Giáo án Ngữ Văn 6 - GV. Ngô Xuân Đồng
lượt xem 18
download
Giáo án "Ngữ Văn 6" do giáo viên Ngô Xuân Đồng biên soạn cung cấp cho các bạn những mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy và hoạt động học, các kiến thức trọng tâm như: Bài học đường đời đầu tiên, phó từ, các biện pháp tu từ,... Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ Văn 6 - GV. Ngô Xuân Đồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 > 16/01/2016 Tiết 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập cuộc đời riêng, nhưng lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến một việc làm đáng ân hận suốt đời .đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn về thế giới loài vật. HS nắm được nghệ thuật đặc sắc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện của đoạn trích. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện. Rèn kỹ năng tìm hiểu chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, kỹ năng phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết ân hận về việc làm sai trái . 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị Thầy: tìm hiểu một số bài viết về tác phẩm. Trò: Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới GV giới thiệu: Trong các tác phẩm văn thơ hiện đại có một số lượng lớn các tác phẩm viết cho thiếu nhi, trong đó văn bản "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài đã cuốn hút được nhiều bạn đọc nhỏ tuổi. Nội dung và nghệ thuật xây dựng truyện có gì cuốn hút. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc, tìm hiểu chung Hoạt động 1 1. Tác giả, tác phẩm ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà và dựa vào phần chú thích sao, a, Tác giả em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả? Tô Hoài sinh 1920, có nhiều HS Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920, quê ở ngoại tác phẩm đặc sắc dành cho thành Hà Nội. thiếu nhi. GV Từ tấm bé ông phải làm lụng vất vả .ở tuổi thành niên ông đã đến với cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Bút danh Tô Hoài là kỉ niện gợi nhớ quê hương về dòng sông Tô Lịch và huyện Hoài Đức. Văn chương ông đậm đà sắc thái phong tục, ngòi bút của ông miêu tả sinh động thiên nhiên, loài vật. Đến nay ông là nhà văn viết nhiều bậc nhất ở nước ta. Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 1 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Những Tác phẩm nổi tiêng như: Đàn chin gáy, Chú bồ nông ở Sa mác ca... Vợ chồng A Phủ ? Qua tìm hiểu, em biết đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ? 2. Tác phẩm . HS Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là tên do người Đoạn trích thuộc chương I biên soạn đặt, trích từ chương 1 của tác phẩm “D ế Mèn phiêu của tác phẩm. lưu ký" Gv cho học sinh đọc thêm trên máy chiếu Hoạt động3 * Đọc và giả thích từ khó Gv: hướng dẫn đọc. + Nhân vật Dế Mèn: chú ý nhấn mạnh động từ và tính từ miêu tả DM đọc với giọng tinh nghịch, trịch thượng, kiêu ngạo. + Dế choắt: rên, rỉ, yếu ớt. + Giọng đối thoại + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. Gv đọc mẫu 1 đoạn. 3 HS đọc phân vai Học sinh đọc tiếp đến hết. Gv tìm hiểu phần chú thích và cho biết nghĩa một số từ sau. ? Em hiểu từ "xốc nổi” là gì? Hăng hái nhưng thiếu chín chắn. ? Trịch thượng nghĩa là gì? Ra vẻ bề trên, khinh thường người khác. ? Gv trong văn bản có câu thành ngữ "tắt lửa tối đèn". Em hiểu gì về câu thành ngữ này? Chỉ lúc khó khăn, hoạn nạn cần đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau . * Tìm hiểu bố cục ? Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? + P1: đứng đầu thiên hạ rồi: hình dáng, tính cách của DM + P2: còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của DM ? Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của từng phần? HS P1 miêu tả chân dung, tả tĩnh hình dáng, tả hoạt động và tính cách P2 tự sự ? Ngôi kể trong đoạn trích này ở ngôi thứ mấy? Ngôi thứ nhất DM tự tả và kể chuyện về mình. ? Tại sao tác giả lại cho Mèn tự giới thiệu, kể về mình? HS Tạo sự thân mật, gần gũi với người đọc. HS Để nhân vật tự trức tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình với người xung quanh. Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá GV Sự ân hận, bài học càng trở lên chân thành, sâu sắc, thấm thía. ? Dưa vào bố cục trên em hãy kể tóm tắt lại đoạn trích? II. Đọc Hiểu văn bản HS kể nhận xét 1. Bức chân dung tự hoạ của Hoạt động II Dế Mèn (Dế Mèn tự giới Hoạt động 1 thiệu về hình dáng, tính Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 2 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 ? Quan sát lại từ đầu .......vuốt râu "? cách của mình) . ? Mở đầu đạon văn, em thấy Mèn tự giới thiệu khái quát về a, Hình dáng: hình dáng của mình như thế nào? Ngoại hình: Chàng Dế thanh niên cường tráng . ? Những chi tiết nào đã chứng DM là chàng dế thanh niên cường tráng? Đôi càng: Mẫm bóng. Vuốt: Cứng, nhọn hoắt. Cánh: Trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ dài tận chấm đuôi. Đầu: To, nổi từng tảng rất bướng. Răng: Đen nhánh. Râu: Dài, uống cong. ? Qua chi tiết này, em có nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn so với con Dế trong thực tế? Nhà văn miêu tả rất chính xác, đầy đủ, y như ta đang được nhìn thấy con Dế vậy. ? Vẻ đẹp cường tráng của DM không chỉ bộ lộ qua hình dáng, chân dung tĩnh mà còn được bộ lộ qua sức mạnh từng điệu bộ động tác. Em hãy quan sát lại đoạn văn và phát hiện cho thầy những chi tiết miêu tả động tác của DM? Động tác: + Co cẳng đạp phanh phách vào ngọn cỏ . + Vũ lên phành phạch, giòn giã . + Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu . b, Hành động GV Để miêu tả hình dáng, động tác trên của DM nhà văn đã sử dụng từ mẫm, to, cứng đạp, vũ, vuốt. ? Vậy những từ trên thuộc loại từ nào? Tính từ, động từ. ( từ láy tượng hình, tượng thanh) ? Tìm những từ đồng nghĩa với cường tráng, hủn hoẳn, mẫm. Cường tráng: Khoẻ mạnh, to lớn đẹp đẽ. Hủn hoẳn: Rất ngắn cộc, hủn hoẳn. Ngoàm ngoạp : Xồn xột, côn cốp, rào rạc. Cà khịa: Tranh cãi, gây sự. Mèn là chàng Dế thanh niên Ho hoe: Im thít, im re .. cường tráng, yêu đời, tự tin ? Các em thử thay thế những từ mà nhà văn đã sử dụng bằng và đầy sức sống. từ đồng nghĩa vừa tìm được. ? Có thể thay những tính từ mà tác giả dùng bằng những từ khác không ? Thay bằng những từ nào? Thay thế được. ? Vì sao tác giả chọn những từ ấy? Đó là những từ miêu tả rất chính xác tính cách, đặc điểm, động tác của D Mèn mà những từ kia khó mà biểu đạt được. ? Qua đây, em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ để miêu tả của Tô Hoài? Nhà văn đã lựa chọn những tính từ, động từ giàu hình ảnh Đó còn là những từ láy, từ tượng hình, tượng thanh GV Có thể thay thế được bằng một vài từ ngữ tương đương. Nhưng nhìn chung, không một từ nào có thể sánh với từ ngữ Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 3 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 mà Tô Hoài đã sử dụng. Chúng chính xác, sắc cạnh, nổi bật lạ thường. Đó không chỉ là những động từ, tính từ riêng lẻ còn còn kèm theo những từ: lắm, đã, rất. Bổ sung ý nghĩa cho nó. Làm người đọc thấy được DM rất hãnh diện về vẻ đẹp của mình. Những từ đó là Phó từ. Và thế nào là phó từ thì giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu. ? Ngoại việc sử dụng động từ, tính từ, những từ láy giàu gợi hình nhà văn còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để DM tự khắc hoạ chân dung mình? Nghệ thuật so sánh, nhân hoá ? Theo em đoạn văn miêu tả DM theo trình tự nào? Chọn cách miêu tả theo trình tự chung đến riêng (Cụ thể), từ ngoại hình đến tính cách. Tả ngoại hình gắn liền với hoạt động Dế Mèn kiêu hãnh, về vẻ ? Để miêu tả được ngoại hình của Dế Mèn như vậy nhà văn đẹp của mình . phải làm gì ? Quan sát kỹ lưỡng, am hiểu loài vật . Gv: Đúng, qua cách miêu tả ta nhận ra rõ tài quan sát tinh tế và sự am hiẻu sâu sắc thế giới loài vật của nhà văn. Gv Từ đó các em lưu ý rằng muốn tả được việc đầu tiên chúng ta phải quan sát, tìm hiểu đối tượng sau đó liên tưỏng, so sánh, nhận xét. GV Tóm lại nghệ thuật tiêu biểu của đoạn truyện này là sử dụng hàng loạt các tính từ, động từ tinh tế, giàu tính tạo hình Dế Mèn còn tỏ ra quá kiêu kết hợp với phép so sánh, nhân hoá, trình tự miêu tả hợp lí. căng, hợm hĩnh, không tự biết ? Với nghệ thuật miêu tả như thế, em thấy DM hiện lên như mình . thế nào? - Làm cho hình ảnh DM hiện lên cụ thể, sinh động. - Khoẻ mạnh, đẹp về ngoại hình - Tự tin, yêu đời, hãnh diện về vẻ đẹp của bản thân Gv quan sát tiếp đoạn: tôi tợn lắm, thiên hạ rồi ? Qua đoạn truyện này ta hiểu thêm gì về tính cách của DM? Kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, xem thường mọi người ? HS suy nghĩ về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn GV Đây là đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, các phép so sánh rất chọn và chính xác. Các em đã thấy được vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chất chứa sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ ở DM. Nhưng đồng thời cũng thấy được những nét chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết và hành động của một chàng dế thanh niên mới lớn. Đó là kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. Và chính tính cách, thái độ sống như thế của DM đã gây ra cái chết thảm thương, oan uổng của người bạn xấu số Dế Choắt. Bài học đầu tiên đó của DM cụ thể ra sao? Giờ sau thày trò ta sẽ tìm hiểu. Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 4 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của P1? NT Từ ngữ động từ, tính từ giàu tính tạo hình Nhân hoá, so sánh Miêu tả ngoại hình kết hợp với hoạt động Nội dung Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, yêu đời, tự tin và đầy sức sống nhưng còn kiêu căng, xốc nổi Nắm trắc đoạn đã học + Tác giả, tác phẩm + Ngôi kể, bố cục. + Nghệ thuật và nội dung phân 1 Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 > 16/01/2016 Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu . + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập cuộc đời riêng, nhưng lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến một việc làm đáng ân hận suốt đời .đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn về thế giới loài vật. HS nắm được nghệ thuật đặc sắc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện của đoạn trích 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện. Rèn kỹ năng tìm hiểu chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, kỹ năng phân tích nhân vật 3. Thái độ: Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết ân hận về việc làm sai trái. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị Thầy: Tìm hiểu một số bài viết về tác phẩm . Trò: Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Gv giới thiệu: Với vóc dáng kheo mạnh, cường tráng cùng thói hống hách, kiêu ngạo của mình .Vậy Mèn đã phải hứng chịu hậu quả nào ta tìm hiểu tiếp bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 2. Bài học đường đời đầu tiên Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 5 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Gv Với bản tính kiêu căng, hách dịch, Mèn sang nhà choắt của Mèn chơi. Mèn chế diễu cách ăn ở của choắt. ? Vậy Dế Choắt đã dãi bày hoàn cảnh của mình như thế nào? Mèn chê Choắt cẩu thả, tuềnh toàng, có lớn mà chẳng có khôn. Choắt: Nêu lý do: Gầy yếu, đi lại làm việc khó khăn. ? Choắt có ý định gì khi đề nghị với Mèn? Nhờ Mèn đào một cái ngách thông giữa hai nhà, để khi có tai hoạ, có chỗ dựa. ? Theo em, Choắt có lên nhờ vả Mèn không? Đó là sự nhờ vả chính đáng, bởi choắt yếu ốm ,không đủ sức làm cho mình chỗ dựa tử tế. ? Song Mèn có thái độ gì? Mèn héch răng, xì hơi, mắng, ra về không một chút bận tâm. ? Cùng với thái độ đó là lời nói như thế nào? Học sinh đọc lời nói của Mèn : Hức thông ngách sang nhà ta ......ấy đi . ? Dựa vào những chi tiết trên, em hãy hình dung và miêu tả hình ảnh Mèn lúc ấy? Gv gợi ý: ánh mắt, cử chỉ, lời nói. Gv: Và Mèn đã bỏ ra về, không một chút bận tâm. ? Em có suy nghĩ gì trước cử chỉ thái độ của Mèn? Mèn ích kỷ, coi thường, vừa GV: Không chỉ ích kỷ Mèn còn vốn tính thích cà khịa với tàn nhẫn đối với bạn láng giềng. người khác cái tính ấy đã gây hậu quả gì, theo dõi tiếp nội dung truyện. ? Khi nhìn thấy chị Cốc, Mèn đã rủ Choắt cùng trêu, lúc ấy Choắt có thái độ như thế nào? Choắt từ chối, can ngăn. ? Mèn đã nói gì trước lời can ngăn của Choắt? Học sinh đọc đúng ngữ điẹu câu nói. ?Qua chi tiết đó, em biết thêm gì về tính cách của Mèn nữa? Mèn hung hăng, xấc xược. ? Sau khi trêu chị Cốc mèn có hành động thái độ như thế nào? Chui tọt vào hang . Nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ . Bụng khấp khởi mừng thầm, thú vị . ? Theo em ,nằm trong hang lúc đó, Mèn có tâm trạng suy nghĩ gì ? Mèn rất hả hê vì trò đùa tai quái của mình . Gv: Thái độ đó rất đúng với tính cách tự tin, kiêu căng của Mèn, nhưng rồi chẳng được mấy phút, nhe chị Cốc mắng, đánh Choắt thái độ của Mèn ra sao? Sợ hãi, nằm im thin thít. Chờ cho chị Cốc đi rồi mới dám ra. Mèn rất hèn nhát ? Em thử tưởng tượng và miêu tả hình ảnh Mèn lúc đó? Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 6 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Học sinh tưởng tượng. Gv: Khi trêu chị Cốc Mèn tỏ ra kẻ cả, xấc xược bao nhiêu thì giờ đây, Mèn run sợ khiếp đảm bấy nhiêu. ? Điều đó chứng tỏ Mèn còn là con vật như thế nào nữa? ? Hậu quả của tính nghịch ranh ở Mèn ntn? Dế Choắt bị đánh, chết oan. ? Thấy bộ dạng thảm thương của Choắt, Mèn có tâm trạng gì? Mèn trở lên bằng hoàng, ngớ ngẩn bất ngờ và vô cùng lo sợ, ân hận. ? Trước khi chết, Choắt nói với Mèn điều gì? đọc diễn cảm và nêu suy nghĩ của em về câu nói đó ? Choắt chết oan, song đã tỏ ra rất đại lượng, nhân từ ,không oán trách mèn mà ngược lại còn cho Mèn một lời khuyên chân tình thấm thía. Gv: đúng, ngay từ đầu, ta thấy dù ngang tuổi Mèn, dù Mèn khinh thường, kẻ cả, Choắt vẫn tỏ ra khiêm tốn ,lẽ phép, nhún nhường trước Mèn. Bây giờ Mèn gây cho nõi oan tầy đình phải trả giá bàng cái chết, choắt vẫn đại lượng không oán trách, chởi mắng mà còn có lời khuyên rất chân thành. ? Trước lời khuyên của Choắt Mèn có thái đọ như thế nào? Vô cùng bất ngờ, hối hận. ? Vì sao? Chắc chắn Mèn không thể ngờ rằng mình là thủ phạm mà vẫn được Choắt khuyên nhủ chân thành ? Mèn nhận ra sai lầm từ chính cái thói nghịch ranh ,hợm hĩnh của mình . Gv: Chính những lời chăng chối của Choắt cùng làm cho Mèn hối hận vô cùng. Vì vậy, Choắt tắt thở, Mèn đã chôn cất Choắt vô cùng chu đáo. ? Đứng trước mộ bạn, Mèn sẽ có suy nghĩ gì? Hãy hình dung xem ,nếu nói với Choắt lúc đó Mèn sẽ nói gì? Choắt ơi! Mình ân hận lắm giá như ... Choắt ơi! Mình sẽ ghi nhớ mãi bài học mà bạn đã cho Mèn đau khổ tiều tuỵ. Vì vô mình .Hãy tha lỗi cho mình. cùng ân hận trước việc làm của Gv dùng tranh minh hoạ. mình. ? Hãy miêu tả hình dáng, nét mặt, tư thế thái độ và tâm III. Tổng kết trạng của Mèn? 1. Nghệ thuật. ? Em hiểu gì về tâm trạng của Mèn? Gách miêu tả loài vật sinh Hoạt động III động. ? Tác giả Tô Hoài đã dùng những nghệ thuật gì để miêu tả Ngôn ngữ miêu tả chính xác. về Mèn? Kể chuyện từ ngôn thứ nhất. Nhà văn dùng thể loại truyện đồng thoại phù hợp với > Chân thực, hấp dẫn. lứa tuổi thiếu liên. 2. Nội dung. nhà văn đã quan sát tỉ mỉ, am hiểu loài vật, miêu tả sống Chương truyện kể về chú Dế động nhân vật, loài vật phù hợp với tâm lý người mà lại Mèn khoẻ mạnh .cường trnga không xa lạ với đặc điểm của loài vật. biết lo xa, thích sống độc lập Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 7 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Dùng ngôi kể thứ nhất để tạo không khí thân mật ,gần song rất coi thường người khác gũi với người đọc. Sử dụng những động từ ,tính từ, cách bàng tính kiêu căng hống hách, so sánh, nhân hoá, ngôn ngữ nghệ thuật chọn lọc chính thiếu chân thành Mèn đã phải ân xác. hận ,ăn lăn vì sự ngỗ ngược ? Từ những thầnh công về mặt nghệ thuật ấy, em có nhận ,hợm hĩnh của mình . xét gì về nội dung? IV. Luyện tập: V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Qua chương truyện, em thấy Mèn có điểm gì đáng yêu, điểm gì đáng trách? ? Hãy nêu cảm nhận của em qua đoạn đầu của truyện? Học nắm chắc nội dung chương truyện. Chỉ ra những thành công về nghệ thuật tả, kể chuyện? Làm bài miêu tả hình ảnh Dế Mèn trước mộ Choắt . Tìm hiểu trước "Phó từ " * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ **************************************************** CHUYÊN ĐỀ: TỪ LOẠI Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 > 16/01/2016 Tiết 75: PHÓ TỪ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: Thông qua tiết học giúp học sinh nhận biết được phó từ là những từ dùng đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Gíup học sinh nhận định và tìm ra ý nghĩa và công dụng của phó từ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đạt câu có sử dụng phó từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ thuần Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . Thầy : Bảng phụ hoặc máy chiếu. Trò : Tìm hiểu trước bài học ở nhà. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Phần phu trước và sau của Cụm động từ, cụm tính từ thường bổ sung những ý nghĩa gì cho động từ, tính từ ở trung tâm? Hãy nhắc lại một số từ ngữ đó? 3. Bài mới . Gv giới thiệu bài: Những từ đã, lắm, đang, đừng ... là từ loại gì? Giờ học hôm nay thày trò ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 8 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Hoạt động I I. Phó từ là gì Hoạt động 1 1. Ví dụ: Gv đưa hai đoạn văn đã ghi lên máy chiếu ?Hai đoạn văn được trích trong những văn bản nào? ? Lưu ý các từ in đậm và cho biết những từ ấy bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong đoạn văn . a, Cũng đi cũng ra Vẫn chưa thấy thật lỗi lạc b. Được soi (gương) Rất ưa nhìn Ra to Rất bướng ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? Động từ và tính từ. ? Hãy xác định và gọi tên các cụm từ trong đoạn văn? Đã đi + Rất ưa nhìn Cũng ra + To ra Thật lỗi lạc + Rất bướng Soi được. HS đó là cụm động từ, cùm tính từ ? Nhìn vào các cụm từ vừa tìm, em có nhận xét gì về vị trí của các từ in đậm? Có từ đứng trước, có từ đứng sau động từ, tính từ. Gv: Những từ có vị trí, vai trò nhiệm vụ trong câu, cụm từ như vậy được gọi là phó từ. Hoạt động 2 2. Kết luận . ? Qua tìm hiểu NL, cho biết thế nào là phó từ? a, Phó từ là gì? ? Em có nhận xét gì về vị trí của các phó từ? Phó từ là những từ chuyên đi ? Ngoài vị trí đứng trước động từ, tính từ phó từ còn có kèm với động từ, tính từ để bổ thể đứng ở vị trí nào nữa? sung ý nghĩa cho động từ và tính Gv: Khi sử dụng trong câu mỗi phó từ có thể bổ sung cho từ. động từ, tính từ một sắc thái, khía cạnh ý nghĩa. Căn cứ vào vị trí ta có thể phân loại phó từ. Bài tập nhanh: Xác định các phó từ trong những câu sau a, Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. HS đã, đừng, vừa, không Gv: Các em vừa biết được rằng phó từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Vậy phó từ có thể kêt hợp được với danh từ hay không? ? Em thử lấy 1 phó từ cho kkết hợp với danh từ? HS không kết hợp được GV: Chỉ có động từ, tính từ kết hợp được với phó từ còn danh từ thì không. Đây chính là đặc điểm để phân biệt giữa động từ, tính từ với danh từ. GV có thể giải thích một số trường hợp như: Giữ cái gì Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 9 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 rất Huế, rất trẻ con, rất sinh viên.Thì Huế, sinh viên, trẻ con là muốn nói đến đặc điểm, tính chất chứ không phải là sự vật . Vì vậy Huế, sinh viên, trẻ con kết hợp được với phó từ rất nên đã chuyển hoá thành tính từ. II. Các loại phó từ Hoạt động II 1. Ví dụ Hoạt động 1 Gv: đưa máy chiếu và bảng phụ ghi NL a, Bởi tôi.................lớn lắm . ? Trong các NL trên, những từ in đậm thuộc động từ và b. Em xin vái .......phải sợ . tính từ. Không trông thấy tôi ... cửa ? Những động từ, tính từ được những phó từ nào bổ sung hang ý nghĩa, em hãy tìm những phó từ đó? Lắm chóng đừng trêu Không trông thấy đang loay hoay ? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của các phó từ đó? Lắm ý nghĩa về mức độ. Đừng ý nghĩa cầu khiến. 2. ý nghĩa của các loại phó từ . Không Chỉ sự phủ định . a. Phó từ chỉ quan hệ thời gian Hoạt động 2 VD; đã, đang, mới, sắp sẽ .. NL2 Điền các phó từ ở phần I và II vào bảng phân loại? b. Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương PI: đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất tự . PII: lắm, đừng, không, đã, đang Vd: Cũng, đều, vẫn, cứ còn nữa . HS lên bảng điền vào bảng phụ (bảng phân loại SGK c. Phó từ chỉ mức độ. 13) Vd: rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ ,vô NL3 Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên. cùng, cực. GV gợi ý: Dựa vào phần phụ trước và sau của cụm động d. Phó từ chỉ sự hoàn thành kết từ, tính từ đã học quả, hướng cách thức. ? Dựa vào bảng trên. Em cho biết có mấy loại phó từ? Gv lưu ý: 2. Kết luận, ghi nhớ a, những phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa thời gian, sự tiếp diễn tương tự . Sự Khẳng định, phủ định, sự cầu khiến . b, Những phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết quả chỉ sự hoàn thành, chỉ tình huống, chỉ cách thức. Gv: Như vậy là phó từ đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa nhất định. HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK trang14) ? Đặt câu với những phó từ đó? Cả lớp em ai cũng chăm học. Gv cho ví dụ học sinh xác định phó từ? Nam chưa làm bài tập. III. Luỵên tập Hoạt độngIII * Bài tập 1. ? Gọi học sinh đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập? Tìm phó từ, xác định ý nghĩa phó từ. ? Muốn làm được bài tập này ta phải làm gì? Xác định những từ đi kèm đông từ, tính từ, xác đinh ý nghĩa mỗi từ. ? Xác định phó từ và ý nghĩa của mỗi phó từ? Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 10 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 GV có thể làm mẫu 2 HS lên bảng làm theo các câu a, Không chỉ sự phủ định Còn, đã: chỉ quan hệ thời gian. Đều: chỉ sự tiếp diễn. Sắp: Chỉ quan hệ thời gian. Ra: chỉ hướng. Đương: Chỉ sự tiếp điễn Cũng; Chỉ sự tiếp diễn Lại: tiếp diễn tương tự ? Đoạn văn ở phần a, b được viêt theo phương thức biểu đạt nào? a miêu tả, b tự sự ? Đối tượng Nhà văn TH miêu tả ở phần a - Cảnh mùa xuân về ? Em có nhận xét gì về cảnh sắc ấy? đẹp, vui tươi. GV Bằng việc sử dụng động từ và tính từ kèm theo các phó từ nhà văn đã vẽ lên bức tranh mùa xuân về thật cụ thể, tràn đầy sức sống. Vì vậy khi miêu tả các em cũng cần sử dụng phó từ kèm động từ, tính từ để sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn. b. 1 HS lên bảng đã: Chỉ quan hệ thời gian. được: chỉ kết quả, khả năng. Bài tập 2 ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập? * Bài tập 2 ? Nêu yêu cầu cách làm bài tập? GVgợi ý: Một hôm, thấy chị Cốc Thuật lại sự việc dế Mèn trêu chị Cốc trong đó có sử đang kiếm mồi, Mèn cất giọng dụng phó từ (35câu), cho biết tác dụng của phó từ. đọc câu ca cạnh khéo trêu chị Gv lưu ý: Thuật lại là dùng ngôn ngữ của mình, dựa vào Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị những sự việc chính trong truyện để kể. Cốc tức giận đi tìm kẻ giám trêu Chú ý ngôi kể thứ ba, số lượng câu. mình. Không thấy Mèn nhưng chỉ Tác dụng của phó từ đã dùng: đã, đang: Chỉ thời gian . thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc đã chút * Bài tập 3. giận lên đầu Dế Choắt. Choắt bị chết thật thảm thương. * Bài tập 3. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ? Đặt câu với mỗi loại phó từ ấy? Chỉ rõ phó từ? Nắm chắc nội dung bài học, làm các bài tập còn lại. Tìm hiểu trước bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 > 16/01/2016 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 11 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: Thông qua bài giảng giúp học sinh nắm đợc những kiến thức chung nhất về văn miêu tả tr ớc khi đi sâu vào một thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nói, mô tả,viết . 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm với quê hương, với con người và cảnh vật xung quanh qua một số đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . Thầy: Tìm hiểu một số đề văn thuộc văn miêu tả, nghiên cứu soạn giáo án . Trò: Tìm hiẻu trước bài học ở nhà . III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Kiểm tra vở bài tập của học sinh , 3. Bài mới . Gv giới thiệu bài : ở chương trình tiểu học, các em đã đuợc làm quen với thể loại văn miêu tả, nhưng chủ yếu ở mức độ đơn giản, giờ học hôm nay, thầy trò ta cùng tìm hiểu bài miêu tả và để năng cao hơn về kỹ năng và cách diễn đạt.Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm về văn miêu tả. Hoạt động của thầy và trò Nôi dung cần đạt Hoạt động I I .Thế nào là văn miêu tả? Hoạt động1 1 . Ví dụ: Gv dùng bảng phụ chia nhóm. Thời gian 3 phút chuẩn bị. Gv đọc các tình huống đợc nêu trong sgk. Học sinh nêu đáp án cho mỗi tình huống và bảng phụ. (Mỗi nhóm 1 tình huống). ?Nhóm trưởng các nhóm đại diện trình bày. Nhóm 1: Em phải giới thiệu bằng cách tả con đường và hai đặc điểm ngôi nhà em. + Con đường rải nhựa mới làm. + Trước ngõ là cây nhãn. + Hàng cau hai bên ngõ. + Nhà mái ngói. ? Nhóm 2: cử đại diện trình bày? Mô tả nguời lực sĩ. + cao, to, khoẻ, ăn khoẻ. + Cơ bắp nổi cuồn cuộn. ? Nhóm 3: trình bày? Mô tả chiếc áo định mua trong cửa hàng. + Chiếc áo sơ mi thứ 4. + Màu xanh. +Cổ tròn viền đăng ten ở ngực. GV Nh vậy thông qua các tình huống này, em thấy làm thế Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 12 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 nào để người đọc, người nghe có thể nhận biết được vật mình nói đến (dùng cách miêu tả). ? Em có nhận xét gì về 3 tình huống vừa thảo luận? Tình huống 12: Tả vật. Tình huống 3: Tả người. ? Dựa vào tình huống trên, em hãy nêu ra một số tình huống khác tương tự? VD: Nêu đặc điểm của mùa đông. + Cây chút hết lá, trơ lại cành. + Chim đi tránh rét. + Không khí rất lạnh. + Bầu trời u ám. ? Nh vậy theo em trong những trường hợp nào thì dùng văn miêu tả ? Khi người ta cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai đó về một sự vật, một người mà người đợc giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa hình dung được . ? Vậy muốn để cho một ai đó, biết về một sự vật, một người ta phải tả ntn ? Tả làm nổi bật các đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật đó . Gv: Chính qua đặc điểm, tính chất, người đọc dẽ dàng hình dung ngay sự vật, con người được miêu tả nh chính mình được thấy . ?Vậy để người đọc nhận ra những đặc điểm, tính chất của sự vật con người cần miêu tả, người viết phải làm gì ? Phải quan sát . Gv: Quan sát là yếu tố quyết định trong văn miêu tả ,học sinh phải biết quan sát, dẫn ra được hình ảnh cụ thể ,tiêu biểu nhất cho sự vật, con ng ời được miêu tả . Tránh tình trạng cái đáng nêu lại không nêu miêu tả chung chung, tả mãi mà ngời đọc vẫn không nhận ra được người viết định tả ai, cái gì ? Qua tìm hiểu các tình huống, em nhận xét thế nào là văn miêu tả ? Hoạt động 2 2. Kết luận . Gv: để hiểu rõ hơn thế nào là văn miêu tả, chúng ta tìm Văn miêu tả là loại văn hiểu tiếp ví dụ sau . nhằm giúp người đọc, Học sinh đọc yêu cầu bài tập sgk . người nghe hình dung ? Tìm hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn những đặc điểm, tính chất bản "Bài học đường đời đầu tiên" nổi bật của sự vật, sự việc, Miêu tả Dế Mèn "Từ đầu ..................thiên hạ rồi." con người phong cảnh Miêu tả Dế Choắt :"bên hàng xóm .........như hang tôi" ....làm cho những cái đó nh ? Qua đoạn văn thứ nhất, em thấy Mèn có đặc điểm gì nổi hiện lên trớc mắt người bật? đọc ,người nghe . Mèn: khoẻ, mạnh, cường tráng, đầy sức sống. + Hình dáng : Thanh niên cường tráng. + Càng: Mẫm bóng. Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 13 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 + Vuốt : Cứng, nhọn hoắt . + Cánh : trước kia ngắn hủn hoẳn ... giờ dài tận chấm đuôi . + Đầu : to nổi từng tảng rất bớng . ? đoạn thứ 2 tả Choắt, Choắt có những đặc điểm gì nổi bật ? Choắt : Gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt . Mặt mũi lúc nào cùng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ . Tính : ăn xổi ở thì . ? Từ cách miêu tả đó, em thấy Choắt là con vật nh thế nào ? * Chú ý : Trong văn miêu Choắt gầy còm, ốm yếu cần được sự giúp đỡ của người tả,năng lực quan sát của khác người viết, nói thường bộc ? Để tả đợc Mèn Choắt, em thấy nhà văn Tô Hoài phải làm lộ rõ nhất . gì quan trong nhất ? * Ghi nhớ sgk. Phải có năng lực quan sát thật kỹ càng tỉ mỉ . Gv: đúng, để người đọc, người nghe hiểu đầy đủ đặc II. Luyện tập điểm, tính chất của đối tượng mình miêu tả, người viết * Bài tập 1 /16. phải có năng lực nghe, nhìn, cảm nhận .đây là yêu tố hết sức cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc sống. ? Nhắc lại thế nào là văn miêu tả ? Hoạt động II ? Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi đã cho ? Học sinh đọc 3 đoạn văn sgk . ? Mỗi đoạn văn tái hiện lại điều gì ? Đoạn 1: Tái hiện chân dung Dế Mèn . * Bài tập 2 . ? Bức chân dung đó được tái hiện qua những từ ngữ, hình ảnh cụ thể nào ? Học sinh nêu gv ghi bảng phụ . ? Nêu cảm nhận của em về Dế Mèn qua đoạn văn trên Mèn khoẻ mạnh, trẻ trung, đẹp . đoạn 2 : Hình ảnh chú be Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn ,vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên . ? Tác giả giúp em cảm nhận vè Lượm qua những từ ngữ hình ảnh nào ? Từ láy : Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt . Hình ảnh so sánh : Như con chim chích . đoạn 3 : Cảnh vật ao hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn . ? Cảnh gợi cho em cảm nhận gì ? Gợi lên thế giới loài vật ồn ào, náo động, nô nức kiếm ăn . Gv hướng dẫn về nhà làm . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Thế nào là văn miêu tả ? ? Yếu tố quan trong cần thiết nhất ở ngời viết khi miêu tả là gì ? Năng lực quan sát . Học sinh đọc kỹ đoạn "Lá rụng" của Khái Hưng. Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 14 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 ? Cảnh lá rụng về mùa đông tác giả miêu tả kỹ lư ỡng, cụ thể, em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt Ngày 11 tháng 01 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 20 Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 > 23/01/2016 Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Giúp các em nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tưởng tượng. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước qua phong cảnh trù phú, hoang sơ của vùng sông nước . 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực tự học, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . Thầy : Nghiên cứu sgk, soạn giáo án Trò : Đọc tác phẩm ,soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học Thuyết trình, vấn đáp, IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn nhạn được là bài học gì ? Bài học ấy được kể lại bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào ? ? Việc chọn ngôi kể trong "Dế Mèn phiêu lưu ký "có tác dụng gì ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu : Em đã nghe nhà thơ Xuân Diệu từng miêu tả về cảnh thiên nhiên ở vùng đất mũi Cà Mau. Và các em đã từng được xem bộ phim " Đất rừng Phương Nam "của nhà thơ Đoàn Giỏi. Câu chuỵên kể về cuộc đời của bé An rất xúc động. Vậy bài học hôm nay ,chúng ta sẽ được nghe bé An kể cho chúng ta nghe về cảnh sông nước Cà Mau đó . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc, tìm hiểu chung Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 15 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 ? Theo dõi chú thích sao, trong sách giáo khoa và nêu những 1. Tác giả : Đoàn Giỏi hiểu biết của em về nhà văn Đoàn Giỏi ? (19251989). Quê ở Tiền Giang Gv: Như vậy Đoàn Giỏi đã viết văn từ thời kháng chiến Ông thường viết về thiên chống Pháp. Văn chương của ông ca ngợi con người, thiên nhiên, con người cuốc sông ở nhiên Nam Bộ. Nam Bộ . 2. Tác phẩm . ? Vậy đoạn trích " sông nước cà Mau " có xuất xứ từ đâu Sông nước cà Mau : Trích ? Các em đã được xem bộ phim " đất rừng phương Nam " trong tác phẩm Đất rừng Vậy truyện có nội dung kể về ai ? phương Nam GV: hướng dẫn đọc : Giọng đọc hăm hở, nhấn mạnh tên riêng. Đoạn đầu đọc chậm rãi, đều đều, về sau đọc giọng nhanh dần . Đoạn miêu tả cảnh chợ trên sông nước Cà Mau, đọc với giọng vui tươi . - Bố cục : Gồm 3 đoạn . Gv đọc mẫu 1 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu ........đơn Gọi học sinh đọc tiếp đén hết đoạn trích . điệu : Khái quát cảnh sông ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết đoạn trích có nước cà Mau . thể chia làm mấy đoạn ? + Đoạn 2 : Tiếp đó .......nước Chia làm 3 đoạn. đen : Cảnh sông nước Cà Mau ? Đoạn trích do ai kể ? Nêu nội dung khái quát của đoạn mang đậm nét địa phương Nam Đoạn trích do tác giả mượn lời bé An để kể miêu tả lại Bộ . cảnh sông nước Cà mau . + Đoạn 3: Còn lại : đặc tả về GV: yêu cầu các em chú ý tìm hiểu đoạn trích 1 . dòng sông Năm Căn và chợ Hoạt động II Năm căn. Hoạt động1 II. Đọc Hiểu văn bản ? Để miêu tả bao quát sông nước cà Mau, tác giả đã chú ý 1. Cảnh bao quát đến những đối tượng nào ? Đó là một vùng sông ngòi kênh rạch chằng chịt . Màu xanh của vùng sông nước cà Mau . Ânm thanh của gió, rừng, sóng biển . ? Khi miêu tả màu xanh của vùng sông nước Cà Mau ,tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để làm nổi bật màu xanh riêng biệt của vùng ? Cảnh sắc phong phú, vui Xanh nước, lá cây ... mắt . Gv: Màu xanh của trời, màu xanh của nước, của lá cây để tạo cho tác giả một thế giới màu xanh trước mặt . Nhưng ở đây chỉ có màu xanh, ngoài ra không có màu sắc gì khác . ? Qua đây, em có nhận xét gì về cách miêu tả màu sắc của tác giả ? ? Đến với vùng sông nước cà mau, tác giả klhông chỉ miêu tả màu xanh mà còn miêu tả, nghe thấy âm thanh gì ? Âm thanh, lặng lẽ, đơn điệu Rì rào của rừng, của sóng biển . buồn . ? Những âm thanh này được mô tả ntn qua cảm nhận của tác giả ? âm thanh đơn điệu không ngớt . ? Màu sắc và âm thanh ở đây tạo ra cho em cảm giác gì? ? Tác giả đã cảm nhận và miêu tả cảnh sông nước cà Mau bằng những giác quan nào ? Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 16 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Tác giả miêu tả qua cảm nhận thị giác và thính giác . Gv: Chính cái màu xanh đơn điệu, cùng với thứ âm thanh triền miên của sông nước vùng này đã tạo một ấn tượng rất nổi bật về vùng đất cực Nam của Tổ quốc . Hoạt động 2 ? Đoạn văn này viết theo phương thức biểu đạt nào ? 2. Cảnh chi tiết kênh rạch sông Phương thức miêu tả . ngòi Cà Mau ? Tác giả miêu tả cảnh gì ? Cảnh thiên nhiên ở vùng sông nước cà Mau . Gv: Vậy cảnh kênh rạch ở đây được tác giả miêu tả tỉ mỉ ntn, từng con kênh có tên gọi bắt nguồn từ đâu, ta chuyenr sang ý 2 . Gọi HS đọc đoạn 2 . ? Trong đoạn văn, tác giả giới thiệu với chúng ta những địa danh nào ? Chà Là, Cái Keo . ? Qua Chà Là .Cái Keo ta gặp ở những con sông nào ? Sông : Bảy Hạp, Mái Giầm, Bọ Mắt . Kênh : Ba Khía . ? Em có nhận xét gì vè cách đặt tên các dòng kênh này ? Cách đặt tên những dòng kênh Miêu tả theo đặc điểm riêng của từng dòng kênh . rất mộc mạc dân dã theo nối Gv: ở nơi đây, cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi dân gian tên ,Rạch Mái Giầm có những cây mái Giầm, Kênh Bọ Phong phú đa dạng, hoang sơ, Mắt có nhiều con Bọ Mắt, Kênh Ba Khía có nhiều con Ba thiên nhiên gắn bó với cuộc Khía, Năm Căn có nhiều nhà năm gian .... sống lao động bình dị của con ? Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên này ? người . ? Những địa danh đó gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau ? Gọi học sinh đọc đoạn cuối . ? Tác giả miêu tả tiếp trong đoạn văn những gì ? Con sông Năm Căn và rừng đuốc. ? Con sông Năm Căn và rừng Đuốc được miêu tả bằng những từ ngữ nào nổi bật ? Dòng sông : Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác . Cá hàng đàn đen chũi như bơi ếch giữa những đầu sóng trắng . Rừng đuốc : Dựng cao ngất như hai dãy trường thành . Cây đuốc ngọn bằng tăm tắp . ? Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo ? Tác giả miêu tả trực tiếp bằng những thị giác, thính giác . Thiên nhiên mang vẻ đẹp Dùng nhiều hình ảnh so sánh . hùng vĩ, nên thơ phong phú . ? Cách miêu tả này có tác dụng gì ? Khiên cảnh vật hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung ? Đoạn văn tả rừng đước và sông Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả ở câu văn : " Thuyền chúng tôi .........Năm căn ". Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 17 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 Gv: đây là câu văn rất hay, dùng tới 3 động từ (thoát, đổ ,xuôi ) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau cuả con thuyền trong những không gian khác nhau, cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác . Hoạt động 3 ? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc vừa khác lạ hiện lên qua những chi tiết điển hình noà ? Quen thuộc : Giống như chợ kề biển vùng Nam Bộ lều lá như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông, bán đủ thứ, người dân tộc . Gv: ở đoạn văn trước ,tác giả trú trọng nhiều đến miêu tả 3. Cảnh chợ Năm Căn Cảnh nhưng ở đoạn này tác giả trú trọng nhiều đến kể chuyện tượng đông vui, tấp nập độc ? ở đây, biện pháp kể được sử dụng như thế nào ? đáo, hấp dẫn . Tác giả trú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm căn . ?Lối kể liệt kê hàng loạt những chi tiét hiện thực có sức gợi cho người đọc hình dung như thế nào về chợ Năm Căn ? Hoạt động III ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn trích ? ? Qua đoạn văn em có cảm nhận gì về vùng đất này ? III. Tổng kết ? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về nhà văn Đoàn 1. Nghệ thuật . Giỏi ? Biết quan sát so sánh nhận xét Nhà văn là người rất am hiểu cuộc sông cà mau và tấm về đối tượng miêu tả . lòng găn bó yêu thương sâu sắc với con người và cuộc Có tình cảm say mê với đối sống nơi đây. tựợng miêu tả . Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh linh hoạt, có chọn lọc . 2. Nội dung . Cảnh sông nước cà Mau có thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, hoang sơ và có sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Nêu cảm nhận của em về văn bản "Sông nước cà Mau "? ? Trong văn bản, em thích nhất đoạn văn nào ?Vì sao ? Học năm trắc nội dung văn bản . Học tập nối văn miêu tả của Đoàn Giỏi . Tìm hiểu trước bài : So sánh * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 > 23/01/2016 Chuyên đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Tiết 78: SO SÁNH Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 18 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học, giúp học sinh hiểu khái niệm phép so sánh cấu tạo của phép so sánh khi nói, viết. Học sinh biết phân biệt, so sánh đúng, tiến tới tạo ra những so sánh hay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, phân loại các phép so sánh, tác dụng 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng phép so sánh vào trong bài viết, lời nói giao tiếp hàng ngày. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề ... II. Chuẩn bị. + Thầy: Soạn giáo án , tìm ví dụ + Trò: Tìm hiểu trước bài học. III. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, qui nạp Nêu vấn đề, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chưc 2. Kiểm tra ? Thế nào là văn miêu tả . ? Đoạn trích " Sông nước Cà Mau " giúp em cảm nhận được điều gì? Cảnh thiên nhiên phong phú, sống động và cuộc sống độc đáo của cảnh vật và con người ở Cà Mau. 3. Bài mới. Giới thiệu . Trong lời nói giao tiếp hàng ngày, hay trong các tác phẩm mà em đã được học, ta thường bắt gặp những so sánh giữa sự vật với sự vật, với con người với con người.... Vậy so sánh là gì ? So sánh có vai trò gì trong cuộc sống và trong ngôn ngữ, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu về biện pháp tu từ so sánh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I Hoạt động 1 I. So sánh là gì? a, Trẻ em như búp trên cành. 1, Ví dụ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( H C M ) b, Trong hai lên bờ, rừng đuốc dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô hạn. ( Đoàn Giỏi ) GV ghi NL ra bảng Hs đọc . ? ở ví dụ a từ " trẻ em được so sánh với sự vật gì? Trẻ em được đối chiếu so sánh với búp trên cành. Còn rừng đuốc được đối chiếu với sự vật gì? hai dãy tưởng thành đồ sộ. ? Theo em dựa trên cơ sở nào ta đối chiếu các sự vật này với nhau? Sự tương đồng giữa các sự vật. ? Em hãy chỉ ra sự tưởng tương đồng giữa "trẻ em với búp trên cành "? Trẻ em : Là mầm non tương lai của đất nước, còn nhỏ bé Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 19 ồng
- Trường THCS Thọ Nghiệp Năm học: 2015 2016 , non yếu , cần được sự chăm sóc , bảo vệ . Búp trên cành : Là mầm non của cây cối trong tự nhiên cũng còn non nớt, yếu mềm cần được nâng niu chăm sóc , bảo vệ. Hai sự vật này tương đồng cả về hình thức và tình cảm . Đó là sự tươi non, đầy sức sống chứa chan hi vọng và cần được nâng niu.? Em hãy chỉ ra cơ sở đối chiếu 2 sự vật ở ví dụ 2. Cánh rừng đuốc mọc hai bên bờ sông xanh bát ngát dựng đứng trên mặt nước và trải dài vô tận. Bức tường thành vô tận hai bức dài dựng đứng. ? Hai sự vật này có đặc điểm gì tương đồng? Hai sự vật này tương đồng cả về hình thức và nội dung . Đó là sự cao lớn và chạy dài mãi mãi. ? Vậy bức tường thành nhằm mục đích gì? Tạo ra cảm giác thích thú, hấp dẫn cho người đọc người nghe. NL: Con mèo nằm vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại dễ mến ( Tạ Duy Anh ) ? Trong NL này con mèo được đối chiếu với con gì? Con mèo được đối chiếu với con hổ. ? Hai con vật này có đặc điểm gì giống nhau? Giống nhau về hình thức lông vằn. ? Hai con vật có đặc điểm gì khác nhau? Con mèo rất hiền còn con hổ rất dữ. ? ở NL12 người ta đối chiếu hai sự vật ở điểm nào? Hai NL đầu so sánh hai sự vật vói nhau ở những điểm giống nhau . Nhưng ở NL 3 các so sánh 2 sự vật ở những điểm giống nhau không? Sự khác nhau giữa hai con vật : Con mèo nhỏ hiền và con hổ to dữ. GV: Qua 3 ví dụ ta thấy, khi ta đối chiếu giữa sự vật này với sự vật kia, người ta gọi là so sánh. Hoạt động 2 2. Kết luận ? Vậy em hiểu thế nào là so sánh? So sánh là đối chiếu sự vật này GV : Ghi bài tập treo bảng phụ. với sự vật kia có nét tương * Bài tập vận dụng. đồng làm tăng sức gợi cảm cho ? Hãy tìm xem sự vật nào được so sánh trong ví dụ sau: sự diễn đạt. a, Công cha như núi Thái Sơn. BT vận dụng. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Tìm hình ảnh so sánh. Ca dao .II. Cấu tạo của phép so sánh) b, Anh em như thể chân tay. 1. Ví dụ c, Trung thu trăng sáng như gương. Vế A : Là vế được so sánh . Hoạt động II Vế B: Là vế dùng để so sánh . Hoạt động 1 Phương diện so sánh Từ ? Qua các NL và các câu thơ , câu ca dao trong BT 1 , em ngữ dùng để so sánh. Giáo án: Ngữ Văn 6 Gv: Ngô Xuân Đ 20 ồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam
12 p | 1064 | 85
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ
18 p | 1346 | 75
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Lượm
11 p | 970 | 57
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Buổi học cuối cùng
27 p | 907 | 49
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
9 p | 768 | 45
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập truyện và kí
15 p | 571 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập văn miêu tả
18 p | 362 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác
9 p | 967 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
10 p | 563 | 19
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 18: bài học đường đời đầu tiên
9 p | 595 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 1)
174 p | 17 | 7
-
Giáo án Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 2)
154 p | 23 | 7
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 1)
27 p | 55 | 5
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 3)
77 p | 60 | 3
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề: Văn bản truyện hiện đại Việt Nam
33 p | 38 | 3
-
Giáo án Ngữ văn 6
68 p | 54 | 2
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 2)
68 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn