intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

263
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhớ đồng – Tố Hữu giúp học sinh cảm nhận được nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống ngoài xã hội. Thấy được cách tạo hình ảnh thể hiện diễn biến tâm tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CHIỀU XUÂN- Anh Thơ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức: Nhớ đồng – Tố Hữu - Cảm nhận được nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống ngoài xã hội ; - Thấy được cách tạo hình ảnh thể hiện diễn biến tâm tư. Tương tư – Nguyễn Bính - Cảm nhận được tâm trạng của chàng trai quê trong một tình yêu đơn phương ; - Thấy được truyền thống thơ ca dân gian trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Bính. Chiều xuân – Anh Thơ Cảm nhận được bức tranh quê vào mùa xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ qua không khí, nhịp sống và những hình ảnh tiêu biểu gần gũi; thấy được một vài đặc sắc nghệ thuật thơ Anh Thơ. 2 Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học, trân trọng, đồng cảm với tài năng của các tác giả II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp,hoạt động nhóm, diễn giảng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: NGUYỄN NHẬT BẰNG 1
  2. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung Hs: dựa vào tiểu dẫn, trả lời CHIỀU XUÂN Gv: Nêu chủ đề của bài thơ? Anh Thơ Hs: trả lời theo suy nghĩ I. TIỂU DẪN Gv: nhận xét lại 1. Tác giả: Gv: y/c hs đọc bài thơ - Sở trường viết về cảnh sắc nông thôn Bắc bộ. Hs: đọc - Nữ sĩ tiêu biểu của thơ hiện đại Việt Nam. Gv: nhận xét 2. Xuất xứ bài “Chiều xuân”: Rút từ Bức tranh quê, tập Gv: Vì sao tiếng hò lại có sức gợi thơ đầu tay của Anh Thơ. cảm? II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Hs: suy nghĩ, trả lời 1. Bức tranh “Chiều xuân” Gv: Nêu hiệu quả của những câu a. Khổ một: Cảnh bến vắng thơ dùng làm điệp ngữ? - Mưa đổ bụi. Hs: thảo luận nhanh, trả lời - Con đò nằm im. Gv: nhận xét, chốt ý - Dòng sông chầm chậm trôi xuôi. - Quán vắng khách. - Hoa xoan rụng  Cảnh bình dị, thân thuộc, tĩnh lặng, thơ mộng. b. Khổ hai: Cảnh đường đê - Cỏ non xanh biếc. NGUYỄN NHẬT BẰNG 2
  3. Gv: hãy nêu vài nét về tác giả, - Đàn sáo mổ vu vơ. Xuất xứ bài thơ Chều xuân? - Bướm bay rập rờn. Hs: trả lời - Trâu bò thong thả gặm cỏ dưới mưa. Gv: y/c hs đọc bài thơ  Cảnh vật có phần sinh động hơn nhưng vẫn nhẹ nhàng. Hs: đọc c. Khổ ba: Cảnh cánh đồng Gv: nhận xét - Cánh đồng lúa xanh. Gv: bức tranh chiều xuân hiện lên - Đán cò bay lên. như thế nào? Diểm riêng khi miêu - Cái giật mình của cô gái yếm thắm đang làm cỏ. tả về mùa xuân của Anh Thơ?  Không gian đã hoạt động hơn, hình ảnh con người trong Hs: thảo luận trong 3 phút, cử đại bức tranh mang lại cái ấm áp của đời thường. diện, trình bày 2. Không khí và nhịp sống thôn quê. Gv: nhận xét - Eâm đềm, tĩnh lặng. Gv: Qua bức tranh quê anh (chị) có nhận xét gì về nhịp sống ở - Nhịp sống bình yên, chậm rãi như vẫn có tự nghìn đời. thôn quê? - Phương pháp miêu tả trực tiếp qua những từ ngữ, hình Hs: suy nghĩ, trả lời ảnh miêu tả cảnh vật, sự vật. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài thơ - Chuẩn bị bài: Tiểu sử tóm tắt + Mục đích yêu cầu của tiểu sử tóm tắt + cách viết tiểu sử tóm tắt + Làm trước các BT phần luyện tập 5. Rút kinh nghiệm: NGUYỄN NHẬT BẰNG 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2