intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 9 - Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Chia sẻ: Nguyễn Huy Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

627
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong Giáo án Vật lý 9 sau đây. Tài liệu giới thiệu đến người học những thông tin chung về về môn học như mục tiêu môn học, bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi, bài tập cụ thể hóa các mức độ yêu cầu cần đạt,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 9 - Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

  1. Ngày soạn:3/12/2014 Ngày giảng:8/12/2014 CHủ Đề : hiện tượng cảm ứng điện từ­ điều kiện  xuất hiện dòng điện cảm ứng.  MÔN VậT Lý 9. Thời lượng: (2 tiết)  I MỤC TIÊU :     1. Kiến thức:  ­ Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. ­ Nêu được dòng điện cảm  ứng xuất hiện khi có sự  biến thiên của số  đường sức từ  xuyên qua tiết  diện của cuộn dây dẫn kín. 2. Kĩ năng:  ­ Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. ­ Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ  của   chúng 3. Thái độ:  ­ Học sinh tích cực học tập ­ Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học. 4. Năng lực hướng tới: ­ KT: K1, K2, K3, K4: ­ PP: P1, P2 ,P4, P9. ­ Trao đổi thông tin: X1, X4, X5, X6. ­ Cá thể: C2, C4, C5, C6 II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Nhóm  Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện nhiệm vụ năng lực K1: Trình bày được kiến thức về  các  Mô tả   được các thí nghiệm về  hiện tượng  hiện   tượng,   đại   lượng,   định   luật,  cảm ứng điện từ (Tr85, 86­SGK). nguyên lí vật lí cơ  bản, các phép đo,    Năng lực  các hằng số vật lí sử dụng  kiến  K2: Trình bày được mối quan hệ giữa  Điều kiện để  xuất hiện dũng điện cảm  ứng   các kiến thức vật lí  trong cuộn dây dẫn kín là số  đường sức từ  thức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến  thiên (tăng lên hoặc giảm đi). K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để  Giải được một số bài tập định tính về nguyên  thực hiện các nhiệm vụ học tập nhân gây ra dòng điện cảm ứng. K4:   Vận   dụng   (giải   thích,   dự   đoán,  ­ Giải các BT theo chuẩn KTKN tính   toán,   đề   ra   giải   pháp,   đánh   giá 
  2. giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các  tình huống thực tiễn P1: đặt ra những câu hỏi về  một sự   Sử dụng cuộn dây và thanh nam châm có thể  kiện vật lí tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều không? Năng lực  về  P2:   Mô   tả   được   các   hiện   tượng   tự  Mô tả  được cấu tạo và hoạt động của đi na   phương  nhiên bằng ngôn ngữ  vật lí và chỉ  ra  mô xe đạp. pháp các quy luật vật lí trong hiện tượng  đó P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và  Biết cách sử  dụng nam châm để  tạo ra dòng  xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau  điện cảm ứng xoay chiều. để  giải quyết vấn đề  trong học tập  vật lí P4: Vận dụng sự tương tự và các mô  Sử  dụng mô hình H32/sgk để  phân tích được  hình để xây dựng kiến thức vật lí sự  biến đổi số  đst xuyên qua tiết diện S của   cuộn dây. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết  Rút ra được kết luận về điều kiện xuất hiện  quả  thí nghiệm và tính đúng đắn các  dòng điện cảm ứng  kết   luận  được   khái   quát   hóa  từ   kết  quả thí nghiệm này Năng lực  X1: Trao đổi kiến thức và  ứng dụng  Trong thực tế  những dụng cụ  nào giúp con   trao đổi  vật   lí   bằng   ngôn   ngữ   vật   lí   và   các   người lao động nhẹ nhàng hơn. thông tin cách diễn tả đặc thù của vật lí  X4: Mô tả   được cấu tạo và nguyên  Cấu tạo và hoạt động của đi na mô xe đạp. tắc   hoạt   động   của   các   thiết   bị   kĩ  thuật, công nghệ X5: Ghi lại được các kết quả  từ  các  Làm thí nghiệm H31.2 và H31.3 /sgk và ghi  hoạt  động   học   tập   vật   lí   của   mình  lại được các kết quả từ  các TN (nghe   giảng,   tìm   kiếm   thông   tin,   thí  nghiệm, làm việc nhóm… ). X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt  