intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0); sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng . - Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. * Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. - Vận dụng được hệ số góc của đường thẳng trong giải toán. - Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến hệ số góc của đường thẳng. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút) a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về dấu hiệu song song, trùng nhau hoặc cắt nhau của hai đồ thị hàm số bậc nhất. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập, gợi động cơ nội dung bài học. b) Nội dung: HS thực hiện trả lời các câu hỏi dưới sự dẫn dắt, các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - Hai đường thẳng song song khi .
  2. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung Thực hiện nhiệm vụ: - Hai đường thẳng cắt nhau khi Khi nào thì hai đường thẳng và song song . với nhau, trùng nhau, cắt nhau. - Hai đường thẳng trùng nhau * HS thực hiện nhiệm vụ khi . - HS lắng nghe câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Hệ số góc của đường thẳng a) Mục tiêu: HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về khái niệm hệ số góc của đường thẳng . b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK và thực hiện , từ đó nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng . Làm thực hành 1 và vận dụng 1. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 1. Hệ số góc của đường thẳng . Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát hình 1 ở HĐKP 1 và nhận xét a) Khi thì góc là góc nhọn. về số đo của góc và hệ số a của hai trường Khi thì góc là góc tù. hợp. b) Với hệ số a dương, hệ số a càng - HS quan sát hình 2 ở HDKP 1 và so sánh lớn thì góc càng lớn. các hệ số a của các đường thẳng trong mỗi Với hế số a âm, hệ số a càng lớn hình ở Hình 2 và so sánh các góc hoặc các thì góc càng lớn. góc tạo bởi các đường thẳng đó với trục . * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo, thảo luận 1 - Gọi lần lượt 4 HS, mỗi HS lên thực hiện 1 nhiệm vụ theo thứ tự. - Các HS còn lại quan sát, so sánh và nhận xét.
  3. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * Kết luận, nhận định 1 *Hệ số a là hệ số góc của đường - GV : Ta nhận thấy thẳng . + Khi hệ số a dương () thì góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn . + Khi hệ số a dương () thì góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn . - GV chốt lại định nghĩa số hệ số góc của đường thẳng. *Chuyển giao nhiệm vụ 2: - Hãy tìm hệ số góc của đường thẳng . *Thực hiện nhiệm vụ 2: HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. *Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện một số HS báo cáo. - HS còn lại lắng nghe và nhận xét. *Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét các ví dụ HS đã nêu. *Chuyển giao nhiệm vụ 3: Đọc và thực hiện nội dung thực hành 1 và vận dụng 1. Thực hành 1: *Thực hiện nhiệm vụ 3: a) Đường thẳng có hệ số góc HS thực hiện cá nhân: đọc và làm vào vở. b) Đường thẳng có hệ số góc *Báo cáo, thảo luận 3: c) Đường thẳng có hệ số góc - Gọi 2 HS trình bày kết quả - HS còn lại quan sát và nhận xét. *Kết luận, nhận định 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của Vận dụng 1: HS. a) Đường thẳng có hệ số góc nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc nhọn. b) Đường thẳng có hệ số góc nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc tù. c) Đường thẳng có hệ số góc nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc tù.
  4. 2.2 Hoạt động 2.2: Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau a) Mục tiêu: HS nhận biết được dấu hiệu song song và cắt nhau của hai đường thẳng khi biết phương trình của hai đường thẳng đó b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK và thực hiện và , từ đó nhận biết được dấu hiệu song song và cắt nhau của hai đường thẳng khi biết phương trình của hai đường thẳng đó. Làm thực hành 2 và vận dụng 2. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 2. Hai đường thẳng song song, Thực hiện nhiệm vụ: hai đường thẳng cắt nhau. - HS quan sát hình 3 ở HĐKP 2, nhận xét về vị trí giữa hai đường thẳng này và tìm đường *Nhận biết hai đường thẳng song thẳng d’’ đi qua gốc toạ độ O và song song song với đường thẳng d. * HS thực hiện nhiệm vụ 4 a) Hai đường thẳng: và có hệ số - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. góc bằng nhau và đều bằng 2. * Báo cáo, thảo luận 4 Ta thấy - Gọi lần lượt 2 HS, mỗi HS lên thực hiện 1 b) d'' đi qua gốc O nên d'' có dạng nhiệm vụ theo thứ tự. mà suy ra - Các HS còn lại quan sát, so sánh và nhận Vậy xét. * Kết luận, nhận định 4 - GV : Hai đường thẳng phân biệt có hệ số * Hai đường thẳng phân biệt có hệ góc bằng nhau thì song song với nhau và số góc bằng nhau thì song song với ngược lại, hai đường thẳng song song thì có nhau và ngược lại, hai đường thẳng hệ số góc bằng nhau. song song thì có hệ số góc bằng - GV chốt lại định nghĩa nhận biết hai đường nhau. thẳng song song . *Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau. *Chuyển giao nhiệm vụ 5: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát hình 4 ở HĐKP 3, nhận xét về a) Ta có: vị trí giữa hai đường thẳng này và tìm hệ số Vậy là giao điểm của d và d' góc a của d’’ có thể nhận các giá trị nào. b) Hai đường thẳng có hệ số góc *Thực hiện nhiệm vụ 5: khác nhau thì cắt nhau HS hoạt động nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ. c) cắt d nên *Báo cáo, thảo luận 5: - Đại diện một số HS báo cáo. * Hai đường thẳng có hệ số góc - HS còn lại lắng nghe và nhận xét. khác nhau thì cắt nhau và ngược
  5. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung *Kết luận, nhận định 5: lại, hai đường thẳng cắt nhau thì có - GV: Hai đường thẳng có hệ số góc khác hệ số góc khác nhau. nhau thì cắt nhau và ngược lại, hai đường thẳng cắt nhau thì có hệ số góc khác nhau. Thực hành 2: - - GV chốt lại định nghĩa nhận biết hai Ba cặp đường thẳng cắt nhau: và ; đường thẳng cắt nhau . và ; và vì hai đường thẳng trong *Chuyển giao nhiệm vụ 6: mỗi cặp có hệ số góc khác nhau Đọc và thực hiện nội dung thực hành 2 và Các cặp đường thẳng song song: vận dụng 2. và (đều có ); và (đều có ); và *Thực hiện nhiệm vụ 6: (đều có) HS thực hiện theo nhóm: đọc và làm vào vở. Vận dụng 2: *Báo cáo, thảo luận 6: a) Hàm số biểu thị khoảng cách từ - Gọi đại diện HS trình bày kết quả A đến xe xuất phát từ B sau x giờ: : - HS còn lại quan sát và nhận xét cộng điểm Hàm số biểu thị khoảng cách từ A cho các thành viên nhóm đạt kết quả cao đến xe xuất phát từ C sau x giờ: nhất. : *Kết luận, nhận định 6: b) Hai đường thẳng và phân biệt Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của (cắt Oy tại hai điểm khác nhau) và HS. có hệ số góc bằng nhau (cùng bằng 50), suy ra 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng và luyện tập. - HS sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. b) Nội dung: HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,7/SGK c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ 1: BT1/SGK/26 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 trong 2 a) Đồ thị hàm phút. số đi qua điểm - Giơ bảng con có ghi đáp án cho mỗi câu nên ta có: suy hỏi của GV. ra *Thực hiện nhiệm vụ 1: b) Đồ thi hàm - HS đọc nội dung bài tập 1. số đi qua hai - Ghi kết quả vào bảng con trả lời từng câu điểm và hỏi. BT2/SGK/26
  6. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung *Báo cáo, thảo luận 1: a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm - HS giơ bảng con có câu trả lời khi hết thời và gian hiệu lệnh. Đồ thị hàm số đi qua hai điểm có - So sánh đáp án với kết quả của GV. tọa độ và *Kết luận, nhận định 1: Gọi đồ thị hàm số và lần lượt là - GV ghi nhận kết quả của HS, ghi điểm và cộng cho các câu trả lời đúng. b) Góc tạo bởi và bằng góc tạo bởi và *Chuyển giao nhiệm vụ 2: và bằng Đọc và thực hiện nội dung bài tập 2. BT3/SGK/26 *Thực hiện nhiệm vụ 2: Ba cặp đường thẳng cắt nhau: và ; HS đọc và làm bài tập 2 vào vở. và ; và (vì hai đường thẳng trong *Báo cáo, thảo luận 2: mỗi cặp có hệ số góc khác nhau) - Gọi 01 HS lên bảng ghi kết quả thực hiện. Các cặp đường thẳng song song: và - Các HS còn lại quan sát và nhận xét. (có hế số góc đều bằng), và ( có hệ *Kết luận, nhận định 2: số góc đều bằng); và ( có hệ số góc Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đều bằng ) HS. BT4/SGK/26 Hai đường thẳng và song song với nhau nên có hệ số góc bằng nhau suy ra BT5/SGK/26 a) Hai đường thẳng và song song với nhau nên có hệ số góc bằng nhau suy ra . b) Hai đường thẳng và song song *Chuyển giao nhiệm vụ 3: với nhau nên có hệ số góc khác Đọc và thực hiện nội dung bài tập 3. nhau suy ra . *Thực hiện nhiệm vụ 3:
  7. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung HS đọc và làm bài tập 3 vào vở. *Báo cáo, thảo luận 3: BT6/SGK/26 - Gọi 01 HS lên bảng ghi kết quả thực hiện. Đường thẳng song song với d: suy - Các HS còn lại quan sát và nhận xét. ra có hệ số góc bằng 1 *Kết luận, nhận định 3: Ta có: ; Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của BT7/SGK/26 HS. Đường thẳng cắt d: suy ra có hệ số góc khác -1 Ta có: :; : *Chuyển giao nhiệm vụ 4: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 trong 2 phút. *Thực hiện nhiệm vụ 4: - HS đọc nội dung bài tập 4. *Báo cáo, thảo luận 4: - So sánh đáp án với kết quả của GV. *Kết luận, nhận định 4: - GV ghi nhận kết quả của HS, ghi điểm cộng cho các câu trả lời đúng. *Chuyển giao nhiệm vụ 5: Đọc và thực hiện nội dung bài tập 5. *Thực hiện nhiệm vụ 5: HS đọc và làm bài tập 5 vào vở. *Báo cáo, thảo luận 5: - HS lần lượt trả lời các ý của bài tập 5. - HS còn lại lắng nghe và nhận xét. *Kết luận, nhận định 5: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. *Chuyển giao nhiệm vụ 6: Đọc và thực hiện nội dung bài tập 6,7. *Thực hiện nhiệm vụ 6: HS đọc và làm bài tập 6,7 vào vở. *Báo cáo, thảo luận 6: - HS lần lượt trả lời các ý của bài tập 6,7. - HS còn lại lắng nghe và nhận xét. *Kết luận, nhận định 6: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
  8. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào bài toán thực tiễn. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân làm bài tập số 8,9,10 / SGK/27. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ : BT8/SGK/27 - HS thảo luận nhóm giải bài tập (kỹ thuật a) Các giá trị x và y tương ứng khăn trải bàn) trong bảng dữ liệu là tọa độ của các + Nhóm 1, 4, 7: Bài 8 SGK/27 điểm trên mặt phẳng tọa độ trong + Nhóm 2, 5, 8: Bài 9 SGK/27 Hình 6 + Nhóm 3, 6, 9: Bài 10 SGK/27 b) Đường thẳng d: đi qua các điểm * Thực hiện nhiệm vụ: A có tọa độ nên + HS thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ. suy ra + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Vậy hệ số góc của d là hiện nhiệm vụ. BT9/SGK/27 - Báo cáo, thảo luận: a) + HS lên trình bày sản phẩm trên bảng. b) Hệ số góc + Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhau. BT10/SGK/27 - Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả a) Sau x giờ, lượng nước chảy vào thực hiện của HS khi thực hiện nhiệm vụ. bể là: . GV chốt lại kiến thức. Vì trong bể có sẵn nước nên sau x giờ thể tích nước y có trong bể là:. Vậy biểu thức tính thể tích y của nước có trong bể sau x giờ là: b) Ta có: Chọn . Ta có điểm. Chọn. Ta có điểm. Đồ thị d của hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Ta có hình vẽ:
  9. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung  Hướng dẫn tự học ở nhà Đọc lại các nội dung đã học trong bài. - Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng . - Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SBT. Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2