta biết m và V 7,8. là hai đại lượng quan hệ như thế nào V(cm3 1 2 3 4 ? ) - Hãy tính các giá trị tương ứng của m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 m khi V = 1 ; 2; 3; 4. +VD3: Thời gian và vận tốc là 2 đại -Yêu cầu đọc ví dụ 3. lượng tỉ lệ nghịch. -Công thức t = 50/v cho ta biét với v(km/h) 5 10 25 50 quãng đường không đổi, thời gian
- HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng và vận tốc là hai đại lượng quan hệ T(h) 10 5 2 1 thế nào ? *Nhận xét: - Lập bảng các giá trị tương ứng của Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự t khi v = 5; 10; 25; 50. thay đổi thời gian t (giờ). -Nhìn vào bảng VD1 em có nhận Với mỗi giá trị của t ta luôn xác xét gì? định được chỉ một giá trị tương -Ta nói T là hàm số của t. ứng của T. -Tương tự trong VD2 và 3 ta nói m là hàm số của V; t là hàm số của v. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số -Giáo viên nêu khái niệm hàm số. *Khái niệm: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao -Hs nghe và ghi bài -Hỏi: Đại lượng nào phụ thuộc vào cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng đại lượng nào? -Đại lượng y phụ thuộc vào đại của y thì y được gọi là hàm số của x lượng thay đổi x. và x gọi là biến số. -Với mỗi x có thể có mấy giá trị của *Chú ý:
- HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng y? Khi x thay đổi mà y luôn nhận -Với mỗi x có duy nhất một y. một giá trị thì y được gọi là hàm Cho Hs đọc chú ý SGK và lấy ví dụ hằng. về hàm hằng, đồng thời cho HS viết Hàm số có thể cho bằng bảng kí hiệu về hàm số và giá trị của hàm hoặc công thức. số đối với hàm số cụ thể. Khi y là hàm của x ta có thể viết y=f(x), ta có thể thay cho câu “khi x=3 thì y bằng 9” ta viết: f(3) = 9. Hoạt động 3: củng cố-luyện tập -Nêu lại khái niệm hàm số và viết *Bài 24/63 SGK: công thức của hàm số. -Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì khi x thay đổi luôn có chỉ -Cho Hs làm bài 24/63 SGK Bảng viết ra bảng phụ một giá trị tương ứng của y. -Yêu cầu Hs trả lời miệng bài toán. *Bài tập: x, y cho bởi bảng sau: -Hs đọc đề trên bảng phụ bài toán. x 1 1 2 3 -Nghiên cứu và trả lời câu hỏi. y -1 1 4 9
- HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Đại lượng y không phải là hàm số Đại lượng y có phải là hàm số của của đại lượng x vì với x = 1 thì có đại lượng x không? Vì sao? hai giá trị khác nhau của y là y = -1 *Bài 25/64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính và y = 1. f( 1 ); f(1); f(3). - Cho HS làm bài 25/64 SGK: 2 -Muốn tính f( 1 ) ta làm như thế nào? Thay các giá trị của x ta có: 2 1 - f( 1 ) = 3.( 1 )2 + 1 = 3. 1 + 1 -Ta thay x = vào f(x) và tính. 2 2 2 4 =1 3 . -Yêu cầu 3 HS đồng thời lên tính 4 trên bảng, các HS khác làm ra vở - f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3 + 1 = 4. sau đó nhận xét . - f(3) = 3.(3)2 + 1 = 27 + 1 = 28. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Nắm chắc Định nghĩa về hàm số, biết khi nào thì đại lượng y là hàm số của đại lượng x. -Khi nào hàm số được gọi là hàm hằng, khái niệm giá trị hàm số và cách tính giá trị của một hàm số. -BTVN: Bài 26, 27, 28, 29,30/64 SGK.
- Bài 35/47 và 36,37,38,40/48 SBT.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Toán Lớp 7: Khái niệm biểu thức đại số
7 p | 150 | 19
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 12
10 p | 18 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3
14 p | 29 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 16
14 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 15
15 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 14
15 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 13
14 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 11
11 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 10
12 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 9
15 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 8
14 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 7
12 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 6
10 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
11 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 4
11 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 2
14 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 17
11 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 1
12 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn