intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 12 - Bài 9: Thực hành xem phim về cơ chế nhân đôi của adn, cơ chế phiên mã và dịch mã

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Sinh học 12 - Bài 9: Thực hành xem phim về cơ chế nhân đôi của ADN, cơ chế phiên mã và dịch mã" giúp học sinh vận dụng được những kiến thức đã học để chỉ ra các giai đoạn và diễn biến của từng giai đoạn trong quá trình phiên mã và dịch mã; rèn luyện được kỹ năng quan sát phân tích và phát huy tính sáng tạo trong những tình huống khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 - Bài 9: Thực hành xem phim về cơ chế nhân đôi của adn, cơ chế phiên mã và dịch mã

  1. TIẾT 9 – BÀI 9: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN, CƠ CHẾ PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU CỦA BÀI  Vận dụng được những kiến thức đã học để chỉ ra các giai đoạn và diễn biến của từng giai đoạn trong quá trình phiên mã và dịch mã.  Rèn luyện được kỹ năng quan sát phân tích và phát huy tính sáng tạo trong những tình huống khác nhau. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Máy tính và máy chiếu đa năng.  Ti vi, đầu đĩa.  Đĩa . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Vấn đáp – tái hiện.  Vấn đáp – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sỹ số 2. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. 1. Cơ chế nhân đôi của ADN Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia - Tháo xoắn Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết - Tổng hợp mạch mới thúc mỗi quá trình - Tổng hợp đoạn okazaki Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi - ADN con xoắn lại quá trình. Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. 2. Cơ chế phiên mã Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia - Enzyme tháo xoắn một đoạn của ADN Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết - Tổng hợp sợi ARN sơ khai thúc mỗi quá trình - Hình thành ARN thành thục Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá trình.Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia 3. Dịch mã Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết - Mở đầu thúc mỗi quá trình - Kéo dài Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi - Kết thúc quá trình. V. CỦNG CỐ  Vẽ hình quan sát được.  Phân chia thành các giai đoạn khác nhau của các quá trình.
  2. TIẾT 10 – BÀI 10: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TIÊU BẢN TẠM THỜI I. MỤC TIÊU CỦA BÀI  Biết cách làm tiêu bản tạm thời và sử dụng kính hiển vi.  Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời.  Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát được. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Kính hiển vi.  Bộ đồ mổ.  Dung dịch cacmin.  Tiêu bản cố định NST của một số loài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Vấn đáp – tái hiện.  Vấn đáp – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sỹ số 2 Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở 1. Làm tiêu bản tạm thời quan sát NST nhà - Trồng củ khoai môn, khoai sọ vào chậu cát Gv: Kiểm tra kết quả thu được của mỗi ẩm học sinh - Khi rễ mọc dài được 2 – 3 cm thì cắt lấy rễ Gv: Hướng dẫn đồng thời làm mẫu để rửa sạch ngâm vào dung dịch 3 phần cồn 900 học sinh quan sát. với 1 phần acid axetic đặc Hs: Làm thí nghiệm dưới sự giám sát và - Rửa rễ bằng cồn 700 hướng dẫn của giáo viên - Đun cách thủy rễ trong dung dịch cacmin 5% trộn với acid acetic 45% cho tới khi rễ mềm ra. - Lấy 1 chóp rễ dài 1 – 2mm đặt lên phiến kính rồi nhỏ vào 1 giọt cacmin. - Đậy lamen lên, dùng tay ấn mạnh vuông góc để chóp rễ dàn đều lên phiến kính. - Dùng giấy thấm thấm bớt thuốc nhuộm rồi đặt lên kính quan sát. 2. Quan sát tiêu bản Gv: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng - Quan sát tiêu bản tạm thời qua kính hiển vi kính hiển vi và cách đưa lam kính vào vị - Quan sát tiểu bản cố định qua kính hiển vi trí để quan sát. Hs: Làm theo hướng dẫn của giáo viên đồng thời vẽ hình quan sát được.
  3. V. CỦNG CỐ Vẽ hình quan sát được, chỉ rõ các cặp NST. CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN TIẾT 11 – BÀI 11: QUY LUẬT PHÂN LY I. MỤC TIÊU CỦA BÀI  Trình bày được thí nghiệm và giải thích được kết quả thí nghiệm của Mendel.  Phát biểu được nội dung của quy luật phân ly.  Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân ly.  Rèn luyện được kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.  Có ý thực vận dụng quy luật phân ly vào thực tiễn sản xuất. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Tranh ảnh về phép lai một cặp tính trạng.  Sơ đồ giải thích về cơ sở tế bào học của quy luật phân ly. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Vấn đáp – tái hiện.  Vấn đáp – tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sỹ số 2. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 11: QUY LUẬT PHÂN LY I. Nội dung Gv? Trình bày nội dung của thí nghiệm 1. Thí nghiệm của Menden Menden? Pt/c: Hoa đỏ X Hoa trắng F1: Hoa đỏ (100%) F2: 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng F2 tự thụ phấn: 1/3 cây hoa đỏ F2 cho toàn hoa đỏ 2/3 cây hoa đỏ F2 cho tỷ lệ 3 đỏ : 1 trắng Cây hoa trắng F2 cho toàn hoa trắng Gv? Menden đã giải thích như thế nào về 2. Giải thích của Menden các tình huống phát sinh trong quá trình thí - Mỗi tính trạng do một nhân tố di truyền nghiệm của ông? quy định - Cơ thể lai F1 nhân được một nhân tố di truyền từ bố và mọt nhân tố di truyền từ mẹ - Giao tử của mẹ chỉ chứa một nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ. - Khi thụ tinh các nhân tố di truyền của F1 kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên để
  4. tạo ra thể hệ F2 - Giao tử thuần khiết: Là hiện tượng hai Gv? Giải thích như thế nào về hiện tượng giao tử của bố và mẹ cùng tồn tại trong cơ giao tử thuần khiết? thể con nhưng chúng không hòa trộn vào nhau, chúng vẫn hoạt động độc lập với nhau. 3. Nội dung quy luật (SGK) Gv? Trình bày nội dung của quy luật phân ly? III. Cơ sở tế bào học Gv: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là - Trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại thành gì? từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp alen nằm trên cặp NST tương đồng. - Khi giảm phân thì mỗi chiêc về một giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen. - Sự tổ hợp của các NST tương đồng trong thụ tinh đã khôi phục lại cặp alen trong bộ NST lưỡng bội của loài. - Do sự phân ly đồng đều của NST trong giảm phân nên kiểu gen Aa cho 2 loại giao tử A, a với tỷ lệ đều bằng 50% - Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra F2 với tỷ lệ kiểu gen 1AA:2Aa:1aa F1 hoàn toàn đỏ do A>>a do đó AA và Aa có kiểu hình như nhau vì vậy F2 phân ly theo tỷ lệ 3đỏ:1trắng V. CỦNG CỐ Trả lời các câu hỏi trong SGK, làm bài tập cuối sách và sách nâng cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0