YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Thú y chuyên khoa - ThS. Đỗ Thị Lan Phương
46
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Học phần Thú y chuyên khoa giúp sinh viên nắm được các vấn đề về điều trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội - ngoại - sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm; giúp người học biết cách chẩn đoán, phòng và trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội - ngoại - sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm. Cùng tham khảo giáo án chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Thú y chuyên khoa - ThS. Đỗ Thị Lan Phương
- a=. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN BỆNH ĐỘNG VẬT ------o0o------- THS. ĐỖ THỊ LAN PHƯƠNG GIÁO ÁN ( 15 TIẾT) Học phần: THÚ Y CHUYÊN KHOA Số tín chỉ : 02 Mã số: SVE 321 (Dùng cho ngành Khuyến nông) Thái Nguyên, 9/2014
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC THÚ Y CHUYÊN KHOA Ngành đào tạo: KHUYẾN NÔNG Số tín chỉ: 02, Mã số học phần: SVE 321 Số tiết học lý thuyết trên lớp : 15 tiết Sinh viên tự học ở nhà : 30 tiết Kiểm tra giữa kỳ : 0 bài 1. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: Về kiến thức: Kết thúc học phần người học được trang bị một số vấn đề về điều trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội ngoại sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm. Về kỹ năng: Kết thúc học phần người học biết cách chẩn đoán, phòng và trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội ngoại sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm. 2. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 3. Tài liệu học tập : 1. Đỗ Thị Lan Phương, Bài giảng Thú y chuyên khoa, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Tài liệu tham khảo: 1. Trần Văn Bình, Trần Văn Thiện (2006), Thuốc và một số phác đồ điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành, cấm sử dụng và hạn chế sử dụng tại Việt Nam. 3. Phạm Đức Chương (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 1
- 4. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình Bệnh truy ền nhi ễm thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Drozdz J., Malcrewski A. (1971), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật của gia súc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 7. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Kolapxki P. I., Paskin (1974), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình Chí và Trần Xuân Thọ dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1983. 9. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh phổ biến ở bò sữa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 14. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 15. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2004), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguy ễ n Th ị Lê, Ph ạ m Văn L ự c, Hà Duy Ng ọ , Nguy ễ n Văn Đ ứ c và Nguy ễ n Th ị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 17. Nguyễn Trọng Nội (1967), "Bệnh giun xoăn ở dạ dày và ruột của dê Mông Cổ và tác dụng phòng trị của Phenothiazin". Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp. 2
- 18. Skrjabin K. I. và Petrov A. M. (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, Tập 1 + 2 (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 19. Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2001), Tập ảnh màu về bệnh gia súc, Dự án tăng cường năng lực Viện Thú y Quốc gia. 20. Phạm Ngọc Thạch (2006), Kỹ thuật chẩn đoán và phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 22. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 23. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn con ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 24. Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn đoán bệnh gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nội dung chi tiết bài giảng 3
- Giáo án số: 01 TIẾT 01 Tên bài học: Phần thứ hai THÚ Y CHUYÊN KHOA Chương 3. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở GIA SÚC, GIA CẦM BỆNH NHIỆT THÁN (Anthrax) Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học gồm 2 phần. Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và phòng trị bệnh nhiệt thán. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần: 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2. Căn bệnh 2.1. Hình thái học của vi khuẩn 2.2. Sức đề kháng 3. Truyền nhiễm học 3.1. Loài mắc bệnh 3.2. Chất chứa vi khuẩn 3.3. Đường xâm nhập 3.4. Phương thức lây truyền 3.5. Cơ chế sinh bệnh 4. Triệu chứng lâm sàng 4.1. Thể quá cấp tính 4.2. Thể cấp tính 4.3. Thể á cấp tính 4.4. Thể ngoài da 4.5. Bệnh nhiệt thán ở người 5. Bệnh tích 6. Chẩn đoán 6.1. Chẩn đoán lâm sàng 6.2. Chẩn đoán phân biệt 4
- 6.3. Chẩn đoán vi khuẩn học 7. Phòng bệnh 7.1. Vệ sinh phòng bệnh 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin 8. Điều trị II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và phòng trị bệnh nhiệt thán. 2. Về kỹ năng Sinh viên biết cách chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh nhiệt thán. 3. Về thái độ Sinh viên chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa . Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (thời gian: 0 phút) 2. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Thời gian: 2 phút Nội dung bài mới: Thời gian Phương Hoạt động của giáo viên Nội dung giảng dạy (phút) pháp và sinh viên 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2 Thuyết GV thuyết trình đặc điểm trình của bệnh, lịch sử và địa dư Phát vấn bệnh. GV phát vấn: + Bệnh nhiệt thán do vi khuẩn nào gây nên? + Những loài nào có thể 5
- mắc bệnh nhiệt thán? GV trình bầy đặc điểm 2. Căn bệnh hình thái học, của vi khuẩn 2.1. Hình thái học của vi Thuyết nhiệt thán, sức đề kháng khuẩn 5 trình của vi khuẩn nhiệt thán. 2.2. Sức đề kháng Phát vấn GV phát vấn: Nêu đặc điểm của giáp mô, nha bào nhiệt thán. GV nêu loài mắc bệnh, 3. Truyền nhiễm học chất chứa, đường xâm 3.1. Loài mắc bệnh nhập, phương thức lây 3.2. Chất chứa vi khuẩn Thuyết truyền, và cơ chế sinh 3.3. Đường xâm nhập 8 trình bệnh. 3.4. Phương thức lây truyền Phát vấn GV phát vấn: Đường xâm 3.5. Cơ chế sinh bệnh nhập, phương thức lây truyền bệnh nhiệt thán 4. Triệu chứng lâm sàng 4.1. Thể quá cấp tính GV trình bầy triệu chứng 4.2. Thể cấp tính Thuyết của bệnh nhiệt thán 4.3. Thể á cấp tính 11 trình GV phát vấn: 4.4. Thể ngoài da Phát vấn + Biểu hiện khi gia súc 4.5. Bệnh nhiệt thán ở người mắc bệnh nhiệt thán? GV trình bày bệnh tích Thuyết của bệnh nhiệt thán 5. Bệnh tích 3 trình GV phát vấn Phát vấn + Bệnh tích điển hình của bệnh nhiệt thán ? GV nêu các phương pháp 6. Chẩn đoán chẩn đoán bệnh nhiệt thán 6.1. Chẩn đoán lâm sàng Thuyết GV phát vấn: 6.2. Chẩn đoán phân biệt 5 trình + Để chẩn đoán chính xác 6.3.Chẩn đoán vi khuẩn học Phát vấn bệnh nhiệt thán, cần dựa vào đặc điểm nào của bệnh. 7. Phòng bệnh 5 Thuyết GV nêu cách phòng điều 7.1. Vệ sinh phòng bệnh trình trị bệnh nhiệt thán 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin Phát vấn GV phát vấn: 8. Điều trị + Các biện pháp vệ sinh 6
- phòng bệnh nhiệt thán? + Bệnh nhiệt thán có điều trị bằng thuốc kháng sinh không, vì sao. 4. Củng cố bài học: Thời gian: 3 phút Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Thời gian: 2 phút Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp phần 2, chương 3: Bệnh lở mồm long mong 6. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Về nội dung:............................................................................................ Về phương pháp:..................................................................................... Về phương tiện:...................................................................................... Về thời gian:........................................................................................... Về sinh viên:........................................................................................... Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn ThS. Đỗ Thị Lan Phương 7
- Giáo án số: 02 TIẾT 2 Tên bài học: Chương 3. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở GIA SÚC, GIA CẦM (TIẾP) BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG ( Foot and mouth disease) Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học gồm 2 phần. Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần: 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2. Căn bệnh 2.1. Đặc điểm sinh học của căn bệnh 2.2 Sức đề kháng 3. Truyền nhiễm học 3.1. Loài mắc bệnh 3.2. Chất chứa vi rút 3.3. Đường xâm nhập 3.4. Phương thức lây truyền 3.5. Cơ chế sinh bệnh 4. Triệu chứng lâm sàng 4.1. Bệnh ở trâu, bò 4.1.1. Thể nhẹ 4.1.2. Thể nặng 4.2. Bệnh ở lợn 5. Bệnh tích 8
- 6. Chẩn đoán 6.1. Chẩn đoán lâm sàng 6.2. Chẩn đoán vi rút 7. Phòng và điều trị bệnh 7.1. Vệ sinh phòng bệnh 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin 8. Điều trị II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng. 2. Về kỹ năng Sinh viên biết được chẩn đoán và điều trị bệnh lở mồm long móng ở gia súc. 3. Về thái độ Sinh viên chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa . Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (thời gian: 0 phút) 2. Bài mới: Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Thời gian: 2 phút Nội dung bài mới: Thời gian Phương Hoạt động của giáo viên Nội dung giảng dạy (phút) pháp và sinh viên 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2 Thuyết GV thuyết lịch sử và địa 9
- dư bệnh GV phát vấn: trình + Anh (chị) đã biết gì về Phát vấn bệnh lở mồm long móng ở gia súc, đã gặp bệnh bao giờ chưa ? GV trình bầy đặc điểm sinh học, sức đề kháng của 2. Căn bệnh vi khuẩn lở mồm, long 2.1. Đặc điểm sinh học của căn Thuyết móng bệnh 6 trình GV phát vấn 2.2. Sức đề kháng Phát vấn + Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn hay vi rút, loài gia súc nào có khả năng mắc bệnh LMLM ? GV nêu loài mắc bệnh, chất chứa vi rút, đường 3. Truyền nhiễm học xâm nhập, phương thức lây 3.1. Loài mắc bệnh truyền và cơ chế sinh bệnh 3.2. Chất chứa vi rút Thuyết lở mồm long móng. 3.3. Đường xâm nhập 9 trình GV phát vấn: 3.4. Phương thức lây truyền Phát vấn Đường xâm nhập và 3.5. Cơ chế sinh bệnh phương thức lây truyền bệnh Các biện pháp để ngăn chặn sự phát tán của bệnh? GV trình bầy triệu 4. Triệu chứng lâm sàng chứng của bệnh LMLM ở 4.1. Bệnh ở trâu, bò trâu, bò, lợn, cách phân biệt Thuyết 4.1.1. Thể nhẹ thể nặng và thể nhẹ ở trâu, 10 trình 4.1.2. Thể nặng bò. Phát vấn 4.2. Bệnh ở lợn GV phát vấn: cách phân biệt thể nặng và thể nhẹ bệnh LMLM. 5. Bệnh tích 5 Thuyết GV nêu bệnh tích của trình bệnh LMLM. Phát vấn GV phát vấn: + Bệnh tích điển hình LMLM ở gia súc biểu hiện 10
- như thế nào? 6. Chẩn đoán Thuyết GV nêu các phương pháp 6.1. Chẩn đoán lâm sàng 5 trình chẩn đoán bệnh LMLM 6.2. Chẩn đoán vi rút 7. Phòng bệnh GV nêu cách phòng và trị 7.1. Vệ sinh phòng bệnh Thuyết bệnh LMLM 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin 6 trình GV phát vấn: 8. Điều trị bệnh Phát vấn + Các biện pháp phòng chống bệnh LMLM? 4. Củng cố bài học: Thời gian: 3 phút Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Thời gian: 2 phút Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp phần 2, chương 3: Bệnh dại 6. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Về nội dung:............................................................................................ Về phương pháp:..................................................................................... Về phương tiện:...................................................................................... Về thời gian:........................................................................................... Về sinh viên:........................................................................................... Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn ThS. Đỗ Thị Lan Phương 11
- Giáo án số: 03 TIẾT 3 Tên bài học: Chương 3. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở GIA SÚC, GIA CẦM (TIẾP) BỆNH DẠI (Lyssa Rabies) Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học gồm 2 phần. Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh dại. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần: 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2. Căn bệnh 2.1. Hình thái, cấu trúc 2.2. Tính chất nuôi cấy 2.3. Sức đề kháng 3. Truyền nhiễm học 3.1. Loài mắc bệnh 12
- 3.2. Chất chứa mầm bệnh 3.3. Đường xâm nhập 3.4. Phương thức lây truyền 3.5. Cơ chế sinh bệnh 4. Triệu chứng 4.1. Bệnh dại ở chó 4.1.1. Thể dại điên cuồng 4.1.2. Thể dại bại liệt 4.2. Bệnh dại ở mèo 4.3. Bệnh ở trâu, bò 4.4. Bệnh dại ở người 5. Bệnh tích 6. Chẩn đoán 6.1.Chẩn đoán lâm sàng 6.2. Chẩn đoán phân biệt 6.3. Chẩn đoán vi rút học 6.4. Chẩn đoán huyết thanh 7. Phòng bệnh 8. Điều trị II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị dại. 2. Về kỹ năng Sinh viên biết chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh dại. 3. Về thái độ Sinh viên chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. 13
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa . Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (thời gian: 1 phút) 2. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Thời gian: 2 phút Nội dung bài mới: Thời gian Phương Hoạt động của giáo viên Nội dung giảng dạy (phút) pháp và sinh viên GV thuyết trình lịch sử và địa dư bệnh. Thuyết 1. Lịch sử và địa dư bệnh GV phát vấn: 2 trình, + Anh (chị) cho biết tình Phát vấn hình bệnh dại ở Việt Nam hiện nay 2. Căn bệnh GV thuyết trình hình 2.1. Hình thái, cấu trúc Thuyết thái, cấu trúc, tính chất 6 2.2. Tính chất nuôi cấy trình nuôi cấy, sức đề kháng 2.3. Sức đề kháng của căn bệnh. GV nêu loài mắc bệnh, 3. Truyền nhiễm học chất chứa mầm bệnh, 3.1. Loài mắc bệnh đường xâm nhập, phương 3.2. Chất chứa mầm bệnh Thuyết thức lây truyền và cơ chế 3.3.Đường xâm nhập 10 trình sinh bệnh dại. 3.4. Phương thức lây truyền Phát vấn GV phát vấn: Hiểu biết 3.5. Cơ chế sinh bệnh của anh (chị) về đường xâm nhập, phương thức lây truyền của vi rút dại. 4. Triệu chứng GV thuyết trình triệu 4.1. Bệnh dại ở chó chứng của bệnh dại ở 4.1.1. Thể dại điên cuồng Thuyết trâu, bò, ngựa, chó, mèo. 4.1.2. Thể dại bại liệt 11 trình GV phát vấn: Biểu hiện 4.2. Bệnh dại ở mèo Phát vấn triệu chứng khi gia súc 4.3. Bệnh ở trâu, bò mắc bệnh dại. 4.4. Bệnh dại ở người 5. Bệnh tích 3 Thuyết GV nêu bệnh tích của 14
- bệnh dại. GV phát vấn: Dựa vào trình đặc điểm nào khi mổ Phát vấn khám để chẩn đoán bệnh dại. 6.Chẩn đoán GV nêu phương pháp 6.1. Chẩn đoán lâm sàng Thuyết chẩn đoán bệnh dại 6.2. Chẩn đoán phân biệt 8 trình 6.3. Chẩn đoán vi rút học 6.4. Chẩn đoán huyết thanh GV nêu cách phòng và điều trị bệnh dại 7. Phòng bệnh Thuyết GV phát vấn: 8. Điều trị 3 trình + Các biện pháp phòng và Phát vấn điều trị bệnh dại hiện nay đang áp dụng ở Việt Nam. 4. Củng cố bài học: Thời gian: 3 phút Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Thời gian: 2 phút Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp chương 3: Bệnh dịch tả lợn 6. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Về nội dung:............................................................................................ Về phương pháp:..................................................................................... Về phương tiện:...................................................................................... Về thời gian:........................................................................................... Về sinh viên:........................................................................................... Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn 15
- ThS. Đỗ Thị Lan Phương 16
- Giáo án số: 4 TIẾT 4 Tên bài học: Chương 3. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở GIA SÚC, GIA CẦM (TIẾP) BỆNH DỊCH TẢ LỢN (Hog Cholera suis) Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học gồm 2 phần. Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được: Lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị bệnh dịch tả lợn. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần: 1. Lịch sử và địa dư bệnh 2. Căn bệnh 2.1. Đặc điểm của căn bệnh 2.2. Sức đề kháng 3. Truyền nhiễm học 3.1. Loài vật mắc bệnh 3.2. Chất chứa vi rút 3.3. Đường xâm nhập 3.4. Phương thức lây truyền 3.5. Cơ chế sinh bệnh 4. Triệu chứng lâm sàng 4.1 Thể quá cấp tính 4.2. Thể cấp tính 4.3. Thể mạn tính 5. Bệnh tích 5.1. Thể cấp tính 5.2 Thể mạn tính 6. Chẩn đoán 6.1. Chẩn đoán lâm sàng, bệnh tích và dịch tễ 6.2. Chẩn đoán vi rút học 6.3. Chẩn đoán phân biệt 7. Phòng bệnh 17
- 7.1. Vệ sinh phòng bệnh 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin 8. Điều trị II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng, trị bệnh dịch tả lợn. 2. Về kỹ năng Sinh viên biết chẩn đoán, phòng và trị bệnh dịch tả lợn. 3. Về thái độ Sinh viên chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa . Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (thời gian: 0 phút) 2. Bài mới: Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Thời gian: 2 phút Nội dung bài mới: Thời gian Phương Hoạt động của giáo viên Nội dung giảng dạy (phút) pháp và sinh viên Thuyết 1. Lịch sử và địa dư bệnh GV thuyết trình lịch sử 2 trình địa dư bệnh. GV trình bầy đặc điểm, 2. Căn bệnh Thuyết sức đề kháng của căn 2.1 Đặc điểm của căn bệnh 6 trình bệnh. 2.2. Sức đề kháng Phát vấn 3. Truyền nhiễm học 9 Thuyết GV nêu loài mắc bệnh, 18
- chất chứa vi rút, đường 3.1. Loài vật mắc bệnh xâm nhập, phương thức 3.2. Chất chứa vi rút lây truyền và cơ chế sinh 3.3. Đường xâm nhập trình bệnh. 3.4. Phương thức lây truyền GV phát vấn: Đường 3.5. Cơ chế sinh bệnh xâm nhập và phương thức lây truyền bệnh dịch tả lợn. 4. Triệu chứng lâm sàng GV trình bầy triệu Thuyết 4.1 Thể quá cấp tính chứng lâm sàng của bệnh 8 trình 4.2. Thể cấp tính dịch tả lợn 4.3. Thể mạn tính 5. Bệnh tích GV nêu bệnh tích của Thuyết 5.1. Thể cấp tính bệnh dịch tả lợn. 8 trình 5.2 Thể mạn tính Phát vấn 6. Chẩn đoán GV nêu các phương 6.1. Chẩn đoán lâm sàng, bệnh pháp chẩn đoán bệnh dịch Thuyết tích và dịch tễ tả lợn. 5 trình 6.2. Chẩn đoán vi rút học 6.3. Chẩn đoán phân biệt 7. Phòng bệnh GV nêu cách phòng và 7.1. Vệ sinh phòng bệnh Thuyết trị bệnh dịch tả lợn 7.2. Phòng bệnh bằng vắc xin 5 trình GV phát vấn: Có dùng 8. Điều trị Phát vấn thuốc kháng sinh để điều trị bệnh không, vì sao. 4. Củng cố bài học: Thời gian: 3 phút Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Thời gian: 2 phút Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp chương 3: Bệnh tụ huyết trùng lợn 6. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Về nội dung:............................................................................................ Về phương pháp:..................................................................................... Về phương tiện:...................................................................................... Về thời gian:........................................................................................... Về sinh viên:........................................................................................... Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn 19
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn