Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 4: Khoảng cách trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 3
download
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 4: Khoảng cách trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó; Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song song; đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 4: Khoảng cách trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
- Trường THPT số 1 Bảo Yên Họ và tên giáo viên: Bùi Văn Định Tổ Toán KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: Khoảng Cách Trong Không Gian Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (4 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng - Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó; Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song song. - Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. - Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. - Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song song. - Biết áp dụng kiến thức bài học để tính được các khoảng cách trong thực tiễn. - Tính được thể tích của các khối đa diện. - Biết vận dụng công thức tính thể tích các khối đa diện để tính thể tích của các khối hình trong thực tiễn. 2. Về năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mối quan hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian. - Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế. - Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập. - Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng các công cụ dựng hình, sử dụng phần mềm vẽ hình không gian. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập. - Có thế giới quan khoa học. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm GSP… III. Tiến trình dạy học Tiết 1. 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với việc học bài mới. b) Nội dung: Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Câu 1: Có bao nhiêu loại khoảng cách trong công trình đang xây dựng
- 2 Câu 2: Làm thể nào để tính được các khoảng cách đó. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao * Giáo viên trình chiếu hình ảnh - HS quan sát. - HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi 2. - Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS : Thực hiện + Nêu được một số thông tin về các dạng khoảng cách trong công trình + Huy động các kiến thức đã học để đưa ra cách tính các loại khoảng cách trong công trình trên. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận xét, học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp tổng hợp theo - Chốt kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng a) Mục tiêu: Học sinh ắm được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng thông qua các hình ảnh thực tế và hình minh họa sách giáo khoa. b) Nội dung: Trọng tâm: Định nghĩa:
- Chú ý: Ta quy ước : khi và chỉ khi thuộc khi và chỉ khi thuộc Nhận xét: a) Lấy điểm tùy ý trên đường thẳng , ta luôn có b) Lấy điểm tùy ý trên đường thẳng , ta luôn có . Nghiên cứu ví dụ 1 (SGK) áp dụng tương tự giải các bài tập sau: Bài 1. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Biết và . a) Tính khoảng cách từ đến . b) Tính khoảng cách từ đến đường thẳng . Lời giải: S H A D B C a) Ta có : b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SC ta có: Tam giác SAC vuông tại A có đường cao AH. Một quạt trần có bề dày thân quạt bằng . Người ta muốn treo quạt sao Bài 2. cho khoảng cách từ quạt đến sàn nhà là . Hỏi phải làm cán quạt dài bao nhiêu? Cho biết trần nhà cao .
- 4 Lời giải: Chiều cao của cán quạt là: 3,6-0,2-2,5=0,9 m = 90( cm) c) Sản phẩm: áp dụng định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng giải bài tập 1, 2. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi Quan sát hình vẽ sgk và các hình ảnh thực tế đưa ra định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến mộtđường thẳng, đến một mặt phẳng. Chuyển giao Học sinh đọc ví dụ 1. Giải bài tài tập ví dụ tương tự(bài tập 1,2 sgk) - Đua ra lời giải bài tập 1, 2 Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận xét, học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp tổng hợp theo - Chốt kiến thức Hoạt động 2.2. Khoảng cách giữa các đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. a) Mục tiêu: Nắm được định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song và khoảng chá giữa đường thẳng và một mặt phẳng song song với nó. - Tính được khoảng cách giữa các đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song dựa vào định nghĩa. b) Nội dung:
- a) Cho đường thằng song song với mặt phẳng . Lấy hai điểm tuỳ ý trên và gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của và trên (Hình . So sánh độ dài hai đoạn thẳng và b) Cho hai mặt phẳng song songvà . Lấy hai điểm tuỳ ý trên và gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của và trên (Hình 4 b). So sánh độ dài hai đoạn thẳng và . Kết quả: a) AH = BK b) AH = BK - Khoảng cách giữa xà nhà đến nền nhà, khoảng cách giữa trần nhà và nền nhà Định nghĩa Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và là khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến , kí hiệu . Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với là khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến , kí hiệu . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song và là khoảng cách một điểm bất kì trên đến , kí hiệu . . Cho hình lập phương có cạnh bằng . Tính khoảng cách : a) Giữa hai mặt phẳng A' và ; D' b) Giữa đường thẳng và O' Lời giải B' C' H a) Ta có A D O B C
- 6 Gọi là hình chiếu vuông góc của trên . Ta có Do và , suy ra . Ta có b) Ta có c) Sản phẩm: Hình thành định nghĩa giá trị lượng giác của góc từ đến . d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; H1? Dựa vào hình 4 (SGK) hãy trả lời các câu hỏi trong hoạt động 2 (SGK) H2? Quan sát không gian lớp học nêu cách xác định khoảng cách giữa xà nhà đến nền nhà, khoảng cách giữa trần nhà và nền nhà. H3?: Từ các câu trả lời trên hãy nêu khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với Chuyển giao nó. H34 Đọc lời giải ví dụ 2 trong sgksau đó giải tương tự mục (SGK) * Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ đó nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó. Học sinh giải bài tập theo yêu cầu theo nhóm. * Học sinh quan sát nêu nhận xét và rút ra nội dung định nghĩa niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, khoảng cách giữa hai Thực hiện mặt phẳng song song, khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó. Học sinh làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp xét, tổng hợp theo - Chốt kiến thức Tiết 2. Hoạt động 2.3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- a) Mục tiêu: Học Nắm được khái niệm đường vuông góc chung, đoạn vuông góc chung , khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau.. - Biết xác định đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau, biết tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau. b) Nội dung: Cho hai đường thẳng chéo nhau và . Gọi là mặt phẳng chứa và song song với . Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng , vuông góc với và cắt tại . Trong , gọi là đường thẳng đi qua , vuông góc với và cắt tại điểm . Đường thẳng có vuông góc với không? Giải thích. Trả lời: Ta có Mà Định nghĩa Đường thẳng vừa vuông góc vừa cắt hai đường thẳng chéo nhau và được gọi là đường vuông góc chung của và . Nếu đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và cắt chúng lần lượt tại và thì đoạn gọi là đoạn vuông góc chung của và . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó, kí hiệu . Chú ý: a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau và bằng khoảng cách giữa một trong hai đường đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường còn lại. b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.
