intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 4: Tuần 25 (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 4: Tuần 25 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được các hình phẳng và hình khối đã học; thực hiện được việc vẽ hình thoi trên giấy kẻ ô vuông. Vận dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình. Nhận biết độ lớn 1 mm2 (diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm); nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông, viết các số đo theo đơn vị mi-li-mét vuông; thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 4: Tuần 25 (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 1 Bài 56. XẾP HÌNH, VẼ HÌNH (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận biết được các hình phẳng và hình khối đã học; thực hiện được việc vẽ hình thoi trên giấy kẻ ô vuông. - Vận dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình. - Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi, hình vẽ trong bài ( nếu cần ). - HS: SGK, bộ xếp hình cho Luyện tập 1, giấy kẻ ô vuông cho Luyện tập 5 và giấy dùng cho bài Vui học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
  2. - GV cho HS chơi “Đố bạn” : Xác định quy luật của dãy hình được lặp lại Tham gia trò chơi theo hình dạng - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành- Luyện tập 10’ HS lắng nghe a. Mục tiêu: Vận dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu khối lập phương:10’ - GV yêu cầu HS nêu đề bài. -Hướng dẫn HS các bước: HS đọc và nêu đề bài Bước 1: Tìm hiểu vấn đề - Xác định số khối lập phương ở hình A Nhận biết vấn đề cần giải quyết: và hình B. Bước 2: Lập kế hoạch Nêu được cách thức GQVĐ - HS dựa vào các hình đã cho - Quy luật xếp hình theo từng hàng - Xác định số khối lập phương xếp ở hàng tiếp theo - Xác định số khối lập phương xếp ở từng hình. - Quan sát hình ảnh các hình. Bước 3: Tiến hành kế hoạch - Số khối xếp ở hàng thứ nhất ( trên Các nhóm thực hiện và trình bày. cùng ) +2 = Số khối xếp ở hàng thứ hai. Số khối xếp ở hàng thứ hai + 3 = Số khối xếp ở hàng thứ ba. Số khối xếp ở hàng thứ ba + 4 = Số khối xếp ở hàng thứ tư. - Quy luật của các khối lập phương được xếp trong hình là : Số khối xếp ở hàng dưới = Số khối xếp ở hàng trên liền kề + Số thứ tự của hàng sau - Dãy số 1 3; 6; 10 - Dựa vào quy luật xếp hình theo từng
  3. hàng - Quy luật của dãy số: Số sau = Số ngay trước + Số thứ tự của số sau +2 +3 +4 -1 3 6 10 - 1+3= 4 Hình A có 4 khối lập phương. 1+3+6+10 = 20 Hình B có 20 khối lập phương. - HS Kiểm tra. - Cũng có thể giải thích việc tìm quy luật xếp hình theo các cách khác. - GV giúp các em diễn đạt. Bước 4: Kiểm tra lại Xác định lại xem dãy số có dùng với số khối của từng hình không? - GV hệ thống lại việc làm của các nhóm. Xếp hình  Quy luật  Dãy số  Tìm số khối lập phương có ở trong từng hình. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động vận dụng Hoạt động 1:Vui học 10’ a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - HS đọc yêu cầu Cá nhân, nhóm Bài 4: - HS (nhóm đôi) đọc các yêu cầu, thảo -HS nêu: + 1 hình: 12 khối gồm 7 khối
  4. luận, nhận biết các yêu cầu của bài. trụ, 5 khối hộp chữ nhật - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với + 5 hình (gấp 5 lần): 60 khối gồm 35 bạn. khối trụ, 25 khối hộp chữ nhật - Gọi đại diện nhóm trình bày ( HS có thể có nhiều cách giải thích - Sửa bài: khác, các cách giải thích hợp lí đều a) GV khuyến khích nhiều nhóm nêu được chấp nhận). kết quả ( vừa chỉ vào hình vẽ, vừa đếm). b) GV khuyến khích HS giải thích cách làm. - Nhận xét tuyên dương. 4. Hoạt động tiếp nối (4’) a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ -HS nêu năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân - Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài học em học được những gì? - Nhận xét tiết học - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân, phép chia. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
  5. Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 2 Bài 56. XẾP HÌNH, VẼ HÌNH (tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được các hình phẳng và hình khối đã học; thực hiện được việc vẽ hình thoi trên giấy kẻ ô vuông. - Vận dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình. - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 2.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình; - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK, giấy kẻ ô vuông cho Luyện tập 5 và giấy dùng cho bài Vui học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV cho HS chơi “Đố bạn” Tham gia trò chơi - GV xác định số khối lập phương ở hình A và hình B.
  6. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành- Luyện tập (30’) a. Mục tiêu: Vận dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm, cả lớp Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV có thể gợi ý để HS làm theo các - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ bước. nhóm bốn. + Vẽ chì trên giấy kẻ ô vuông. Chấm một số điểm  Dùng thước thẳng nối các điểm ( xem hình mẫu ). Chấm tiếp một số điểm rồi thực hiện như trên cho tới khi được toàn bộ hình như SGK. + Tô màu theo mẫu hoặc theo ý thích - Trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. - Mang sản phẩm về nhà, treo ở góc học tập. - Nhận xét, tuyên dương. HS nêu yêu cầu bài 3. Hoạt động tiếp nối (5’) Thảo luận cặp đôi làm bài a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ a. 8 30 = 240 b, 60 9 = 540 năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ c. 120 : 6 = 20 d. 45 : 5 = 9 chức:cá nhân HS theo dõi, nhận xét - Vui học: GV có thể hướng dẫn cho HS thực hiện theo nhóm đôi ( hoặc nhóm bốn ): Mỗi HS gấp – cắt 2 hình thoi ( theo các bước trong SGK). - Khi đã cắt xong, khuyến khích các em trong nhóm cùng tưởng tượng và trang trí thành một bức tranh HS tham gia thực hiện. Lưu ý: HS có thể gấp – cắt số lượng hình thoi tùy ý để có thể trang trí hình thành bức tranh theo SGK hoặc theo tưởng tượng riêng của nhóm mình. -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
  7. - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: MI- LI-MÉT VUÔNG IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 3 Bài 57. MI-LI-MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù:
  8. - HS nhận biết độ lớn 1 mm2 (diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm); nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông, viết các số đo theo đơn vị mi-li-mét vuông; thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông. - Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vị đo diện tích, biểu đồ cột - HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất trách nhiệm, yêu nước. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình; - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy kẻ ô vuông, mỗi cạnh 10 ô vuông dùng cho nội dung bài học, hình ảnh bài Thực hành 3, bài Luyện tập 1 và bài Khám phá ( nếu cần). -HS: Giấy kẻ ô vuông, cạnh mỗi ô vuông dài 1mm dùng cho mục Giới thiệu mi-li-mét vuông (GV chuẩn bị). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Giúp học sinh củng cố đơn vị đo diện tích đã học b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn?” GV: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học. GV: 1 cm2 là diện tích của hình vuông có HS: Xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét
  9. cạnh dài bao nhiêu? vuông, mét vuông GV: Trên bàn tay bạn, cái gì có diện tích HS: 1 cm khoảng 1 cm2? GV: Diện tích móng ngón út? HS: Móng ngón trỏ. GV: Khi đó ta phải dùng đơn vị diện tích bé hơn. HS: Bé hơn 1 cm2.  Giới thiệu bài. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá, hình thành kiến thức mới: Mi-li-mét vuông a.Mục tiêu: - HS nhận biết độ lớn 1 mm2 (diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm); nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa mi-li-mét vuông và - Bảo gì,bảo gì? xăng-ti-mét vuông, viết các số đo theo đơn - HS bước vị mi-li-mét vuông b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá - Bảo gì,bảo gì? nhân, nhóm, cả lớp - HS về chỗ 1. Giới thiệu mi-li-mét vuông. HS lắng nghe - HS (nhóm đôi) quan sát hình ảnh bên trái ( SGK). Hình vuông bé xíu, màu vàng có canh dài bao nhiêu? (1 mm) - Diện tích hình vuông này là một mi-li-mét vuông. + Mi-li-mét vuông là đơn vị đo đại lượng nào? (Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích  GV viết bảng). + GV giới thiệu cách viết tắt mi-li-mét vuông. - HS Mi-li-mét vuông là đơn vị đo GV viết: cm diện tích GV viết: cm2 GV viết: mm GV viết: mm2 Hs trình bày  GV viết bảng: Mi-li-mét vuông viết tắt là mm2. + 1 mm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?  HS đọc: xăng-ti-mét.
  10.  GV viết bảng: 1 mm2 là diện tích hình  HS đọc: xăng-ti-mét vuông. vuông có cạnh dài 1mm.  HS đọc: mi-li-mét. - Nhận biết độ lớn của mm2, thực hành đọc,  HS đọc: mi-li-mét vuông. viết mi-li-mét vuông. + Viết theo mẫu rồi đọc GV lưu ý HS: số và kí hiệu cách nhau một 1 mm chút (khoảng nửa thân con chữ o) + Những vật nào có diện tích khoảng 1 mm2? (Dấu chấm đậm ở đầu, dòng trên, lỗ gài trên dây đồng hồ, hạt mè, nốt ruồi,...). 2. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét vuông - HS (nhóm bốn) thảo luận, nhận biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét vuông. - HS quan sát hình ảnh ở SGK (GV giải thích hình bên trái phóng lớn được hình bên phải), - HS thảo luận tình cách làm HS nêu HS nhận biết: + Hình vuông màu xanh có cạnh 1 - Một vài nhóm trình bày. cm nên diện tích là 1 cm2. - Cả lớp đếm theo tay chỉ của GV. + Hình vuông màu vàng có diện + Hàng đầu đếm theo ô 1 mm2: 1,2,3,...,10 tích 1mm2. mm2. - HS thảo luận tình cách làm + Đếm các hàng theo 10 mm2: + Mỗi ô vuông nhỏ của hình 10,20,30,...,100 mm2. vuông màu xanh có diện tích 1  1 cm2 = 100 mm2 100 mm2 = 1 cm2 mm2. (GV viết bảng, HS lặp lại nhiều lần) + Tìm xem hình vuông màu xanh gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ. 3. Thực hành- luyện tập  Đếm hoặc tính (theo hàng, theo Hoạt động 1: Thực hành 15’ cột). a. Mục tiêu: - Cả lớp đếm theo tay chỉ của GV. - Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
  11. Bài 1: - HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài; nhận biết + Yêu cầu của bài: Số? + Tìm thế nào? (chuyển đổi đơn vị đo) - Hỏi nhanh đáp gọn ôn lại cách chuyển đổi đơn vị (coi trăm là đơn vị đếm hoặc thực hiện nhân nhẩm với 100, chia nhẩm cho 100). + Một xăng-ti-mét vuông bằng bao nhiêu mi-li-mét vuông? - Năm xăng-ti-mét vuông? - Mười bảy xăng-ti-mét vuông? - Tám trăm mi-li-mét vuông bằng bao nhiêu HS nêu yêu cầu xăng-ti-mét vuông? - Gọi 1 số cá nhân trình bày. - Sửa bài, GV cũng có thể cho HS chơi tiếp sức (hoặc truyền điện) để sửa bài (tạo điều kiện cho nhiều HS điền/ nói) GV sửa cặn kẽ câu c) Ví dụ: 3 cm2 5 mm2 = ...mm2 3 cm2 = 300 mm2 300 mm2 + 5 mm2 = 305 mm2 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2 - một trăm mi-li-mét vuông Bài 2: - HS đọc đề bài, nhận biết được vấn - năm trăm mi-li-mét vuông đề cần giải quyết: Thực hiện các phép tính - mười bảy trăm mi-li-mét vuông) với số đo diện tích. viết? (1 700 mm2) a) Thực hiện phép tính cộng, trừ và chia với - tám xăng-ti-mét vuông các số đo cùng đại lượng. b) Thực hiện phép tính cộng với các số đo khác đại lượng. HS tham gia - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. - Sửa bài, GV khuyến khích các nhóm HS sửa bài trên bảng lớp (1 nhóm / bài toán) có
  12. giải thích cách làm  Cả lớp nhận xét  GV giúp HS kiểm tra lại kết quả tính. Ví dụ: a) 28 mm2 + 15 mm2 = 43 mm2  Em đặt tính như phép cộng các số tự nhiên, rồi điền kết quả vào bà toán ( hoặc em cộng nhẩm,...). b) Đổi: 3 cm2 = 300 mm2 - HS (nhóm bốn) thảo luận tìm 3 cm2 +15 mm2 cách thức tính = 300 mm2 + 15 mm2  Khi trình bày, HS chỉ cần = 315 mm2 thông báo cách làm. Lưu ý: HS có thể giải thích bằng nhiều cách, Ví dụ: a) Thực hiện giống như khi nếu phù hợp thì công nhận. thưc hiện các phép tính với các Hoạt động 2: Luyện tập 8’ đại lượng độ dài, khối lượng, dung a. Mục tiêu: tích,... Thực hiện được việc ước lượng các kết quả b) Đổi các số đo sang cùng đo lường trong trường hợp đơn giản, thực một đại lượng rồi tính như bình b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá thường (ta chỉ thực hiện được các nhân, nhóm. phép tính cộng, trừ các số đo khi Bài 3: - HS (nhóm bốn) quan sát hình ảnh chúng cùng đơn vị đo). trong SGK, so sánh diện tích hai hình  Vài nhóm nêu nhận xét  GV ghi nhận vào góc bảng Lưu ý: Khi so sánh diện tích hai hình, HS có thể sử dụng một trong các từ: “lớn hơn”, “bé hơn” hay “bằng”, không bắt buộc chỉ dùng một từ “ lớn hơn”.  Khi trình bày, HS chỉ cần thông báo cách làm Ví dụ: a) Diện tích móng tay ngón trỏ khoảng 1 cm2  Đặt ngón trỏ lần lượt vào hình A và hình B để ước lượng Hay: Dựa vào hình vuông màu xanh cạnh 1 cm (SGK), ta thấy hình A gồm... hình vuông như thế. b) Đo các cạnh rồi tính diện tích hình chữ nhật A và hình vuông B. - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. - Sửa bài, khuyến khích HS kết hợp thao tác
  13. trên 2 mảnh giấy (GV chuẩn bị trước). Ví dụ: a) Đặt đầu ngón tay trỏ vào hình để ước lượng: Diện tích hai hình bằng nhau, bằng khoảng 4 cm2. - HS đọc đề bài, nhận biết được b) Đo rồi tính. vấn đề cần giải quyết: + Hình chữ nhật A có chiều dài đo được là 4 a) ước lượng cm và chiều rộng đo được là 1 cm b) đo và tính diện tích 4x1=4 Sau đó mới so sánh. Diện tích hình chữ nhật A là 4 cm2. - HS (nhóm bốn) thảo luận tìm + Hình vuông B có cạnh đo được là 2 cm. cách làm 2x2=4 Diện tích hình vuông B là 4 cm2.  Hai hình có diện tích bằng nhau (hoặc: không hình nào có diện tích lớn hơn). - GV giúp HS nhận xét: + So sánh kết quả tính diện tích hai hình với kết quả ước lượng  bằng nhau, không chênh lệch. + So với nhận xét ban đầu của các nhóm. Lưu ý: Chỉ nên yêu cầu HS ước lượng diện tích theo xăng-ti-mét vuông rồi chuyển đổi đơn vị thành mi-li-mét vuông. 3. Hoạt động tiếp nối (5’) a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá - HS lắng nghe. nhân - Cho HS đổi các đơn vị đo . - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: mi-li- mét vuông ( tiết 2)
  14. - HS tham gia đổi nhanh - Hs lắng nghe và chuẩn bị tiết 2 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
  15. Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 4 Bài 57. MI-LI-MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù: - HS thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông. - Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vị đo diện tích, biểu đồ cột - HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất trách nhiệm, yêu nước. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình; - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy kẻ ô vuông, mỗi cạnh 10 ô vuông dùng cho nội dung bài học, hình ảnh bài Thực hành 3, bài Luyện tập 1 và bài Khám phá ( nếu cần). -HS: Giấy kẻ ô vuông, cạnh mỗi ô vuông dài 1mm dùng cho mục Giới thiệu mi-li-mét vuông (GV chuẩn bị).
  16. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) a. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV cho HS chơi “Đố bạn” : Xác định chuyển đổi đơn vị đo diện tích - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Vận dụng, trải nghiệm 10’ 2.1: Luyện tập: a. Mục tiêu: Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vị đo diện tích, biểu đồ cột. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm Bài 1: - GV giúp HS xác định tấm ảnh hình chữ nhật và độ lớn của 1 cm2 (hình vuông xanh nhỏ bên trái trong phần bài học). a) ước lượng b) đo và tính diện tích. - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. - Sửa bài, HS (vài nhóm) nêu kết quả, khuyến khích HS giải thích cách làm. Ví dụ: a) Ước lượng - GV ghi nhận vào góc bảng Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân rồi chia sẻ với bạn. - Sửa bài: GV khuyến khích HS giải thích cách làm 2.2. Khám phá: - HS đọc yêu cầu. Hoạt động :Vui học 10’ - HS làm cá nhân rồi chia sẻ a. Mục tiêu: với bạn. Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn - Sửa bài: GV khuyến khích đề đơn giản. HS giải thích cách làm b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, Mở rộng: Nguyên nhân và
  17. nhóm cách phòng tránh bệnh sốt Mùng chống muỗi xuất huyết. - HS đọc nội dung trong SGK. - Nguyên nhân: do muỗi vằn 2 - Hình dung 2 mm qua hình ảnh hình vuông màu truyền bệnh. vàng có diện tích 1 mm2 ở phần Cùng học. - Cách phòng tránh:vệ sinh - Nếu không ngủ mùng chống muỗi thì điều gì nhà cửa, môi trường xung xảy ra? quanh, không để ao tù nước Biểu đồ về số người mắc bệnh sốt xuất huyết. đọng, diệt lăng quăng (bọ + GV lưu ý giúp HS: Trước khi đọc số liệu và gậy), ngủ mùng,... nêu nhận xét, nói khái quát ba ý: Biểu đồ này nói về điều gì 4. Hoạt động tiếp nối (4’) a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân - Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài học em học được những gì? - Nhận xét tiết học - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân, phép chia - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân, phép chia IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
  18. Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 5 BÀI 58: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh ôn tập và bước đầu hệ thống hóa một số kiến thức, kĩ năng về các phép tính đã học; về một số nội dung hình học và Đo lường; vận dụng tính nhẩm, áp dụng tính chất phép tính trong thực hành tính toán. - Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến tính toán và đo lường. 2. Năng lực chung. Năng lực tư duy và giải quyết vấn đề . 3. Phẩm chất. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV::Các hình ảnh có trong bài (nếu cần). - HS: Ê-ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Có thể dùng trò chơi để chuyển tải nội dung sau. - Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, ki-lô-gam. -Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. -Quan hệ giữa các đơn vị đo dung tích lít và mi-li-lít.
  19. GV cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp HS hát 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Các em biết đội đơn vị và tính được diện tích. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở vấn đáp. Bài 1 Cho hai HS tìm hiểu yêu cầu và cách làm Nhóm hai HS tìm hiểu yêu cầu bài. và cách làm bài. Số? Chuyển đổi đơn vị đo. a) Đơn vị đo khối lượng tấn , tạ, yến, ki-lô- gam - Hai đơn vị liền nhau gấp (kém) nhau bao Nhân với 10 (hoặc chia cho nhiêu lần? 10). b) Đơn vị đo diện tích Hai đơn vị liền nhau gấp (kém) nhau bao Nhân với 100 (hoặc chia cho nhiêu lần? 100). Cho HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm Cho HS thực hiện cá nhân, đôi. chia sẻ nhóm đôi. -Sửa bài HS thông báo kết quả và nói cách chuyển đổi đơn vị. Chẳng hạn: a) 48 000kg = ? tấn HS sửa bài và nêu cách tính 1 tấn = ? kg Tấn x10 tạ x 10 yến x 10 kg 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 1000kg 1000kg = 1 tấn 1000kg = 1 tấn 48000 kg = 48000: 1000 tấn 48000 kg = 48000: 1000 tấn = 48 tấn = 48 tấn Hay : Coi nghìn là đơn vị đếm. 1 nghìn kg = 1 tấn 1 nghìn kg = 1 tấn 48 nghìn kg = 48 tấn 48 nghìn kg = 48 tấn 48 000kg= 48 tấn. 48 000kg= 48 tấn. 2 b) 1m = …mm2 c) 1m 2 = 1000000mm2 m2 x100 dm2 x100 cm2 x 100 mm2
  20. GV nhận xét chung – Tuyên dương Lắng nghe 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Giúp các em biết các bước đặt tính rồi tính và biết thực hiện tóan theo mẫu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp luyện tập thực hành. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thực Đọc yêu cầu và thực hiện tính hiện tính toán toán Gọi HS trình bày cách tính Nêu cách tính Gv lưu ý đối với HS : Đây là bài nhân với số có HS có thể thực hiện như sau: tận cùng là chữ số 0, chia 2 số có tận cùng là chữ Cách 1 : HS đặt tính rồi tính số 0 với lệnh Tính . Cách 2:HS thực hiện các thao tác tính toán như cách 1 nhưng không đặt tính. 3140 x 90 = 9 nhân 4 bằng 36, viết 6 nhớ 3 3140 x 90= 6 9 nhân 1 bằng 9 thêm 3 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3140 x 90 = 26 3140 x 90 = 2826 3140 x 90 = 282600 GV gọi HS nhận xét. Nhận xét GV nhận xét – Tuyên dương Tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT HS thực hiện cá nhân Gv hỏi để hệ thống hóa : HS trình bày bài làm Cách đặt tính? Cách tính? Đối với phép nhân: Tính từ phải sang trái. Đối với phép chia: Tính từ trái sang phải. GV hướng dẫn HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia Chẳng hạn: 75: 37=? Có thể làm tròn số như sau: 80: 40= 2 Bài 4: Tìm hiểu bài: Nhóm hai HS nhận biết yêu cầu rồi Thảo luận nhóm đôi HS nhận thực hiện cá nhân. biết yêu cầu rồi thực hiện cá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2