intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 8 - Chương 8, Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Toán lớp 8 - Chương 8, Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán về hai tam giác đồng dạng; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 8 - Chương 8, Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Tuần: Tiết: KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 2: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán về hai tam giác đồng dạng. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. 2. Năng lực: a. Năng lực chuyên môn: - Tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. b. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi, khám phá. - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng. 3. Phẩm chất. - Trách nhiệm: Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng tiến độ quy định. - Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập cá nhân, tập thể. - Trung thực: Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Yêu nước: Nhận biết vẻ đẹp của toán học gắn liền với những vấn đề trong đời sống II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Về phía Gv: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, tranh ảnh có liên quan, sách giáo khoa, bài soạn. 2. Về phía Hs: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề dẫn dắt vào bài b. Nội dung: – Tình huống vấn đề: c. Sản phẩm: – Hs nêu được một số dự đoán giải quyết tình huống mở đầu. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: + Gv treo/ trình chiếu nội dung bài tập và yêu cầu Hs thực hiện. * Thực hiện nhiệm vụ:
  2. + Hs đọc và thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả: + Hs đứng tại chỗ trả lời * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài mới 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 2.1: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT (C. C. C) a. Mục tiêu: Học sinh giải thích được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. b. Nội dung: Hoạt động khám phá 1 và thực hành 1. c. Sản phẩm: - Hs trả lời HĐKP1. - Trả lời Thực hành 1. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs thực hiện các nhiệm của HĐKP1 và thực hành 1. HĐKP1 * Thực hiện nhiệm vụ: Giải:
  3. + Hs đọc và lần lượt thực hiện các nhiệm vụ A ' B ' 2 1 A 'C ' 3 1 a) Ta có = = ; = = ; được giao AB 6 3 AC 9 3 * Báo cáo kết quả: B 'C ' 4 1 + Hs báo cáo kết quả bằng bảng nhóm = = BC 12 3 * Kết luận/nhận định: A ' B ' A 'C ' B 'C ' 1 + Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. Vậy = = = AB AC BC 3 1 b) Ta có AM = AB M là trung điểm của AB (1) 2 1 AN = AC N là trung điểm của AB (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC. 1 1 MN //BC và MN = BC = .12 = 6 (Theo t/c đường 2 2 trung bình của tam giác). Vậy MN = 6cm c) Vì M AB, N AC và MN //BC ∆ AMN ∆ ABC (Theo định lí tam giác đồng dạng) (3) Xét tam giác AMN và ABC ta có AM = A’B’ (gt) ; AN = A’C’(gt); MN = B’C’ (cmt) ∆ AMN= ∆ A’B’C’ (c. c. c) ∆ AMN ∆ A’B’C’ (theo t/c tam giác đồng dạng) (4) Từ (3) và (4) ∆ ABC ∆ A’B’C’ HOẠT ĐỘNG 2.2: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI (C. G. C) a. Mục tiêu: Học sinh giải thích được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. b. Nội dung: Hoạt động khám phá 2 và thực hành 2.
  4. c. Sản phẩm: - Hs trả lời HĐKP2. - Trả lời Thực hành 2. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs thực hiện các nhiệm của HĐKP2 và thực hành 2. HĐKP2 Giải: * Thực hiện nhiệm vụ: a) Tam giác ABC có MN//BC, theo đ/lí Talet ta có + Hs đọc và lần lượt thực hiện các nhiệm vụ AM AN được giao = * Báo cáo kết quả: AB AC + Hs báo cáo kết quả bằng bảng nhóm AM AN DE DF 1 b) = ; = = ; AM = DE AN = DF * Kết luận/nhận định: AB AC AB AC 3 + Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. c) Tam giác ABC có M AB, N AC, MN // BC ∆ AMN ∆ ABC (theo đ/lí tam giác đồng dạng) (1) d) Xét tam giác AMN và DEF ta có AM = DE (gt) ; AN = DF (cmt); ᄉA = D (gt) ᄉ ∆ AMN= ∆ DEF (c. g. c) ∆ AMN ∆ DEF (Theo tính chất tam giác đồng dạng) (2) Từ (1) và (2) ∆ ABC ∆ DEF
  5. HOẠT ĐỘNG 2.2: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA (G. G) a. Mục tiêu: Học sinh giải thích được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. b. Nội dung: Hoạt động khám phá 3 và thực hành 3. c. Sản phẩm: - Hs trả lời HĐKP3. - Trả lời Thực hành 3. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs thực hiện các nhiệm của HĐKP3 và thực HĐKP3 hành 3. Giải: * Thực hiện nhiệm vụ: a) Tam giác ABC có D CA, E CB, DE // AB + Hs đọc và lần lượt thực hiện các nhiệm vụ ∆ CDE ∆ ABC (theo đ/lí tam giác đồng dạng) (1) được giao * Báo cáo kết quả: + Hs báo cáo kết quả bằng bảng nhóm * Kết luận/nhận định:
  6. + Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. 3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác đồng dạng theo ba trường hợp đã học. b. Nội dung: Giải các bài tập vận dụng 1. c. Sản phẩm: Hs vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập vận dụng 1. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: - Tìm hiểu về bài tập vận dụng 1 (sgk/trang 70). - Thảo luận tìm cách giải bài toán. * Thực hiện nhiệm vụ: + Hs thảo luận về cách thực hiện Giải: nhiệm vụ. + Gv theo dõi và hướng dẫn/trợ giúp kịp thời * Báo cáo kết quả: + Hs/nhóm Hs lên bảng trình bày kết quả bài tập + Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét và lưu ý những sai sót (nếu có) sau mỗi bài IV. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan sát: - Báo cáo thực hiện công + Sự tích cực chủ động của HS + GV quan sát qua quá việc.
  7. trong quá trình tham gia các trình học tập: chuẩn bị bài, - Hệ thống câu hỏi và bài hoạt động học tập. tham gia vào bài học (ghi tập + Sự hứng thú, tự tin, trách chép, phát biểu ý kiến, - Trao đổi, thảo luận nhiệm của HS khi tham gia các thuyết trình, tương tác với hoạt động học tập cá nhân. GV, với các bạn,.. + Thực hiện các nhiệm vụ hợp + GV quan sát hành động tác nhóm (rèn luyện theo nhóm, cũng như thái độ, cảm xúc hoạt động tập thể) của HS V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2