- 8 - Đọc hiểu ví dụ 3 (SGK) Cho tứ diện có ba cạnh đều bằng và vuông góc từng đôi một. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng: a) và ; b) và . Lời giải. A N O C M B a) Tam giác OBC vuông cân tại O . Gọi M là trung điểm của BC suy ra Ta lại có: Do đó là đoạn vuông góc chung của OA và BC suy ra b) Tương tự trong tam giác OAC vuông cân tại O . Gọi N là trung điểm của AC ta có ON là đoạn vuông góc chung của ON và và AC. Suy ra Một căn phòng có trần cao . Tính khoảng cách giữa một đường thẳng trên trần nhà và đường thẳng trên sàn nhà. Lời giải: d(a,b) = 3,2 m. c) Sản phẩm: Nêu ra được cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng, hai mặt phẳng song song song, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó. Biết cách tính khoảng cách trong các tình huống thực tiễn. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; Chuyển giao GV nêu nội dung bài toán
- GV: Học sinh thảo luận cặp đôi, áp dụng các tính chất về quan hệ vuông góc trong không gian để chỉ ra Đường thẳng có vuông góc với GV: Học sinh nêu ra các khái niệm đường vuông góc chung, đoạn vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. GV: Yêu cầu học sinh chỉ ra mối quan hệ khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau với khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó? GV: Yêu cầu học sinh chỉ ra mối quan hệ khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau với khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song song lần lượt chứa hai đường thẳng cheo nhau đó? GV: Đọc hiểu ví dụ 3 SGK. GV. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện các nội dung và trong SGK. - Tìm câu trả lời Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận xét, học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp tổng hợp theo - Chốt kiến thức Tiết 3. Hoạt động 2.4. Công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp. a) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp, khối chóp cụt. - Tinh được thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp, khối chóp cụt. b) Nội dung: Đọc và trả lời SGK Đọc và ghi nhớ công thức tính thể tích các khối đa diện. Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước.
- 10 Thể tich khối chóp Khoảng cách từ đỉnh đến mặt phẳng đáy của một hình chóp gọi là chiều cao của hình chóp đó. Người ta chứng minh được công thức sau đây: Thể tích khối chóp bằng một phần ba diện tích đáy nhân với chiều cao. Thể tich khối chóp cụt đều Để tìm thể tích khối chóp cụt đều, ta sử dụng công thức sau đây: với là chiểu cao và là diện tích hai đáy. Thể tích khối lăng trụ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ là chiều cao của hình lăng trụ đó. Cho khối lăng trụ tam giác (Hình 14). Tìm cách chia khối lăng trụ thành ba khối chóp có cùng chiều cao và diện tích đáy.
- Thể tích khối lăng trụ bằng tích diện tích đáy và chiều cao. Chú ý: Ta gọi khối lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy là khối lăng trụ đứng. Chiều dài cạnh bên của khối lăng trụ đứng bằng chiều cao và ta có công thức: . Đọc hiểu ví dụ 4, Ví dụ 5 (SGK) Tính thể tích của một bồn chứa có dạng khối chóp cụt đều có kích thước được cho như trong Hình 20.
- 12 Lời giải. Ta có: Diện tích các mặt đáy là: Chiều cao của khối chóp cụt là: Thể tích của khối chóp cụt là: Tính thể tích cái nêm hình lăng trụ đứng có kích thước như trong Hình 21. Lời giải. Ta có khối nêm là lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông có các cạnh góc vuông lần lượt là và Do đó diện tích đáy là: Chiều cao của khối lăng trụ là Thể tích của khối nêm là: c) Sản phẩm: Áp dụng công thức tính thể tích các khối đa diện để tính thể tích các khối đa diện tương ứng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi. Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ thể tích các khối đa diện. Yêu cầu học đọc hiểu các áp dụng công thức thể tích khối đa diện qua các ví dụ 4 và 5 (SGK) Chuyển giao Áp dụng tính thể tích các khối đa diện thông qua các hoạt động và trong (SGK). Thực hiện Đọc và ghi nhớ các công thức tính thể tích các khối đa diện Đọc hiểu các ví dụ 4, 5 (SGK) Tính thể tích các khối đa diện trong các hoạt động động và
- trong (SGK). (Hoạt động nhóm cặp đôi) Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận xét, học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp tổng hợp theo - Chốt kiến thức Tiết 4. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Ôn tập củng cố các kiến thức về khoảng cách trong không gian, công thức tính thể tích các khối đa diện. - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về khoảng cách trong không gian để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau, tính thể tích của các khối đa diện. b) Nội dung: Giải các bài tập : 1,2,4,5 (SGK); HS khá, giỏi: Bài tập 3,7,8 (SGK). 1. Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh có là giao điểm của hai đường chéo, . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng . Lời giải S H A D O M K B C Vì là hình thoi có nên các tam giác là những tam giác đều. Gọi là trung điểm của và là trung điểm của Ta có mà Gọi là hình chiếu vuông góc của trên ta có: Mà Suy ra Do đó
- 14 2. Cho hai tam giác cân và có đáy chung và không cùng nằm trong một mặt phẳng. a) Chứng minh rằng b) Xác định đoạn vuông góc chung của và . Lời giải a) Chứng minh rằng C H M A B D Cách 1. Gọi là trung điểm của. Ta có Cách 2. Gọi là trung điểm của. Ta có b) Gọi là hình chiếu vuông góc của trên . Ta có Do đó là đoạn vuông góc chung của và . 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , . Gọi lần lượt là trung điểm của và . a) Chứng minh . b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và . Lời giải S H K A D I O J B C a) Ta có tam giác cân tại và đáy là hình vuông Do đó b) Ta có
- Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên Ta có 4. Cho hình lăng trụ tam giác đều có , góc giữa hai mặt phẳng và bằng . a) Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ. b) Tính thể tích của khối lăng trụ. Lời giải A' C' B' A C M B a) Vì khối lăng trụ đều nên gọi là trung điểm của . Do đó góc giữa hai mặt phẳng và là . Do đó khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ là: b) Thê tích khối lăng trụ là: 6. Cho hình hộp đứng có cạnh bên và đáy là hình thoi có và . a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và . b) Tính thể tích của khối hộp. Lời giải a) Vì hình hộp đứng có đáy là hình thoi tâm O. Do đó ta có: Suy ra là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng và . Do đó
- 16 A' D' B' C' A D O B C b) Đáy là hình thoi tâm O có và Do đó ta có: Thể tích của khối hộp là: 7. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng và có là giao điểm hai đường chéo của đáy. a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và . b) Tính thể tích của khối chóp. Lời giải S H A E D O B C Gọi E là điểm đối xứng của D qua A. Ta có tứ giác là hình bình hành. Suy ra Tứ giác là hình vuông suy ra Ta lại có Suy ra tam giác cân tại O. Gọi là trung điểm của ta có : Mặt khác: Do đó b) Thể tích khối chóp là: 8. Tính thể tích của khối chóp cụt lục giác đều với và là tâm hai đáy, cạnh đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là và . Lời giải
- A' F' B' O' E' C' D' A F E B O C D Ta có mỗi hình lục giác đều được tạo bởi 6 tam giác đều có cạnh bằng cạnh của hình lục giác. Do đó ta có diện tích các đáy là: Chiều cao của khối chóp cụt là: Thể tích khối chóp cụt là: c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm đôi * GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao * GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải * HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện * Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận xét, học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp tổng hợp theo - Chốt kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức khoảng cách trong không gian vào giải quyết các bài toán thực tiễn. b) Nội dung:Bài tập 5 (SGK). Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu cách mặt đường , khoảng cách từ đường thẳng nằm trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là . Gọi là đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .
- 18 Lời giải A B Lời giải Khoảng cách giữa hai đường thẳng và là khoảng cách từ lan can đến nền đường và bằng: c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm. - GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ - GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao - GV yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa - GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải - HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện - Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các Đánh giá, nhận học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp xét, tổng hợp theo - Chốt kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập trong SBT Chuẩn bị bài mới: “Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc phẳng nhị diện”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 1: Dãy số (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 6 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 16 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 3: Các công thức lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 19 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 2: Hai đường thẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 17 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 2: Giới hạn của hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 3: Hàm số liên tục (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 7 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 8 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương III, Bài 1: Giới hạn của dãy số (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương II (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 10 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 3: Cấp số nhân (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 21 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương II, Bài 2: Cấp số cộng (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 9 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 6 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 10 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 1: Góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn