Gíao án tuần - Lễ hội mùa xuân - Tuần 2 - Thứ 6
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'gíao án tuần - lễ hội mùa xuân - tuần 2 - thứ 6', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Gíao án tuần - Lễ hội mùa xuân - Tuần 2 - Thứ 6
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN TUẦN II Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động - Trò chuyện - Trẻ chuyện - Trò chuyện 1 - ĐÓN - Trò chuyện với trẻ về - Trẻ kể về về công việc về các loại TRẺ với trẻ về trang phục trang trí trong trong ngày hoa có trong thời tiết mùa được mặc ngày Tết. tết. ngày tết. xuân. trong ngày tết. 2 -THỂ - Tập theo - Chuyền bóng - Bài tập phát - Ôn đội hình - Bài tập hô DỤC bài : con gà trên đầu. triển chung. đội ngũ. hấp. VẬN trống. - Trò chơi : - Trò chơi : - Trò chơi : - Trò chơi : ĐỘNG Kéo co. con mũi. kéo co. gieo hạt. - THỂ DỤC - GDÂN : 3 -HOẠT : Sắp đến tết - LQVT : - VĂN HỌC - TẠO HÌNH ĐỘNG Ném xa rồi. Thêm bớt : Truyện : sự Xé dán hoa CHUNG bằng 2 tay. - MTXQ : trong phạm vi tích bánh mùa xuân. Chạy nhanh 5. chưng, bánh Một số loại
- 15 m. hoa có ở địa dày. - LQCC : phương. g – y. 4 -HOẠT - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát ĐỘNG vườn cây ăn vườn hoa mùa tranh các loại cửa hàng thời tiết mùa NGOÀI quả. xuân. hoa. bánh kẹo. xuân. TRỜI - Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễ mùa xuân. - Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết. ĐỘNG - Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết. GÓC - Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân. - Trẻ làm quen - Trẻ làm 6 -HOẠT - Làm quen - Dạy trẻ làm với truyện : quen với - Nhận xét ĐỘNG âm nhạc :Sắp quen với tiếng bánh chưng, tiếng việt. tuyên TỰ đến tết rồi. việt. bánh dày. - Dạy trẻ làm dương, phát CHỌN - Giáo dục lễ - Giáo dục vệ quen với một phiếu bé phép. sinh. số bài thơ. ngoan.
- Thứ 6 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ THỜI TIẾT MÙA XUÂN I/Mục đích: - Trẻ biết về thời tiết mùa xuân, trời mát dịu và có nhiều hoa nở. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ cảnh mùa xuân. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “ Cùng hát mừng mùa xuân” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ? - Cô treo tranh vẽ cảnh mùa xuân. - Các con nhìn xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì ? - Bầu trời như thế nào ? - Có hoa gì nở ? - Gọi trẻ trả lời. - Cô tóm lại : . 2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi” ------------000----------- 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP HÔ HẤP. I/Mục đích:
- - Trẻ biết tập 5 động tác hô hấp. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô và trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : Tập bài hô hấp. a) Động tác gà gáy : đưa hai tay khum trước miệng, vương người về phía trước bắt chước tiếng gà gáy o, ó o…o. Gà gáy to ngân dài càng tốt. b) Động tác tay : hai tay đưa ra trước, lên cao. c)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông. d)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước. e)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
- -----------------000----------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : XÉ DÁN HOA MÙA XUÂN. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Luyện cho trẻ cách xé giấy màu, để dán thành hình các loại hoa về mùa xuân. 2)Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Rèn luyện tư thế ngồi vẽ. 3/Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quí hoa, chăm sóc, bảo vệ các loại hoa. - Không hái hoa ở nơi công cộng. II.Chuẩn bị: - Tranh các loại hoa. - Giấy vẽ, rổ, hồ, khăn lau tay đủ cho cả lớp. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cây đào” và đến - Trẻ đọc thơ và đi cùng phòng trưng bày các loài hoa. cô. - Đàm thoại với trẻ về các loại hoa. + Khi hoa đào nở báo hiệu ngày gì sắp đến ? - Trẻ kể. + Hoa đào có màu gì ? - Trẻ kể. + Cánh tròn hay dài ? - Trẻ trả lời. + Lá có màu gì ? - Trẻ lắng nghe. Các con vừa được xem rất nhiều loại hoa , mỗi loại hoa có một màu sắc khác nhau, có hoa thì màu hồng, có loại màu đỏ, màu vàng,…hoa thì cánh - Trẻ về lớp kết hợp bài tròn, hoa thì cánh dài. Hôm nay cô sẽ dạy cho các thơ. con xé dán hoa mùa xuân. Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ “mùa xuân”. 2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng : - Trẻ quan sát. a)Cho trẻ quan sát : - Trẻâtr lời. + Hoa cánh tròn. - Trẻ kể. - Cho trẻ quan sát tranh xé dán của cô. - Các con xem bức tranh cãné dán có đẹp - Trẻ chú ý lắng nghe. không ? - Thế hoa cô xé có cánh dài hay cánh tròn ? - Trẻ lắng nghe. - Hoa này có mấy cánh ? - Ở giữa gọi là gì ? - Trẻ vẽ trên không. + Hoa cánh dài.
- - Cô làm mẫu và giải thích từng bước cho trẻ hiểu. Cho cả lớp hát bài hát và chuyển đội hình. b)Hướng dẫn của giáo viên : - Đầu tiên các con vẽ bông hoa vào mặt sau - Làm động tác chống mỏi. của từ giấy màu. - Trẻ mang sản phẩn trưng - Trẻ vẽ xong cô hướng dẫn trẻ cách xé : xé bày. bằng ngón cái và ngón trỏ, nhích dần theo nét vẽ. - Lớp thực hiện. - Xé xong cho trẻ trình bày lên giấy, sau đó lật phía sau mặt giấy để phếch hồ và dán thành sản phẩm. c) Trẻ thực hành : - Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. - Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế. - Cho trẻ tiến hành xé dán, cô đi từng bàn, gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ xé đẹp, đúng các kỹ năng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi. d) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét. - Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ xé đẹp, khuyến khích những trẻ xé chưa được. - Cho trẻ đọc thơ “ Mùa xuân ”đi ra ngoài.
- ------------000------------- 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT THỜI TIẾT MÙA XUÂN I/Mục đích: - Trẻ biết bầu trời mùa xuân có mưa phùn, có nắng ấm, trời mát dịu có nhiều hoa nở. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ cảnh mùa xuân. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết thời tiết mùa xuân như thế nào, các con hát bài “Cùng hát mừng mùa xuân” và đi ra ngoài nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cho trẻ xem tranh vẽ cảnh mùa xuân. - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? - Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát bầu trời mùa xuân nhé. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. b/ Hoạt động tập thể: - Mùa xuân các con thấy bầu trời như thế nào ? - Có những loại hoa gì nở ? - Mọi người đang đi đâu ? - Bầu trời có sáng không ?
- - Vì sao con biết trời nắng ? - Các con có nhìn lên mặt trời được không ? - Vì sao không được ? - Cô tóm lại : các con à ! mùa xuân bầu trời trong sáng, nên rất dễ chịu, mọi vật được ấm áp, cây cối xanh tươi, khí trời thoáng mát, mọi người đi sắm tết rất là vui. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : “Thi nói nhanh các loại cây ăn quả có ở địa phương”. + Chẩn bị : Một số loại quả có ở địa phương. + Luật chơi : Trẻ trả lời đúng thì tuyên dương, trả lời sai bị phạt. + Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. - Trò chơi : “Bắt bướm”. + Cách chơi : cô cầm bướm đã được cột vào dây đi xung quanh lớp, trẻ nào chụp hoặc đụng được thì cọi như đã bắt được bướm. Tiến hành cho trẻ chơi 4 – 5 lần. 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp. ----------000------------- 6)Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN. I/Mục đích : - Trẻ biết nhận xét mình trong tuần.
- - Biết phấn đấu ngoan hơn. II/Chuẩn bị : - Câu nhận xét. - Phiếu bé ngoan. III/Cách tiến hành : - Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này bạn nào ngoan nhất. - Trẻ đoán, kể tên. - Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để được nhận phiếu bé ngoan. - Dặn dò, nhắc nhở. ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 7: Hoạt động tuần hoàn - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 531 | 56
-
Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 311 | 38
-
Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 16 bài: Chính tả - Nghe - viết: Trâu ơi. Phân biệt ao/au, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
4 p | 251 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
3 p | 410 | 12
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6 bài: Chính tả - Nghe -viết: Người viết truyện thật thà, phân biệt s/x, dấu hỏi/ dấu ngã
3 p | 175 | 7
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 16 bài: Chính tả - Nghe -viết:Đôi bạn, phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
3 p | 166 | 7
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 29
8 p | 46 | 6
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 24
9 p | 18 | 5
-
Giáo án Tuần 10: Tự nhiên xã hội - Bài 19
2 p | 82 | 5
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 27
11 p | 22 | 5
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 25
11 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 2)
4 p | 14 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 1)
3 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 25
9 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 24
9 p | 15 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 25: Tập đọc Ngày hội rừng xanh
10 p | 25 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Máu và cơ quan tuần hoàn
45 p | 21 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Hoạt động tuần hoàn
6 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn