intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

210
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của mốc trắng  Trình bày đặc điểm chung của nấm (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản) 2. Kĩ năng:  Phân biệt các phần cấu tạo của 1 nấm rơm  Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Tranh phóng to hình 51.1 - 51.3 2. Mẫu: mốc trắng, nấm rơm 3. Dụng cụ: kính hiển vi,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM

  1. BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của mốc trắng  Trình bày đặc điểm chung của nấm (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản) 2. Kĩ năng:  Phân biệt các phần cấu tạo của 1 nấm rơm  Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Tranh phóng to hình 51.1 -> 51.3 2. Mẫu: mốc trắng, nấm rơm 3. Dụng cụ: kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn
  2. III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Cấu tạo của nấm rơm, mốc trắng IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Đồ đạc và quần áo để lâu ngày ở nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do 1 số nấm mốc gây nên? Nấm, mốc là gì? Có đặc điểm như thế nào? Bài 51: Nấm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Quan sát hình dạng, cấu tạo mốc trắng Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng + GV nhắc lại thao tác xem kính I. Mốc trắng 1. Đặc điểm hiển vi + Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc - Màu sắc: không màu + Yêu cầu quan sát về hình - Hình dạng: dạng sợi, phân nhánh dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, - Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, vị trí của túi bào tử
  3. + Tổ chức, thảo luận theo nhóm không có vách ngăn tế bào, không có diệp lục - Dinh dưỡng: hoại sinh - Sinh sản: vô tính bằng bào tử b. Hoạt động 2. Làm quen một vài loại mốc khác + GV dùng tranh giới thiệu mốc 2. Một vài loại mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. - Mốc tương: màu vàng hoa + Phân biệt các loại mốc này với cau -> làm tương mốc trắng - Mốc rượu : làm rượu (màu + GV có thể giới thiệu quy trình làm trắng) rượu để HS biết - Mốc xanh: màu xanh ở vỏ + Yêu cầu HS quan sát mẫu vật -> cam, bưởi đối chiếu tranh vẽ hình 51.3 II. Nấm rơm -> phân biệt các phần của nấm 1. Cấu tạo + Gọi HS chỉ tranh và gọi tên từng - Phần sợi nấm
  4. phần của nấm - Phần mũ nấm + GV hướng dẫn HS lấy 1 phiến + nằm trên cuống nấm mỏng dưới mũ nấm -> đặt lên phiến - Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân kính -> dầm nhẹ -> quan sát bào tử biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân và cũng không bằng kính lúp có chất diệp lục. + Cấu tạo của nấm mũ 2. Phân bố + Gọi HS trả lời, bổ sung - Mọc quanh chân các đống rơm, + GV kết luận rạ mục - Trên đất ẩm - Chúng phát triển nhiều vào mùa mưa V. CỦNG CỐ - Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? - Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? VI. DẶN DÒ: 1. Trả lời câu hỏi trong SGK 2. Đọc phần “Em có biết”
  5. 3. Thu thập một số cây bị bệnh nấm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0