intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tiết 93: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phuong Thảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

700
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Giáo án tiết 93: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh" được biên soạn nhằm mục đích giúp các bạn học sinh nắm vững các kiến thức về: Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ cũng như thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh, dù Người ở trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai. Đồng thời hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tiết 93: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh

  1. Tiết 93:CHIỀU TỐI ( MỘ) ­Hồ Chí Minh­ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức ­ Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong   bài thơ ­ Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ  Chí Minh: dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến  đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai. ­ Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ. 2. Về kỹ năng  Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm thơ trữ tình. 3. Về thái độ:  ­ Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động của con người. ­ Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời. II. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp ­ Phương pháp đọc ­ hiểu ­  Phương pháp vấn­ đáp ­  Phương pháp giảng bình 2. Phương tiện ­ SGK Ngữ văn 11 tập 2, sách giáo viên, giáo án. ­ Máy chiếu, màn chiếu. III. Yêu cầu học sinh chuẩn bị
  2. ­  HS đọc trước bài ở nhà (đọc kỹ 3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), soạn  các câu hỏi trong phần đọc­ hiểu ­ Chuẩn bị tìm hiểu trước: Tập thơ Nhật kí trong tù. IV. Dạy bài mới 1.Ổn định lớp: 30s 2. Kiểm tra bài cũ:  Hãy nêu những hiểu biết của em về tiểu sử và sự nghiệp của Hồ Chí Minh? 3. Giới thiệu bài mới: (1phút) Mở đầu tập thơ Nhật kí trong tù, Bác có viết:  Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do Đó là lời tâm sự mộc mạc của người chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh trong Ngục  trung nhật kí. Với tâm hồn sáng đẹp, lòng yêu thương con người và thiên nhiên  dù không chủ ý làm nhà thơ thì thơ của Bác cũng sáng ngời vẻ đẹp truyền thống  và hiện đại mà tiêu biểu là bài thơ Chiều tối mà cô và các em sẽ tìm hiểu ngày  hôm nay.
  3. Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung  I.Tìm hiểu chung về tác phẩm: (10 phút) Tháng  Tám năm 1942, Hồ  GV: Chắc hẳn các em đã được tìm hiểu  Chí Minh với danh nghĩa là  rất nhiều về chủ tịch Hồ Chí Minh.  đại biểu Việt Nam sang  Người không chỉ là một nhà chính trị lỗi  Trung Quốc để tranh thủ sự  lạc mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn  viện trợ của thế giới. Ngày  của dân tộc với rất nhiều tác phẩm thuộc  29/8/1942, người bị chính  nhiều thể loại khác nhau. Tiêu biểu là tập  quyền Tưởng Giới Thạch bắt  thơ Nhật kí trong tù. tại Túc Vinh. Trong thời gian  bị cầm tù, bị giải đi gần 30  nhà lao của 13 huyện thuộc  Em hãy cho biết mội vài nét về tập  tỉnh Quảng Tây, Người đã  thơ Nhật kí trong tù mà em biết? viết 133 bài thơ chữ Hán  trong cuốn sổ tay và đặt tên là  GV: Tập “ Nhật kí trong tù” là bức  Ngục trung nhật kí (Nhật kí  chân dung tự họa của người chiến sĩ  trong tù). yêu nước Hồ Chí Minh.  Đây là tấm gương nghị lực phi thường, một  a) Nội dung chính bản lĩnh không có gì lung lạc được của Hồ   Tập nhật kí ghi lại bức chân  Chí Minh. dung tự họa của người tù Hồ  Chí Minh: một tâm hồn yêu  nước, yêu thiên nhiên, một  tấm lòng nhân đạo và một ý  chí kiên cường, bất khuất,  vượt lên mọi thử thách, hiểm  Dựa   và   phần   chuẩn   bị   bài   ở   nhà   và  nguy...  phần Tiểu dẫn trong SGK, em nào cho  cô biết, hoàn cảnh ra đời của bài thơ 
  4. Chiều tối và vị trí của nó trong toàn bộ  2.Bài thơ: “ Chiều tối”  tập thơ Nhật ký trong tù?  + HS dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà và   Hoàn cảnh sáng tác: a) phần Tiểu dẫn (SGK) và trả lời.   Bài thơ  được sáng tác vào năm  + GV nhật xét, chốt ý. 1942 khi Bác bị  cầm tù. Bài thơ  + HS chú ý lắng nghe và ghi chép ý chính. Chiều   tối  được   khởi   hứng   ở  chặng   đường   chuyển   lao   của  ­GV mời 1HS đứng lên đọc bài thơ: Bác từ  Tĩnh Tây đến Thiên Bảo  GV nhận xét, hướng dẫn cách đọc, và đọc  vào lúc chiều tà. lại bài thơ b)  Vị trí của bài thơ:  GV: Hai câu đầu các em đọc giọng tự nhiên,  Chiều tối là bài thơ  thứ  31 trong  qua hai câu sau phải đọc giọng vui tươi hơn,  tập Nhật ký trong tù, sau bài thơ  thể hiện được tâm trạng của Bác, chữ “  Đi đường (Tẩu lộ) hồng” được coi là điểm nhấn của bài thơ. Từ văn bản vừa đọc em có thể cho cô  biết thể thơ và bố cục của bài thơ? Từ  đó nêu ra điểm khác biệt giữa phiên âm  và bản dịch? c)  Thể thơ, bố cục ­.Được   viết   theo   thể   thơ:  thất   HS dựa vào văn bản trả lời câu hỏi,  ngôn tứ tuyệt GV nhận xét và cho HS ghi bài; ­ bố cục: 2 phần +Hai   câu   đầu:   bức   tranh   thiên  GV: lưu ý về một số từ, câu chưa chuyển  nhiên hết   ý nguyên  tác của bản dịch.   Câu 2:  +Hai   câu   cuối:   bức   tranh   sinh  “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch là  hoạt của con người “Chòm   mây   trôi   nhẹ   giữa   tầng   không”  chưa rõ ý cô đơn, lẻ loi Câu 3: + “ Thiếu nữ” dịch là “ cô em” + Phần dịch thơ có thêm chữ “ tối” => Sự khác biệt đó phần nào làm giảm đi ý  nghĩa của nguyên tác Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc ­hiểu 
  5. 1. Hai   câu   thơ   đầu:   bức   tranh   thiên  nhiên (15 phút) GV:   Ở   hai   câu   thơ   đầu   cảnh   thiên  II. Đọc hiểu văn bản nhiên   chiều   tối   được   miêu   tả   qua  1. Hai câu đầu: Bức tranh  những chi tiết, hình ảnh nào? thiên nhiên.  ­Giáo viên bổ sung làm rõ ý:  ­Mở đầu bài thơ, tác giả đã  +Sự  xuất hiện của cách chim có giúp ta xác  vẽ lên một bức tranh thiên  định được thời gian không? Vì sao em biết  nhiên vùng sơn cước trong  điều đó? buổi chiều tà với hai nét vẽ  GV:   Trong   thơ   xưa,   khi   nói   về   cảnh   buổi   chính là: “cánh chim” và  chiều,thường   điểm   xuyết   bằng   hình   ảnh  “chòm mây” “cánh chim” trong hoàng hôn, dường như  nó  ­ Hình ảnh “ cánh chim” là hình  đã   trở   thành   hình   ảnh   ước   lệ   của   thơ   cổ.   ảnh quen thuộc trong thi ca Trong  Tràng   giang  ta   bắt   gặp   hình   ảnh   “  Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”, trong  ­ Cụm từ “ chim mỏi”: cảm  Truyện Kiều  “Chim hôm thoi thóp về rừng”,  nhận rất sâu trạng thái bên trong  hay trong thơ  Bà huyện Thanh Quan “ Ngàn  của cảnh vật mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương   ­Động từ “về” gợi cảm giác về  sa   khách  bước  dồn”,   đó  là   nghệ   thuật  lấy  một chốn nghỉ ngơi không gian để  tả  thời gian, đây là đặc trưng   => Nghệ thuật ước lệ của thơ  về thi pháp trong thơ cổ. Đường:  cánh chim như mang  Hình  ảnh đám mây cô lẻ  gợi cho em  tâm trạng, đó cũng chính là tâm  cảm giác như  thế  nào về  khung cảnh  trạng của thi nhân buổi chiều tối? ­ “ Cô vân” hình ảnh chòm mây  GV:   Trên   bầu   trời   thường   có   rất   nhiều  cô đơn, lẻ loi­> bản dịch thiếu  mây, tại sao Bác chỉ  thấy có một chòm  mất chữ “cô” mây cô đơn, lẻ  loi? Phải chăng đó cũng  ­Hình ảnh “chòm mây” cô đơn lẻ  chính là tâm trạng của thi nhân, chòm mây  loi như tâm trạng của người tù  cô đơn cũng chính là hình ảnh cô độc của  tha hương nơi đất khách đang  người tù nơi đất khách quê người. nhớ về quê nhà ­ HS tìm hiểu văn bản, trả lời ­> Nhà thơ không trực tiếp nói  ­ GV nhận xét về thời gian nhưng thời gian vẫn  GV: Trong 2 câu thơ đầu, tác giả đã sử  hiện về qua cảnh vật. dụng những biện pháp nghệ thuật nào?  ­Nghệ thuật: Bằng nghệ thuật  cổ điển, sử dụng hình ảnh ước  lệ, tượng trưng, lấy điểm tả 
  6. diện.  Tính cổ điển ­   Nhân  hóa,   ẩn  dụ   :  cánh  chim  mỏi mệt; chòm mây cô đơn, lững  lờ trôi. ­ Tương phản: tìm về  (của cánh  chim ) ><   tầng   không   (không   có   đích,  vẻ đẹp tâm hồn của Bác? gợi sự vô định, không biết đi đâu  HS dựa vào tác phẩm, cảm thụ và nêu lên  về đâu). suy nghĩ. GV chốt lại những ý chính, HS ghi bài ­Tâm trạng của Bác: + Lòng yêu thiên nhiên, hòa mình  GV chuyển dẫn: từ bức tranh thiên nhiên, tác  vào thiên nhiên. giả đã di chuyển điểm nhìn đến gần hơn, đó  +Chạnh lòng buồn trong cảnh  là bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con  chiều hôm. người. +Trong nỗi buồn ẩn chứa khát  vọng tự do, đoàn tụ. 2. Hai câu thơ sau( 15 phút) GV: Theo em, bức tranh sinh hoạt  được tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình  ảnh nào? GV: Giữa rừng núi hoang sơ, hẻo lánh, thì  2. Hai câu sau: Bức tranh  đập vào mắt người tù là hình ảnh “cô em  sinh hoạt xóm núi” đang “xay ngô tối” cắt ngang  mọi dòng suy nghĩ lẫn cảm xúc. Khi niềm  ­Hình ảnh : hy vọng trong việc tìm kiếm điểm dừng  +Cô gái xóm núi xay ngô gợi  chân sau một ngày đi đường mệt mỏi  được nét đẹp trẻ trung,  khỏe  đang dần vụt tắt thì “xóm núi” hiện ra  khoắn của người lao động trước mắt người tù, khiến bao mệt mỏi,  + Lò than rưc hồng: tạo cảm  lo toan dường như biến mất. Cái vẻ bình  giác ấm áp, xua tan cái lạnh lúc  yên của xóm núi càng khiến lòng người  chiều tối  thêm ấm áp bởi sự hiện diện của người  ­Chữ “ hồng” được xem là nhãn  thiếu nữ. Vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống  tự của bài thơ, làm sáng rực lên  của người thiếu nữ trong tư thế lao động  toàn bộ bài thơ trở thành tâm điểm của bức tranh thiên  ­Điệp ngữ liên hoàn “ ma bao  nhiên buổi chiều, tạo nên sự tươi vui,  túc, bao túc ma” gợi tả vòng 
  7. khỏe khoắn cho cả  bài thơ.  quay liên tục, đều đặn của cối  ­ HS theo dõi văn bản trong SGK và trả lời xay ngô ­ ­ GV : + Trong phần nguyên tác, dù nhà thơ  Hình tượng thơ có sự vận động  không   nói   tới   một   chữ  “tối”  nào   nhưng  nhất quán: người đọc vẫn cảm nhận được sự  thay đổi  + Từ cảnh thiên nhiên­> sinh  của thời gian từ chiều đến tối. hoạt của con người ­ +  Chữ  “ma  bao  túc”  ở  cuối  câu   ba  được  + Từ tối­> sáng điệp   vòng   ở   đầu   câu   bốn  ­   “bao   túc   ma   +Từ buồn­> vui hoàn”  đã tạo nên một sự  nối âm liên hoàn,  +Từ cô đơn, lẻ loi­> ấm áp nhịp nhàng như  vừa diễn tả  vòng quay của  ­> Bút pháp hiện đại động   tác   xay   ngô   vừa   diễn   tả   vòng   lưu  ­Tâm trạng của Bác: chuyển của thời gian từ chiều đến tối.   Có cái nhìn đầy nhân ái với con  ­ + Hoàng Trung Thông từng nhận xét rằng:  người lao động, thể hiện niềm  “chữ hồng đã gánh được 27 chữ còn lại, xua   tin, sự lạc quan ,yêu đời của  tan đi bòng đêm, sự  lạnh lẽo, tỏa hơi  ấm,   người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí  niềm vui, ánh sáng cho cả bài thơ”. Minh. GV:   Diễn   tả   sự   vận   động   của   hình  tượng thơ, tác giả  đã sử  dụng những  biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? ­ HS : phát hiện và trả lời III. Tổng kết(3 phút) GV : Qua sự  vận động của hình tượng thơ,  em cảm nhận được điều gì về  tâm trạng và  1. Nội dung vẻ đẹp tâm hồn trong thơ Bác ? ­ HS : nêu cảm nhận của mình. “Chiều tối” là bài thơ hay trong  ­ GV nhận xét, chốt ý. tập Nhật kí trong tù. Bài thơ giúp  ­ HS lắng nghe và ghi chép bài ta cảm nhận tấm lòng nhân đạo  bao la, cũng như tâm hồn luôn  hướng đến ánh sáng, sự sống và  tương lai của nghệ sĩ, chiến sĩ  Hồ Chí Minh. 2. Nghệ thuật ­Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình  tượng thơ luôn vận động ­Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu sức  gợi tả, gợi cảm, được chọn lọc 
  8. tinh tế IV. Củng cố Em hãy chỉ ra nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ? Vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp hiện đại ­Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ­ Sự vận động của tứ thơ hướng về sự  sống ­Văn tự: Chữ Hán ­Con người làm trung tâm, chủ thể của  ­Bút pháp: Lấy điểm vẽ diện bức tranh ­ Khai thác thi đề phổ biến: “ Chiều  ­ tối” V. Dặn dò Học thuộc bài thơ, soạn bài  Từ ấy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2