Giáo án Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc – viết các số trong phạm vi 100000, viết số thành tổng các số, số chẵn, số lẻ, các phép tính trong phạm vi 100000, tính giá trị biểu thức, các đơn vị đo diện tích; ước lượng với xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vuông; biểu đồ cột. Vận dụng để giải quyết các vấn đề đơn giản có liên quan đến các đại lượng; tiền Việt Nam, diện tích, khối lượng, dung tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 1 BÀI 22: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập: đọc – viết các số trong phạm vi 100 000, viết số thành tổng các số, số chẵn, số lẻ, các phép tính trong phạm vi 100 000, tính giá trị biểu thức, các đơn vị đo diện tích; ước lượng với xăng – ti – mét vuông, đề - xi mét vuông, mét vuông; biểu đồ cột. - Vận dụng để giải quyết các vấn đề đơn giản có liên quan đến các đại lượng; tiền Việt Nam, diện tích, khối lượng, dung tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Năng lực riêng: - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Phẩm chất trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Hình ảnh bài Luyện tập 3, 5 ,6. 2. Học sinh: SGK, vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp, thực hành. * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hát HS múa hát bài “ Trống cơm” GV cho HS chơi trò chơi: “ Đố bạn”.
- Gọi HS đọc bất kì một số trong phạm vi 100 HS lắng nghe. 000. GV yêu cầu HS viết các số vào bảng con và HS viết vào bảng con: viết thành tổng các hàng. GV viết: Chín mươi chín nghìn không trăm 90000 + 9000 + 10 + 5 mười lăm. GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm. HS nhận xét và nêu cách thực hiện GV nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe GV giới thiệu bài, ghi tựa bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1. Hoạt động 1: Luyện tập. * Mục tiêu: Củng cố ôn tập về biểu đồ cột. * Phương pháp, hình thức: Vấn đáp, đàm thoại, thực hành, nhóm. * Cách tiến hành: Bài 6: Người quản lí của một cửa hàng ăn đã HS theo dõi. thống kê lượng thực phẩm (thịt, hải sản) dư thừa do khách để lại vào một số ngày trong tuần. Quan sát biểu đồ sau. a. Từ thứ Năm đến Chủ nhật, lượng thực phẩm dư thừa tăng hay giảm? b. Viết dãy số liệu về khối lượng thực phẩm dư thừa ở từng ngày theo thứ tự từ ít đến nhiều. c. Trong bốn ngày cuối tuần, trung bình mỗi ngày khách đã lãng phí bao nhiêu kilôgam thực phẩm? GV cho HS đọc yêu cầu bài. HS đọc và xác định yêu cầu bài. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu HS quan sát thảo luận nhóm đôi. số liệu trên biểu đồ. GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân và chia sẻ HS làm cá nhân và chia sẻ với bạn. với bạn. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. a. Từ thứ Năm đến Chủ nhật, lượng thực phẩm dư thừa tăng b. Dãy số liệu về khối lượng thực phẩm dư thừa ở từng ngày theo thứ tự từ ít đến nhiều: Thứ Năm: 26 kg
- GV gọi HS nhận xét. (26 + 30 + 50 + 70) : 4 = 44 (kg) GV nhận xét, sửa sai. HS nhận xét, bổ sung. * GV giáo dục HS: có tinh thần trách nhiệm, sống tiết kiệm,….. HS lắng nghe. 2.2 Hoạt động 2: Vận dụng, trải nghiệm. * Mục tiêu: Vận dụng giải quyết vấn đề về chi tiêu tiết kiệm. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp, trực quan, đàm thoại, nhóm, cá nhân. * Cách tiến hành. Bài 7: Số? Một gia đình có 5 người, trung bình mỗi người sử dụng 120 l nước/ngày. Gia đình đó đã áp dụng một số biện pháp tiết kiệm nên trung bình mỗi người sử dụng 105 l nước/ngày. Như vậy, trong 7 ngày, gia đình đó đã tiết kiệm được .?. l nước. GV cho HS đọc yêu cầu bài. HS đọc và xác định yêu cầu bài. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi. GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân và chia sẻ HS làm cá nhân và chia sẻ với bạn. với bạn. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Bài giải Gia đình sử dụng số lít nước trước khi áp dụng là: 120 × 5 = 600 (lít) Gia đình sử dụng số lít nước sau khi áp dụng là: 105 × 5 = 525 (lít) Trong một ngày gia đình tiết kiệm được số lít nước là: 600 525 = 75 (lít) Trong 7 ngày gia đình tiết kiệm được số lít nước là: 75 × 5 = 375 (lít) Đáp số: 375 lít nước GV gọi HS nhận xét. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa sai. GV khuyến khích HS nói cách làm và trình bày HS lắng nghe. cách làm khác nhau. * GV mở rộng GDHS: Tiết kiệm nước > là để nhiều người có nước dùng. Tiết kiệm nước > là tiết kiệm tiền. 3. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. * Phương pháp, hình thức: cả lớp, hỏi đáp, cá nhân, nhóm. * Cách tiến hành. GV cho HS nêu nội dung bài học. HS nêu. GV cho HS trao đổi với người thân: Những chi HS về trao đổi với người thân. tiêu nào hằng ngày ở gia đình em có thể tiết kiệm được? => sống tiết kiệm, không phung phí. GV liên hệ thực tế và nói về cách sống tiết
- kiệm phù hợp với lứa tuổi của các em như: nuôi heo đất, sử dụng các đồ dùng học tập và SGK cũ, hạn chế ăn quà vặt,… GV nhận xét tiết học. GV dặn dò về chuẩn bị bài tiếp theo. HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 2 BÀI 23 : THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS ôn tập: đo độ dài, tính diện tích hình chữ nhật, làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm. - Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế liên quan đến đo độ dài và tính diện tích mặt bài học, sàn bàn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Năng lực riêng: - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Phẩm chất trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách GV, thước mét, thước dây, thước thẳng,…. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập, thước mét, thước dây, thước thẳng,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp, nhóm đôi * Cách tiến hành: GV cho HS hát HS hát. GV cho HS chơi trò chơi: “Tôi bảo” để kiểm HS tham gia trò chơi tra dụng cụ học tập của các em. GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm. GV nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe. GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.
- 2. Hoạt động Thực hành, Luyện tập (30 phút) Hoạt động: Thực hành (12 phút) * Mục tiêu: HS ôn tập về đo độ dài, làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm. * Phương pháp, hình thức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: GV vấn đáp: Ôn lại cách đo chiều dài một vật bằng thước. GV yêu cầu HS đo bìa sách Toán 4, ghế ngồi, HS dùng thước đo và ghi ra vở. … GV cho HS nhắc lại cách làm tròn số đến hàng HS nhắc lại cách làm tròn số. chục, hàng trăm. GV đọc số: 277 HS làm bảng + bảng con. GV yêu cầu HS làm tròn số đến hàng chục + 280 GV nhận xét, sửa sai. HS lắng nghe, nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. Hoạt động 2: Tính diện tích mặt bàn của em theo đơn vị đề xi mét vuông(17phút) * Mục tiêu: HS ôn lại cách đo chiều dài một vật bằng thước. * Phương pháp, hình thức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu thảo luận HS đọc GV chia nhóm HDHS thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2 câu 1 + Nhóm 3, 4 câu 2. 1. a. Thảo luận GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về các nội HS thảo luận nhóm. dung: GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Đại diện nhóm trình bày: + Mặt bàn học có dạng hình gì? + Mặt bàn học có dạng hình chữ nhật. + Để tính diện tích mặt bàn cần biết các số đo + Để tính diện tích mặt bàn cần biết: chiều dài, nào? chiều rộng mặt bàn. + Để tính diện tích mặt bàn em làm như thế nào? + Để tính diện tích mặt bàn em lấy chiều dài + Phân công nhiệm vụ: nhân chiều rộng. Đo các cạnh dài và cạnh ngắn của mặt bàn theo + Nhóm tự phân. đơn vị xăng – ti – mét. Nếu số đo không phải là số tròn chục, các em làm tròn số đến hàng chục. Ví dụ: 53 cm; 45 cm * Làm tròn số đo 53 cm đến hàng chục thì được 50 cm. * Làm tròn số đo 45 cm đến hàng chục thì được + 50 cm 50 cm. Tính toán: + 50 cm * Chuyển đổi số đo (đã làm tròn thành số tròn chục) từ đơn vị xăng – ti – mét sang đơn vị mét. * Tính diện tích mặt bàn theo đơn vị đề xi – mét vuông. Chuẩn bị các nội dung sẽ trình bày trước lớp. b. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công. GV tổ chức cho HS thực hành đo, ghi chép + GV theo dõi, hỗ trợ nhóm chậm. c. GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thực hiện đo và tính diện tích mặt bàn học.
- Hỏi: Kết quả của các nhóm có giống nhau + HS thực hành đo, ghi chép. không? Vì sao? GV nhận xét, tuyên dương. HS báo cáo trước lớp. * GV mở rộng: Giáo dục học sinh giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường,… HS trả lời. HS nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. * Phương pháp, hình thức: ôn tập. cả lớp * Cách tiến hành: GV cho HS nhắc lại cách đo, tính diện tích – HS nhắc lại nêu cách đo, tính diện tích (hình hình vuông , hình chữ nhật, hình tam giác) vuông, hình chữ nhật) GV nhận xét, tuyên dương. GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về chuẩn bị dụng cụ đo sử dụng HS lắng nghe – thực hiện. trong tiết 2 theo nhóm đã thống nhất. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (Rút kinh nghiệm). ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 3 BÀI 23 : THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS ôn tập: đo độ dài, tính diện tích hình chữ nhật, làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm. - Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế liên quan đến đo độ dài và tính diện tích mặt bài học, sàn bàn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Năng lực riêng: - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Phẩm chất trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách GV, thước mét, thước dây, thước thẳng,…. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập, thước mét, thước dây, thước thẳng,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp, nhóm đôi * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách ước lượng. HS thực hiện theo nhóm đôi GV hỏi: Khi ước lượng một độ dài nào đó em Ước lượng bằng bước chân, đếm viên gạch làm bằng cách nào? HS lắng nghe. * GVKL: Khi muốn ước lượng độ dài chúng ta có thể ước lượng bằng bước chân, đếm số viên gạch,…
- 2. Hoạt động Vận dung, trải nghiệm (30 phút) Hoạt động 1: Tính diện tích sàn phòng học của em theo đơn vị mét vuông * Mục tiêu: HS ôn tập về tính diện tích hình chữ nhật, làm tròn số. * Phương pháp, hình thức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu thảo luận HS đọc GV chia nhóm HDHS thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2 câu 1 + Nhóm 3, 4 câu 2. 2. a. Thảo luận GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về các nội HS thảo luận nhóm. dung: GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Đại diện nhóm trình bày: + Sàn phòng học có dạng hình gì? + Sàn phòng học có dạng hình chữ nhật. + Để tính diện tích sàn phòng học cần biết các số + Để tính diện tích sàn phòng học cần biết: chiều đo nào? dài, chiều rộng mặt bàn. + Để tính diện tích sàn phòng học em làm như + Để tính diện tích sàn phòng học em lấy chiều thế nào? dài nhân chiều rộng. + Phân công nhiệm vụ: + Nhóm tự phân. Đo các cạnh dài và cạnh ngắn của sàn phòng học theo đơn vị xăng – ti – mét. Nếu số đo không phải là số tròn chục, các em làm tròn số đến hàng chục. Ví dụ: 5 m; 38 cm Làm tròn số đo trên theo đơn vị mét. * Chuyển đổi đơn vị đo theo xăng – ti – mét. + 5m 38 cm = 538 cm * Làm tròn số đo theo đơn vị xăng – ti – mét đến hàng trăm. * Làm tròn số đo 538 cm đến hàng trăm thì được + Làm tròn số đo 538 cm đến hàng trăm thì được 500 cm hay 5 m. 500 cm Kết luận: Làm tròn số đo 5 m 38 cm theo đơn vị mét thì được 5 m. Tính toán: + Tính diện tích sàn phòng học. Chuẩn bị các nội dung sẽ trình bày trước lớp. b. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công. GV tổ chức cho HS thực hành đo, ghi chép + GV theo dõi, hỗ trợ nhóm chậm. + HS thực hành đo, ghi chép. c. GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thực hiện đo và tính diện tích sàn phòng học. HS báo cáo trước lớp. Hỏi: Kết quả của các nhóm có giống nhau không? Vì sao? GV nhận xét, tuyên dương. HS trả lời. * GV mở rộng: Giáo dục học sinh giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường,… HS nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. * Phương pháp, hình thức: ôn tập. cả lớp * Cách tiến hành:
- GV cho HS nhắc lại cách đo, tính diện tích – HS nhắc lại nêu cách đo, tính diện tích (hình hình vuông , hình chữ nhật, hình tam giác) vuông, hình chữ nhật) GV nhận xét, tuyên dương. GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về chuẩn bị dụng cụ đo sử dụng HS lắng nghe – thực hiện. trong tiết 2 theo nhóm đã thống nhất. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (Rút kinh nghiệm). ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 4 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I A. Khoanh vào chữ cái trước chữ cái trước ý trả lời đúng. Bài 1: Số 74 408 đọc là: a. Bảy mươi nghìn, bốn nghìn, bốn trăm không chục và 8 đơn vị. b. Bảy bốn nghìn bốn mươi tám. c. Bảy bốn nghìn bốn mươi tám. d. Bảy mươi bốn nghìn bốn trăm linh tám. Bài 2: Chữ số 7 trong số 74 408 là: a. 7 chục nghìn b. 7 nghìn c. 7 trăm d. 7 chục Bài 3: Số liền trước của số 74 408 là: a. 74 406 b. 74 407 c. 74 409 d. 74410 Bài 4: Các số thuộc dãy số: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; ….là: a. 45 và 54 b. 247 và 3570 c. 54 và 3570 d. 45 và 247 Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S a. 1 m = 100 cm c. 1 m2 = 100 cm2 b. 1 kg 2 g = 1200 g d. 7 giờ 45 phút còn đọc là 8 giờ kém 15 phút Bài 6: Tính. a. 1500 + 2300 + 1700 + 4500 b. 7 × 140 + 7 × 860 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 7: Dì Tư mua 3 kg ổi hết 51 000 đồng. Mẹ nhờ Vinh mua 2 kg ổi cùng giá tiền như dì Tư đã mua. Vinh đưa cho cô bán hàng một tờ 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải đưa lại Vinh bao nhiêu tiền? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 8: Tìm số trung bình cộng của ba số: số lẻ bé nhất có một chữ số, số chẵn bé nhất có hai chữ số và số chẵn bé nhất có ba chữ số. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………… Bài 9: a. Mỗi lần quay Mai có thể quay được màu gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b. Có thể chắc chắn hay không thể? Mai ………quay được màu tím.
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 5 BÀI 24: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. HÀNG VÀ LỚP ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn: đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số có sáu chữ số; giới thiệu các số tròn trăm nghìn trong phạm vi 1 000 000. - Vận dụng việc đếm thêm để đếm tiền hoàn thiện tia số. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Năng lực riêng: - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: giúp các em tự hào, thêm yêu sản phẩm mình làm ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Phẩm chất trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng học số, thẻ từ, bảng cho nội dung cùng học bài thực hành 3, hình ảnh hoặc tiền thật cho bài thực hành 4, tia số cho bài Luyện tập 5 và hình ảnh mục Đất nước em. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức: Trò chơi, cả lớp * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS hái. HS hát. GV cho Trò chơi: “Tiếp sức” Học sinh tham gia chơi. GV yêu cầu HS nêu và đếm. HS nêu miệng.
- + Đếm từ 1 đến 10. + Đếm theo chục từ 10 đến 100. + Đếm theo trăm từ 100 đến 1 000. + Đếm theo nghìn từ 1 000 đến 10 000. + Đếm theo chục nghìn từ 10 000 đến 100 000 + Đếm theo trăm nghìn từ 100000 đến 900 000 GV vừa nói vừa viết: “ Đây là dân số của thành phố Trà Vinh năm 2019” => viết 112 HS lắng nghe. 738 người. + Hỏi: Số này có mấy chữ số? + Số 112 738 có sáu chữ số. + Gồm những hàng nào? + Gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 3 HS nêu. GV yêu cầu HS nêu tên các hàng từ bé đến lớn. HS lắng nghe và nêu lại. GV nói và viết bảng: Cứ ba hàng lại tạo thành một lớp. Khi viết và đọc số, ta viết và HS nhận xét. đọc theo các lớp GV nhận xét, tuyên dương HS ghi vở. Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới: 2.1 Hoạt động 1: Khám phá (12 phút) * Mục tiêu: Nhận biết các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn: đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số có sáu chữ số; giới thiệu các số tròn trăm nghìn trong phạm vi 1000 000 * Phương pháp, hình thức: pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, cá nhân * Cách tiến hành: 1. Giới thiệu số có sáu chữ số a. Lập số. GV lần lượt gắn thẻ số lên bảng lớp vừa HS lắng nghe. gắn vừa nói: cách lập số, viết số và đọc số. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi. GV cho HS quan sát, đếm và thông báo. HS quan sát đếm số. GV hỏi – HS trả lời HS trả lời. – GV nói và viết bảng. + Có mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy + Có 1 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 2 nghìn, 7 trăm, 3 nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? chục và 8 đơn vị. + Có 1 trăm nghìn, ta viết số 1 ở hàng nào? + Có 1 trăm nghìn, ta viết số 1 ở hàng trăm nghìn. + Có 1 chục nghìn, ta viết số 1 ở hàng chục nghìn. + Có 1 chục nghìn, ta viết số 1 ở hàng nào? + Có 2 nghìn, ta viết số 2 ở hàng nghìn + Có 7 trăm, ta viết số 7 ở hàng trăm. + Có 2 nghìn, ta viết số 2 ở hàng nào? + Có 3 chục, ta viết số 3 ở hàng chục. + Có 7 trăm, ta viết số 7 ở hàng nào? + Có 8 chục, ta viết số 8 ở hàng đơn vị + Có 3 chục, ta viết số 3 ở hàng nào? HS lắng nghe. + Có 8 đơn vị, ta viết số 8 ở hàng nào? HS đọc * GV hướng dẫn cách đọc và viết số: GV nói: có 1 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 2 nghìn, 7 trăm, 3 chục, 8 đơn vị. Số một trăm mười hai nghìn bảy trăm ba HS lắng nghe mươi tám. HS viết bảng con. 112 738
- GV đọc, viết số. 112 738 GV viết trên bảng lớp Tră Chụ m c Tră Chụ Số Nghìn nghì nghì m c n n 112 1 1 2 7 3 738 HS trả lời * GV lưu ý cách viết số: Khi viết các số có + Chữ số 1 có giá trị 1 trăm nghìn. sáu chữ số nên viết khoảng cách giữa chữ số + Chữ số 1 có giá trị 1 chục nghìn. hàng trăm nghìn và hàng chục nghìn rộng + Chữ số 2 có giá trị 2 nghìn. hơn một chút so với các khoảng cách khác. + Chữ số 7 có giá trị 7 trăm. b. Nhận biết cấu tạo thập phân của số. + Chữ số 3 có giá trị 3 chục. GV yêu cầu HS nêu giá trị mỗi chữ số: + Chữ số 8 có giá trị 8 đơn vị. GV nêu câu hỏi trong số 112 738: + Chữ số 1 có giá trị là bao nhiêu? HS quan sát – lắng nghe. + Chữ số 1 có giá trị là bao nhiêu? + Chữ số 2 có giá trị là bao nhiêu? + Chữ số 7 có giá trị là bao nhiêu? + Chữ số 3 có giá trị là bao nhiêu? + Chữ số 8 có giá trị là bao nhiêu? HS lắng nghe. GV nhận xét. GV hướng dẫn viết số thành tổng: => Vậy số 112 738 viết thành tổng là: + Lớp đơn vị gồm có ba hàng: hàng đơn vị, hàng 112738 = 100000 + 10000 +2000 +700 +30 chục, hàng trăm. + 8 + Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn 2. Hệ thống các hàng đã học, giới thiệu đượ c xếp vào lớp nghìn. lớp đơn vị và lớp nghìn. GV giới thiệu vừa nói, viết tên lớp lên HS lắng nghe. bảng. GV giới thi ệu: Hàng đơn vị, hàng chục, + Lớp nghìn gồm có ba hàng: hàng nghìn, hàng chục hàng trăm đượ c xếp vào lớp đơn vị". nghìn, hàng trăm nghìn. + Lớp đơn vị gồm có mấy hàng? Đó là những hàng nào? + Các em đoán xem ba hàng tiếp theo là 3 – 4 HS nhắc lại. hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn được xếp vào lớp nào? HS đọc, viết số. * GV kết luận: Hàng nghìn, hàng chục HS lắng nghe. nghìn, hàng trăm nghìn được xếp vào lớp nghìn. + Lớp nghìn gồm có mấy hàng? Đó là những hàng nào? Lớp nghì Lớp đơn vị n Số Tră Chụ m c Tră Chụ Nghìn nghì nghì m c n n 112 1 1 2 7 3 738
- GV yêu cầu HS đọc lại các hàng, các lớp GV ghi bảng. GV cho HS đọc, viết số: 112 738 GV nhận xét. 2.2 Hoạt động Thực hành luyện tập. (17 phút): a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Mục tiêu: Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số. Nhận biết số tròn nghìn, tròn chục nghìn, tròn trăm nghìn trong phạm vi 1 000 000. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. * Cách tiến hành: Bài 1: Dùng 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 thể hiện số. a. 500 000 b. 273 000 c. 361 862 HS đọc và xác định yêu cầu bài. GV cho HS đọc yêu cầu bài. + Từ các chữ số ở mỗi hàng > Lấy các thẻ số phù + Bài tập yêu cầu gì? hợp. HS làm bài nhóm đôi. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. HS giải thích cách làm. GV khuyến khích HS giải thích cách làm. Ví dụ: a. 1 HS đọc số, 1 HS phân tích cấu tạo số và lấy thẻ tương ứng. + Đọc số: "Năm trăm nghìn". HS vừa nói vừa lấy thẻ: 5 thẻ trăm nghìn. + Phân tích cấu tạo thập phân của số: S ố 500 000 g ồm 5 trăm nghìn. Kiểm tra đồ dùng học tập theo số ban HS trình bày trước lớp. đầu: 500 000. a. 500 000 = 500 000 GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. b. 273 000 = 200 000 + 70 000 + 3 000 c. 361 862 = 300000 + 60000 + 1000 + 800 + 60 + 2 HS lắng nghe, nhận xét. HS đọc và xác định yêu cầu bài. GV lắng nghe, nhận xét sửa sai. + Viết và đọc các số tròn trăm nghìn... Bài 2: Viết và đọc các số tròn trăm nghìn từ HS thảo luận nhóm đôi. 100 000 đến 900 000. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV cho HS đọc yêu cầu bài. + 100 000 : Một trăm nghìn + Bài tập yêu cầu gì? + 200 000 : Hai trăm nghìn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + 300 000 : Ba trăm nghìn GV mời đại diện nhóm trình bày trước + 400 000 : Bốn trăm nghìn lớp. + 500 000 : Năm trăm nghìn + 600 000 : Sáu trăm nghìn + 700 000 : Bảy trăm nghìn + 800 000 : Tám trăm nghìn + 900 000 : Chín trăm nghìn HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 3: Thực hiện theo mẫu. HS đọc và xác định yêu cầu bài. HS viết số vào bảng con. 381 295. GV cho HS đọc yêu cầu bài. HS lên chỉ và nêu giá trị từng chữ số. GV giới thiệu bảng các số. GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu. + Hàng thứ nhất: HS thực hiện các hàng còn lại. GV đọc số " Ba trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm chín mươi lăm". GV vừa nói vừa chỉ: lớp nghìn có 3 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 1 nghìn, lớp đơn vị có 2 trăm, 9 chục và 5 đơn vị. GV yêu cầu HS làm các số còn lại. HS lắng nghe, nhận xét, sửa sai. GV khuyến khích HS giải thích giá trị của các chữ số. GV nhận xét, sửa sai. 3. Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. * Phương pháp, hình thức: vấn đáp. cả lớp * Cách tiến hành: GV cho HS nêu nội dung bài học – HS nêu. GV nhận xét, tuyên dương. GV nhận xét tiết học. GV dặn HS chuẩn bị bài học tiết sau HS lắng nghe – thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Nguyễn Hữu Hiền Ngô Thanh Tới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
20 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 16 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 22 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 15 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 8 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 14 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 15 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 12 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 40 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 26 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
23 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 6 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 5 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 13 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 6 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 12 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 26 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn