YOMEDIA
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
Giáo án Vật lý 7 năm 2014-2015
215
lượt xem 55
download
lượt xem 55
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
"Giáo án Vật lý 7 năm 2014-2015" là tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn. Giáo án do GV. Phạm Huy Thành trường THCS số 2 Khoen On biên soạn. Tham khảo giáo án giúp học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Chúc các bạn học tốt!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 7 năm 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Ngày soạn: 17/08/2014 Ngày giảng: 23/08/2014 CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tiết 1. Bài 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A Mục tiêu : * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được vât sáng và ngu ̣ ồn sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: Biết cách làm các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: Hiểu được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được ánh sáng và nguồn sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. Tích cực hợp tác nhóm ; đồng ý hay bác bỏ ý kiến người khác. B Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi kết luận. 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 : Nhận biết ánh sáng và nguồn sáng. C Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Gv: Ph¹m Huy Thµnh N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HĐ1: Nhận biết ánh sáng ( 8’) I. Nhận biết ánh sáng. HĐ: cả lớp. Trả lời : Trường hợp mắt ta biết Yêu cầu HS làm phần câu hỏi C1 ở SGK được ánh sáng: 4. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời mở mắt. Yêu cầu HS làm theo cá nhân. C1. Kết luận: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. HĐ2: Nhìn thấy một vật (15’). II. Nhìn thấy một vật. HĐ: nhóm. Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. xét chéo. Yêu cầu HS làm C2 C2 a) Đèn sáng (hình 1.2 a). * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. HĐ3: Nguồn sáng và vật sáng (10’). III. Nguồn sáng và vật sáng HĐ: cả lớp. Yêu cầu HS làm C3 C3. Vật phát sáng là đèn pin ; vật chiếu sáng là mảnh giấy. * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác gọi chung là vật sáng. HĐ4: Vận dụng (10’) IV. Vận dụng. HĐ: cả lớp. Trả lời : Yêu cầu HS làm C4. C4. Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật ? ánh sáng có trực tiếp truyền vào mắt ta sáng nhưng không chiếu thẳng vào không. mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. Gv hương dân, g ́ ̃ ợi y HSKG tra l ́ ̉ ơi C5. ̀ C5. Khói nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt ? Khói gôm nh ̀ ưng hat nh ̃ ̣ ư thê nao? ́ ̀ khói được đèn chiếu sáng trở thành ? Cac hat khoi khi bi đen chiêu sang co hăt ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti anh sang tr ́ ́ ở lai không? ̣ xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng Gv: Ph¹m Huy Thµnh 2 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 mà ta nhìn thấy được. HĐ5. Hướng dẫn về nhà (1’): Học thuộc bài theo SGK5. Làm bài : 1.1 đến 1.5 (SBT). Đọc trước bài 2: Sự truyền ánh sáng. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 3 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Ngày soạn: 26/08/2014 Ngày giảng: 29/08/2014 Tiết 2. Bài 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A Mục tiêu * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng. 2. Kĩ năng: Biết cách tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thí nghịêm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. Bước đầu biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng. 2. Kĩ năng: Biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thí nghịêm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. 3. Thái độ: Tích cực trong hợp tác nhóm, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi. Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 ống nhựa cong ; 1 ống nhựa thẳng đều dài 20 cm. 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lỗ như nhau; 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. 2. Học sinh: Làm bài tập ở Bài 1. Đọc trước bài 2 : Sự truyền ánh sáng. C Tiến trình lên lớp Gv: Ph¹m Huy Thµnh 4 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 1. Ôn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (8’). HS1 : ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng. ? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật. ? HS2 : Làm bài 1.1 ; 1.4 : (SBT). ( GV kiểm tra một số vở bài tập của HS ). 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng (15’). HĐ: nhóm. I. Đường truyền của ánh sáng. Dự đoán (đúng hoặc sai ). ? Hãy dự đoán ánh sáng truyền đi theo đường cong hay đường thẳng. Quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống ? Nêu phương án kiểm tra. thẳng và ống cong. GV đánh giá các phương án : có thực C1 Trả lời : hiện được; không thực hiện được vì sao. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền Yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. cá nhân. C1 ? Không có ống thẳng thì ánh sáng có HS nêu phương án thí nghiệm truyền theo đường thẳng không. ? Có phương án thí nghiệm nào để kiểm tra được. Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận GV đánh giá các phương án và cho HS xét chéo về nhà thực hiện để báo cáo sau. C2 Thí nghiệm : Yêu cầu HS làm thí nghiệC2 m như + Bật đèn + Để 3 màn chắn 1; 2; 3 sao theo nhóm. cho nhìn qua 3 lỗ A; B; C vẫn thấy ánh sáng. + Kiểm tra 3 lỗ A; B; C có thẳng hàng không. Chốt lại: ánh sáng truyền truyền theo * kết quả : 3 lỗ A; B; C có thẳng hàng đường thẳng. Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. Tự hoàn thành kết luận. (3 HS trả Chốt lại và ghi bảng : Đường truyền lời). của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Ghi định luật vào vở : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh Thông báo : môi trường không khí, nước, sáng truyền đi theo đường thẳng tấm kính trong gọi là môi trường trong suốt. Mọi vị trí trong môi trường có tính chất như nhau đồng tính Gv: Ph¹m Huy Thµnh 5 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HĐ2: Nghiên cứu thế nào là ánh sáng và chùm ánh (10’). HĐ: cả lớp II. Tia sáng và chùm sáng. Trả lời : Tia sáng (SGK7). Và vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm S đến ? Quy ước tia sáng như thế nào. điểm M : Quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp S M thẳng là hình ảnh đường truyền của ánh Trả lời : sáng. Chùm sáng gồm nhiều tia sáng. Có ba ? Chùm sáng là gì. ? Có mấy loại chùm chùm sáng. Khi vẽ chùm sáng chỉ cần sáng. vẽ hai tia sáng ngoài cùng. C3 Trả lời : C3 Yêu cầu HS làm theo nhóm. a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b) hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. Chốt lại và ghi bảng. c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ? Chúng ta cần nhớ những kiến thức gì. loe rộng ra trên đường truyền của chúng. HĐ3: Vận dụng (10’). HTTC: cả lớp. III. Vận dụng. C4 C4 Trả lời : Yêu cầu HS làm ánh sáng từ đèn phát ra đã đến mắt ta theo đường thẳng ( qua 2 thí nghiệm Yêu cầu HS làm C5 hình 2.1 ; 2.2 ). HSKG ? Hãy cho biết làm thế nào để biết ta đã C5 đứng thẳng hàng. Nêu phương án thí nghiệm. Làm thí nghiệm: + Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. + Giải thích : Các kim là vật chắn của nhau ( theo định luật truyền thẳng của ánh sáng ). Gv: Ph¹m Huy Thµnh 6 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HĐ4. Hướng dẫn về nhà (1’) Học thuộc bài theo SGK định luật truyền thẳng của ánh sáng ; đặc điểm của các loại chùm sáng. Làm bài : 2.1 đến 2.4 (SBT). Đọc trước bài 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ngày soạn: 03/09/2014 Ngày giảng: 06/09/2014 Tiết 3. Bài 3 : ƯNG DUNG ĐINH LUÂT TRUYÊN THĂNG ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ CUA ANH SANG ̉ ́ ́ . A Mục tiêu. * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: Nhận biết đựơc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm. Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng đơn ̉ gian trong th ực tế và biêt đ ́ ược một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: Giải thích được vì sao có hiện tượng nguyệt thực ; nhật thực. 2. Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 7 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. B Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 cây nến ; 1 đèn pin ; 1 vật cản bằng bìa ; 1 màn chắn sáng. 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực. 2. Học sinh: Học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới. C Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào. Làm bài 2.1 (SBT). 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối (15’). HĐ: nhóm. I. Bóng tối – Bóng nửa tối. Chuẩn bị thí nghiệm và quan sát thí nghiệm * Thí nghiệm 1: C1 Trả lời : Hướng dẫn HS làm theo các bước: + Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau + Để đèn ra sa cho có bóng rõ nét. vật cản có một vùng không nhận được + Trả lời . C1 ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng Gợi y: v ́ ẽ đường truyền tia sáng từ đèn tối. qua vật cản đến màn chắn. C2 + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn. * Thí nghiệm 2: + Vùng sáng ở ngoài cùng. Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 và trả lời + Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng C2 Gv: Ph¹m Huy Thµnh 8 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 là bóng nửa tối. ? Hiện tượng có gì khác ở thí nghiệm 1. Nguồn sáng rộng so với màn chắn dẫn ? Nguyên nhân có hiện tượng đó. đến tạo ra bóng đen và xung quanh có ? Độ sáng của các vùng như thế nào. bóng nửa tối. ? Giữa thí nghiệm 1 và 2, bố trí dụng cụ * Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau có gì khác. vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng ? Bóng nửa tối khác bóng nửa sáng như từ một phần của nguồn sáng tới gọi là thế nào. bóng nửa tối. HĐ2: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực (10’). HTTC: cả lớp II. Nhật thực – Nguyệt thực. a) Nhật thực : ? Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. ( có thể GV phải nêu ). Thông báo : Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng 1 đường thẳng. Vẽ tia sáng: ? Hãy vẽ tia sáng từ Mặt Trời để nhận thấy hiện tượng nhật thực. C3. Yêu cầu HS làm C3 + Nguồn sáng: Mặt Trời. + Mặt Trăng: vật cản + Trái đất: màn chắn + Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trả lời : + Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng ? Khi nào có nhật thực toàn phần. bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời. ? Khi nào có nhật thực một phần. (ghi + Nhật thực một phần: đứng trong vùng bảng). nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời. + Nguyệt thực: ban đêm Mặt Trăng bị b) Nguyệt thực: che khuất không đựơc Mặt Trời chiếu ? Khi nào có nguyệt thực ( ghi bảng) sáng nữa. C4. Yêu cầu HS làm C4 Mặt Trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực ; vị ? ở phần II ta cần nhớ những gì. trí 2 và 3 trăng sáng. HĐ3: Vân dụng (10’). Gv: Ph¹m Huy Thµnh 9 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HS tiên hanh theo nhom tra l ́ ̀ ́ ̉ ơi. ̀ III. Vận dụng. ́ ̀ ̣ (HSKG) C5. Khi miêng bia lai gân man ̀ ̀ Yêu cầu HS làm C5. ́ ơn thi bong tôi va bong n chăn h ̀ ́ ́ ̀ ́ ửa tôi đêú ̀ ̣ ̣ ơn. Khi miêng bia gân sat thu hep lai h ́ ̀ ̀ ́ man ̀ chăn ̀ như không con ́ thì hâu ̀ bong ́ nửa tôi n ́ ữa chi con bong tôi ro net. ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ Gv hương dân C6: Bong đen trong hai ́ ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ực hiên C6. HS vê nha th ̣ trương h ̀ ợp co bi che kin hêt không? Ban ́ ̣ ́ ́ ̀ trong hai trương h ̀ ợp năm trong vung bong ̀ ̀ ́ ́ ́ ửa tôi? tôi hay bong n ́ HĐ. Hướng dẫn về nhà. (1’) Học thuộc bài theo SGK : nhật thực ; nguyệt thực ; bóng tối ; bóng nửa tối. Làm bài : 3.1 đến 3.4 (SBT5). Đọc phần có thể em chưa biết. Đọc trước bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 10 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Ngày soạn: 10/09/2014 Ngày giảng: 13/09/2014 Tiết 4. Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A Mục tiêu * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để biết quy luật truyền ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: Xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. 2. Kỹ năng: Thực hiên đ ̣ ược thí nghiệm, đo được góc, biết quy luật truyền ánh sáng. Ưng d ́ ụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực xây dựng bài ; hợp tác nhóm. B Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. 1 thước đo độ. 2. Học sinh: Học bài và làm bài ở nhà, đọc trước bài mới. C Tiến trình lên lớp 1. Ôn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: ? Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực HS2: ? Tại sao ta lại thấy bóng của ta vào lúc buổi trưa rõ nhất. Làm bài: 3.3 (SBT). 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng (8’). Gv: Ph¹m Huy Thµnh 11 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Trả lời : gương phẳng tạo ra ảnh của Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi vật trước gương. nhận thấy hiện tượng gì trong gương? C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là ? Thế nào là ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng như tấm kim loại nhẵn ; gương phẳng. tấm gỗ phẳng ; mặt nước phẳng… Yêu cầu HS làm C1. Hằng ngày chúng ta soi gương để nhìn ? Vậy ánh sáng đến gương rồi đi tiếp thấy hình ảnh của mình. như thế nào. HĐ2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương phẳng (20’). HĐ: nhóm. * Thí nghiệm: Các nhóm làm thí nghiệm như SGK12 ; GV bố trí thí nghiệm cho HS làm theo. báo cáo ; nhận xét chéo. Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo + SI là tia tới. nhóm. + I R là tia phản xạ. ? Chỉ ra tia tới, tia phản xạ. (Ghi bảng). Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc ? Hiện tượng phản xạ ánh sáng. với mặt gương. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? Trả lời C2 Giới thiệu tia tới và đường pháp * Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng tuyến. mặt phẳng với tia tới và đường pháp Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời tuyến. C2 HS : a) Dự đoán về mối quan hệ giữa 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế góc phản xạ và góc tới. nào với phương của tia tới ? b) thí nghiệm đo góc tới, góc phản xạ, Yêu cầu HS đọc phần thông tin về góc ghi kết quả vào bảng. tới và góc phản xạ. Góc tới i Góc phản xạ i’ Yêu cầu HS dự đoán kết quả về góc 60 0 60 0 phản xạ và góc tới. 45 0 45 0 Gv thực hiên thi nghiêm kiêm tra, goi ̣ ́ ̣ ̉ ̣ 300 300 ̣ ̉ ̀ HS lên đoc kêt qua va ghi vao bang. ́ ̀ ̉ * Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận. góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng. * Định luật phản xạ ánh sáng: Thông báo : hai kết luận trên là nội + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới dung của định luật phản xạ ánh sáng. và đường pháp tuyến của gương ở điểm 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia tới. sáng trên hình vẽ. + Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Thông báo: hai kết luận trên là nội Trả lời C3 vẽ hình. dung của định luật phản xạ ánh sáng. Yêu cầu HS làm C3 Gv: Ph¹m Huy Thµnh 12 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HĐ3: Vận dụng (7‘). C4. HS ve hinh ̃ ̀ Yêu cầu HS làm C4 y a. ́ Đọc phần ghi nhớ SGK14 và đọc phần có thể em chưa biết. HĐ4. Hướng dẫn về nhà: (1’). Học thuộc bài theo SGK14. Làm bài : 4.1 đến hết (SBT). Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 13 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Ngày soạn: 17/09/2014 Ngày giảng: 20/09/2014 Tiết 5. Bài 5. ANH CUA MÔT VÂT TAO B ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ỞI GƯƠNG PHĂNG ̉ A. Mục tiêu: * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kĩ năng: Biêt làm thí nghi ́ ệm : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: ̉ ược tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Hiêu đ 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: (cho mỗi nhóm) 1 gương phẳng có giá đỡ ; 1 tấm kính có giá đỡ ; 2 cây nến, diêm để đốt. 1 tờ giấy ; 2 vật bất kì giống nhau. 2. Học sinh: Học bài và làm bài. Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra 8’. Đề bài Câu 1. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 2. P hát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Đáp án Điểm Câu 1. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến 3.0 của gương ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. 3.0 Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 4.0 Gv: Ph¹m Huy Thµnh 14 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 đường thẳng. Duyệt của tổ khảo thí 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng (15’). HTTC: Nhóm. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2: phẳng. + Quan sát: thấy ảnh giống vật. * Thí nghiệm: Dự đoán: Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK + Kích thước ảnh so với vật T15 và quan sát trong gương. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. Nhìn vào kính có ảnh nhưng nhìn vào màn chắn không có ảnh. Làm thế nào để kiểm tra dự đoán đúng HS nêu phương an thi nghiêm. ́ ́ ̣ hay sai. 1. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? Y/c HS nêu phương án thí nghiệm để Trả lời : C1 kiểm tra. Không hứng được ảnh. Gợi ý: ? ánh sáng có truyền qua gương phẳng được không. ( Hãy Quan sát mặt sau của gương). Thay gương bằng tấm kính phẳng * Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi trong rồi làm thí nghiệm ; đưa màn chắn gương phẳng không hứng được trên màn đến mọi vị trí để khẳng định không chắn, gọi là ảnh ảo. hứng được ảnh. Yêu cầu HS làm kết luận. Các nhóm làm thí nghiệm: 2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của C2: ảnh của viên phân 1 b́ ằng viên phân ́ vật không ? 1. ̀ ́ ̣ Y/c HS lam thi nghiêm hinh 5.3 ̀ Gv: Ph¹m Huy Thµnh 15 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 * Kết luận: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Yêu cầu HS làm kết luận. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của C3 Làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Gợi ý: Đo khoảng cách bằng cách đặt thước qua vật (ảnh) đến gương và * Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó vuông góc với gương. tạo bởi gương phẳng cách gương một Yêu cầu HS trả lời kết luận 3. Cũng có khoảng bằng nhau. thể cho HS phát biểu theo kết quả thí nghiệm : Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. HĐ2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (9’) HTTC: cả lớp. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi C4. gương phẳng + Vẽ ảnh S’ đối xứng qua gương phẳng Yêu cầu HS làm C4 ( tính chất của ảnh qua gương phẳng). + Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng với hai tia tới SI và SK ( Theo định luật phản xạ ánh sáng). + Kéo dài hai tia phản xạ : gặp nhau tại Thông tin: ảnh của một vật là tập hợp S’. của tất cả các điểm trên vật. HĐ3: Vận dụng (7’) HTTC: cả lớp. III. Vân dụng. C5: B A Yêu cầu HS làm C5, C6 A' B' C6. đó là vì mặt nước hồ là gương phẳng nên bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng. HĐ4. Hướng dẫn về nhà. (1’) Học thuộc bài theo SGK17. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 16 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Làm bài : 5.1 đến hết SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. Đọc trước bài 6: Gương cầu lồi. ̉ ̣ ỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. Chuân bi: M Gv: Ph¹m Huy Thµnh 17 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 Ngày soạn: 24/09/2014 Ngày giảng: 27/09/2014 Tiết 6. Bài 6. THỰC HANH: QUAN SAT VA VE ANH CUA MÔT VÂT ̀ ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ̣ ̣ TAO B ̣ ỞI GƯƠNG PHĂNG ̉ A Mục tiêu * HS Tb Yếu: 1. Kiến thức: Vận dụng cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng để làm bài tập đơn gian. ̉ 2. Kĩ năng: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. * HS Khá – Giỏi : 1. Kiến thức: Vận dụng cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng để làm bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: Vẽ được ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định chinh xac vùng nhìn th ́ ́ ấy của gương phẳng. 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thưc họ ́ c tập bộ môn. B Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng ; 1 cái bút chì ; 1 thước đo độ. 2. Học sinh: Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. C Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’). HS1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Làm bài 5.3 (SBT). HS2: Làm bài 5.4 (SBT). 3. Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Giao dụng cụ cho học sinh (3’). Gv: Ph¹m Huy Thµnh 18 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 I. Chuẩn bị: HTTC: cả lớp. GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS. Và giới thiệu chúng dùng để làm gì. Các nhóm lên nhận dụng cụ và xem công dụng của nó. HĐ2: Nộị dung thực hành (5’). HTTC: cả lớp. ̣ Cac nhom nghe nhiêm vu cân th ́ ́ ̣ ̀ ực hiên. ̣ Nêu nội dung thực hành: “Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”. Giơí thiêu ̣ cach ́ xác định vùng nhìn thấy của gương. HĐ3: Thực hành nội dung của SGK (18’). 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi HTTC: nhóm. gương phẳng. Yêu cầu HS các nhóm làm thí Các nhóm thực hành ; báo cáo ; nhận xét nghiệm. chéo Hướng dẫn nhom HS làm: Ta ph ́ ải C1 ́ ́ ́ ặt bút chì trước gương. chu y cach đ A A' A B B' A' B B' HĐ4: Hoàn thành mẫu báo cáo (10’). III. Mẫu báo cáo. HTTC: cá nhân. HS sử dung kiên th ̣ ́ ưc thu đ ́ ược hoan thanh ̀ ̀ Yêu cầu HS làm mẫu báo cáo theo cá ́ ́ ực hanh theo mâu SGK. bao cao th ̀ ̃ nhân. HĐ5: Thu bài báo cáo (2’). HTTC: cả lớp. HS thu bài và nghe GV nhận xét. Yêu cầu HS thu bài theo đơn vị nhóm. nhận xét chung tình hình thực hành và kết quả. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 19 N¨m häc: 2014-2015
- Trêng THCS Sè 2 Khoen On Gi¸o ¸n: VËt Lý 7 HĐ6. Hướng dẫn về nhà. (1’) Học thuộc bài theo SGK Đọc trước bài 7. Gương cầu lồi. ̉ ̣ (Mçi nhãm) Chuân bi: + 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước. + 1 cây nến, diêm đốt nến. Gv: Ph¹m Huy Thµnh 20 N¨m häc: 2014-2015
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
![](images/icons/closefanbox.gif)
Báo xấu
![](images/icons/closefanbox.gif)
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)