Ghi lại được các kết quả từ TN  động học tập vật lí  C1: Xác định được trình độ  hiện có  ­ Mô tả  được thí nghiệm hoặc nêu được vớ  dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. về  kiến thức, kĩ nãng , thái độ  của cá  ­ Nờu được dũng điện cảm ứng xuất hiện khi   nhân trong học tập vật lí cú sự  biến thiờn của số  đường sức từ  xuyên  Năng lực  qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. cá thể ­   Giải   được   một   số   bài   tập   định   tính   về  nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. ­ Phát hiện được dòng điện là dòng điện một  chiều   hay   xoay   chiều   dựa  trên   tác   dụng  từ  của chúng
  3. ­  Tích cực học tập ­ Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được  Lập kế hoạch làm thí nghiệm để  tạo ra dòng  điện cảm ứng kế  hoạch,  điều chỉnh kế  hoạch học  tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản  thân. C4: So sánh và đánh giá được ­ dưới  Có thể  tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên  hiện tượng cảm  ứng điện từ  mang lại hiệu   khía   cạnh   vật   lí­   các   giải   pháp   kĩ  quả kinh tế. thuật   khác   nhau   về   mặt   kinh   tế,  x ã  hội và môi trường  C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để  Sử   dụng   nguồn   điện   xoay   chiều   với   công  suất nhỏ. đánh giá và cảnh báo mức độ  an toàn  của thí nghiệm, của các vấn đề  trong  cuộc sống và của các công nghệ hiện  đại  C6: Nhận ra được  ảnh hưởng vật lí  Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và điều  kiện xuất hiện dòng điện cảm  ứng để  chế  lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử tạo máy phát điện trong thực tế. III. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ HÓA CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội  Loại câu  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  dung hỏi/bài tập (mô tả mức độ  (mô tả mức độ cần  thấp cao cần đạt) đạt) (mô tả mức  (mô tả  độ cần đạt) mức độ  cần đạt)
  4. I.   Hiện  Câu hỏi/bài  tượng  CH1:  ­ Thí nghiệm 1:  tập định tính  Hai   đèn   LED   mắc  cảm  ứng  song   song   nhưng  điện từ. thông hiểu: ngược   chiều   vào   hai  CH1;CH2 đầu   của   một   cuộn  dõy. Giữ   ống dây cố   định,  đưa   nhanh   thanh   nam  châm   vào   trong   lòng  cuộn   dây   (hoặc   cố  định   thanh   nam   châm  đưa  ống dây vào thanh  nam châm) ta thấy đèn  LED thứ  nhất sáng và  đèn   thứ   hai   không  sáng. Khi   thanh   nam   châm  đứng   yên   trong   cuộn  dây ta thấy cả  hai đèn  không sáng. Kéo   nhanh   thanh   nam  châm ra khỏi cuộn dây  (hoặc kéo cuộn dây ra  khỏi   nam   châm)   ta  thấy  đèn thứ  hai sáng  còn   đèn   thứ   nhất  không sáng. Như   vậy,   trong   cuộn  dây   xuất   hiện   dòng  điện và có chiều thay  đổi. ­CH2   Thí nghiệm 2: Trong  thí   nghiệm   1   ta   thay  thanh nam châm  bằng  một   nam   châm   điện.  Trong   khi   đúng   mạch  điện   của   nam   châm  điện ta thấy đèn 1 sáng  lên đến khi dòng điện  đó  ổn  định thì nó tắt,  đèn 2 không sáng. Ngắt   mạch   điện   của  nam châm điện thì đèn  2   sáng   lên   rồi   sau   đó  tắt   hẳn,   đèn   1   không  sáng.
  5. Như   vậy,   trong   cuộn  dây   xuất   hiện   dòng  điện và có chiều thay  đổi. ­ Dũng điện xuất hiện  trong   trường   hợp   trên  gọi là dòng điện cảm  ứng   và   hiện   tượng  xuất   hiện   dòng   điện  cảm   ứng   gọi   là   hiện  tượng   cảm   ứng   điện  từ.    CH3 II.Điều  Câu hỏi/bài  Điều   kiện   để   xuất  kiện  hiện   dòng   điện   cảm  xuất  tập định tính  ứng   trong   cuộn   dây  hiện  thông hiểu: dẫn   kín   là   số   đường  dòng  sức  từ   xuyên  qua  tiết  điện  CH3. diện   S   của   cuộn   dây  cảm  đó biến thiên (tăng lên  ứng. hoặc giảm đi). CH4.Với   điều  Câu hỏi/bài  kiện   nào   thì  trong cuộn dây  tập định tính  dẫn   kín   xuất  vận dụng: hiện dòng điện  cảm ứng? CH4; CH5;  CH6 CH5.  Giải  thớch   tại   sao  khi   cho   nam  chõm   quay  quanh một trục  đặt   trước   một  ống   dây   dẫn  kín   thì   trong  ống   dây   xuất  hiện dòng điện  cảm ứng?
  6.  CH6. Giải  thích tại sao  khi quay núm  của đinamô thì  đèn xe đạp lại  sáng? * Chuẩn bị: Tiết 1 1. Giáo viên: ­ Một điamô xe đạp có lắp bóng đèn; một điamô xe đạp đã bóc một phần vỏ  ngoài đủ  nhìn thấy nam   châm và cuộn dây ở trong. 2. Mỗi nhóm hs: ­ Một biến thế nguồn (3V), một cuộn dây n = 800 vòng có gắn bóng đèn Led, một thanh nam châm  thẳng có trục quay vuông góc với thanh, một nam châm điện.  Tiết 2 1. Giáo viên: ­ Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1. ­ Kẻ sẵn bảng 1 (SGK) ra bảng phụ hoặc phiếu học tập. 2. Mỗi nhóm hs: ­ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy). ­ 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm.  I V. TI   ẾN TR ÌNH     T   Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Tổ chức:  Tên h/sinh  Ngày giảng Thứ Lớp: Tiết TKB Sĩ số H/sinh nghỉ 9A 1 9A 2 9A 3 9A4 2. Kiểm tra chuẩn bị bài: Tiết 1: Kết hợp trong giờ. Tiết 2:
  7. ­ Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. ­ GV hỏi: Có trường hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không   xuất hiện dòng điện cảm ứng.  ­ GV hướng dẫn và cùng HS kiểm tra lại những trường hợp HS nêu hoặc GV có thể  gợi ý kiểm tra  trường hợp nam châm chuyển động quanh quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây   để  không xuất hiện dòng điện cảm ứng . 3. Tiến trỡnh bài dạy:  Hoạt động 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ. HĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điên  I. Cấu tạo và hoạt động của điamô ở xe  ngoài cáh dùng pin hay acquy: đạp: GV: Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện,  phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. Con có biết  trường hợp nào không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo  1. Cấu tạo: Gồm 1 NC và một cuộn dây. ra dòng điện được không? 2. Hoạt động: Khi quay núm của điamô thì  GV: Gợi ý : Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát  NC quay theo => đèn sáng. sáng? HS: Đèn xe đạp sáng nhờ điamô xe đạp. GV: Trong bình điện xe đạp (điamô xe đạp) có những  bộ phận nào?  HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo  II. Dùng nam châm để tạo ra dòng  viên. điện. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của điamô xe đạp. Dự đoán  xem bộ phận nào là nguyên nhân chính gây ra dòng  điện: GV: Yêu cầu hs quan sát hình 31.1 trong sgk kết hợp  với mẫu vật thật để chỉ ra bộ phận chính của điamô. HS: Làm việc cá nhân quan sát hình vẽ và mẫu vật.  Đại diện 1 hs phát biểu. GV: Hãy dự đoán hoạt bộ phận chính nào của điamô  gây ra dòng điện? HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời HĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để  tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì  1.Dùng nam châm vĩnh cửu. nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện: ­ TN1:  GV: Y/c hs đọc TN 1 và cho biết các dụng cụ cần dùng  để tiến hành TN. HS: Làm việc cá nhân đọc sgk.  C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng  GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các dụng cụ đã  điện cảm ứng khi: cho. + Di chuyển NC lại gần cuộn dây. HS : Tiến hành TN theo nhóm TN1 + Di chuyển NC ra xa cuộn dây. GV: Hướng dẫn hs làm từng động tác nhanh và dứt  C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng  khoát. điện cảm ứng. ­ Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. NX1: sgk 
  8. ­ Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. Thảo luận nhóm trả lời C1, C2. HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra  2.Dùng nam châm điện: dòng điện,  TH nào thì NC điện có thể tạo ra dòng  ­ TN2:  điện:  C3: Dòng điện xuất hiện:  GV: Y/c hs đọc TN2 trong sgk cho biết các dụng cụ để  + Trong khi đóng mạch điện của NC điện. tiến hành TN. + Trong khi đóng mạch điện của NC điện. GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các dụng cụ đã  NX2: sgk  cho. HS : Tiến hành TN theo nhóm GV: Y/c hs thảo luận nhóm cho biết khi đóng hay ngắt  mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi  thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi  khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi). HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời.  HĐ5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm  III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ:  C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm  GV: Qua 2 TN trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện  ứng xuất hiện. dòng điện cảm ứng? C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra   Hoạt động 2: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:  ĐVĐ: Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra  dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong  những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng  điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam  châm hoặc trạng thái chuyển động của nó.  Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện  dòng điện cảm ứng?   Bài mới I­ Sự  biến   đổi số   đường sức từ  xuyên  qua  Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của đường  tiết diện của cuộn dây. sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. HS đọc thông báo SGK/87. GV: hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số  đường sức từ  xuyên qua tiết diện S của cuộn  dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn  dây để trả lời câu hỏi C1. HS: HS sử  dụng mô hình theo nhóm hoặc quan  sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1 * Chuyển ý: Khi đưa một cực của nam châm lại  gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong   cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm  ứng. Vậy  C1: sự  xuất hiện của dòng điện cảm  ứng có liên   +Số đường sức từ tăng. quan   gì   đến   sự   biến   thiên   số   đường   sức   từ  +Số đường sức từ Không đổi.
  9. xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không? +Số đường sức từ giảm. HS: HS ghi nhận xét vào vở. +Số đường sức từ tăng.  Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của  HS trong lớp tham gia thảo luận và rút ra nhận  số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn  xét. dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng    điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. GV: yêu cầu cá nhân HS trả  lời câu C2 bằng   việc hoàn thành bảng 1 trong phiếu học tập. HS: suy nghĩ hoàn thành bảng 1. GV: hướng dẫn HS   đối chiếu, tìm  điều kiện  xuất hiện dòng điện cảm ứng   Nhận xét 1. II­ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng HS: thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng  HS lên bảng hoàn thành bảng 1. điện cảm ứng C 2: Bảng 1:                Có                        Có Từ  nhận xét 1 và 2, ta có thể  đưa ra kết luận                  Không                  Không chung về  điều kiện xuất hiện dòng điện cảm                 Có                         Có ứng là gì? C3 *Nhận xét 1: (SGK/87) HS: HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất  nhận xét 1: Dòng điện cảm  ứng xuất hiện trong   hiện dòng điện cảm ứng. Ghi vở kết luận này cuộn dây dẫn kín đặt trong từ  trường của một  nam châm khi số  đường sức từ  xuyên qua tiết  diện S của cuộn dây biến thiên. HS: suy nghĩ trả lời câu C4 ­ GV hướng dẫn HS thảo luận câu C4    C3: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S  Nhận xét 2 của cuộn dây biến đổi (Tăng hay giảm)  Xuất  hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. HS đưa ra nhận xét. HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4. C4: +Khi ngắt mạch thì I  0 . Từ trường của  nam châm yếu đi, số đường sức từ xuyên qua  tiết diện S của cuộn dây giảm  Xuất hiện  dòng điện cảm ứng. +Khi đóng mạch thì I tăng . Từ trường của nam  châm mạnh lên, số đường sức từ xuyên qua tiết  diện S của cuộn dây tăng  Xuất hiện dòng  điện cảm ứng. *Nhận xét 2: (SGK/88) *Kết luận: (SGK/88) C2: nhận xét 1: Dòng điện cảm  ứng xuất hiện trong   cuộn dây dẫn kín đặt trong từ  trường của một  nam châm khi số  đường sức từ  xuyên qua tiết  diện S của cuộn dây biến thiên.
  10. C4:  Kết luận:  Trong mọi trường hợp, khi số đường   Vận dụng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn  GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6. kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng  HS: vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng  điện cảm ứng. điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6. III. Vận dụng: C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm   quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần   cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S  của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện  cảm  ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn   dây thì số  đường sức từ  xuyên qua tiết diện S  của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng  điện cảm ứng. C6: Tương tự câu C5. HS quan sát mô hình và thảo luận để trả lời câu  C1. C1:  +Số đường sức từ tăng. +Số đường sức từ Không đổi.  4.Củng cố : Tiết 1. GV: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện. HS : Toàn lớp, suy nghĩ câu trả lời của giáo viên. ­ Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì ? Ngoài hai cách trong sgk, có thể nêu thêm các cách khác như cho NC điện chuyển động cho nam châm  quay trước cuộn dây. HS : Thảo luận trả lời Tiết 2. GV: Yêu cầu HS giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của nam châm và   cuộn dây trong thí nghiệm phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. HS: giải thích hiện tượng của thí nghiệm ở phần mở bài: Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng   với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến   thiên do đó trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng GV: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng  điện cảm  ứng mà điều kiện để  trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là  cuộn dây dẫn phải   kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. 5. Hướng dẫn về nhà. Tiết 1: ­ học bài, làm các bài tập ở  sách bài tập
  11. ­ xem trước bài 32 SKG Tiết 2:           ­ Đọc phần "Có thể em chưa biết". ­ Học và làm bài tập 32 (SBT)        
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2