intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tính chất ba đường cao của tam giác

Chia sẻ: Nguyen Vy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

175
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán 7 này giúp GV truyền đạt những kiến thức về khái niệm và tính chất của đường cao, trực tâm tam giác cho học sinh, đây chính là nội dung chình của bài Tính chất ba đường cao của tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 7 - Tính chất ba đường cao của tam giác

  1. Giáo án Hình Học 7 Tuần 9 Tiết 63 § TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu:  Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao.  Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm.  Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường cao của tam giác. GV giới thiệu đường cao I) Đường cao của tam giác: của tam giác như SGK. ĐN: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác. Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác. II) Tính chất ba đường cao của tam giác: Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
  2. Giáo án Hình Học 7 H: trực tâm của  ABC Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác. GV giới thiệu các tính chất SGK sau đó cho HS gạch dưới và học SGK. Hoạt động 4: Củng cố. Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Cmr: một tam giác có hai Xét  AMC vuông tại M và đường cao bằng nhau thì  ABN vuông tại N có: tam giác đó là tam giác cân. MC=BN (gt)  Từ đó suy ra tam giác có ba A : góc chung. đường cao bằng nhau thì =>  AMC=  ANB (ch-gn) tam giác đó là tam giác đều. =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) =>  ABC cân tại A (1) chứng minh tương tự ta có  CNB=  CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) =>  ABC đều. 3. Hướng dẫn về nhà:  Học bài, làm bài tập SGK/83. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2