YOMEDIA
ADSENSE
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (7-8)
169
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'giáo án vật lý 9 tiết (7-8)', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (7-8)
- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO Tiết 7: CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN I/ Mục tiêu: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 1.Kiến thức: cần nắm : điện trở của dây dẫn có cùng tiêt diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. 2. Kĩ năng: Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu lam dây dẫn) 3. Thái độ:Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác. II//Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một đoạn bằng đồng, 1 đoạn bằng thép, 1 đoạn bằng hợp kim, 3 điện trở 2. Học sinh : Mỗi nhóm: 1 nguồn điện 3v , 1 công tắc , 1 am pe kế , 8 dây nối ,3 dây điện trở giống nhau có chiều dài lần lượt l, 2l,3l III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- ĐVĐ: như SGK I. Xác định sự phụ thuộc của điện Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ trở dây dẫn vào một trong những thuộc của điện trở vào dây dẫn yếu tố khác nhau: Gv: cho HS quan sát hình 7.1 Hỏi: Các cuộn dây có những Chiều dài (l) điểm nào khác nhau? Tiết diện (S) Hs. Trả lời câu hỏi: Khác nhau Vật liệu. về chiều dài, tiêta diện , vật liệu làm dây Gv: nếu đặt vào 2 đầu mỗi cuộn dây 1 HĐT thì điều gì sẽ xảy ra? Giới thiệu các cuộn dây đều có điện trở II.Sự phụ thuộc của điện trở vào Gv: Cho Hs dự đoán : điện trở chiều dài của dây dẫn: của các cuộn dây này có như 1. Dự kiến cách làm: nhau không? 2.Thí ngiệm kiểm tra: SGK Hỏi: Để xđ sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố thì phải làm ntn? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ
- thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 3 .Kết luận: Điện trở của các dây dẫn Gv: cho HS tìm hiểu và dự kiến có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì điện trở của dây tỷ lệ cách làm thuận với chiều dài của dây dẫn Hs:Nêu p/án TN Gv: Cho HS dự đoán qua lệnh R1 L1 R2 L2 C1 Hs: Nêu dự đoán III. Vận dụng: Gv: cùng HS tiến hành TN kiểm C2: Khi mắc dây dẫn ngắn thì điện trở tra dự đoán của dây nhỏ nên cđ d đ chạy qua dây Hs:Tiến hành TN đo k quả lớn nên đèn sáng, nhưng khi thay dây Gv:cho HS rút ra kết luận. dài hơn thì điện trở tăng nên cđ d đ Hoạt động 3: Củng cố- vận dụng giảm nên đèn sáng yếu hơn. Gv: cho cả lớp (cá nhân) tìm hiểu và giải C2,C3 C3: Tóm tắt: Giải: U = 6V Điện trở của cuộn dây I = 0,3 A R = U/I = 6/0.3 = Gọi Hs trả lời C2 20()
- Gọi 1 hs lên bảng giải C3 l’ = 4m R ’ = 2 Vì R~l R/R’= l/ l’ l=? * Hướng dẫn tự học : R.l ' 20.4 l= 40(m) R' 2 -Học thuộc ghi nhớ SGK/ 21 , Vậy chiều dài của dây dẫn dùng để Đọc thêm mục có thể em chưa quấn cuộn dây là 40 m. biết SGK/21. - Giải BT 7.2 đến 7.4 / SBT. Chuẩn bị bài mới :Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn.
- Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ! dây. Nêu được R~ (cùng chiều dài, cùng vật liệu) S 2.Kĩ năng: Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm :3 sợi dây Ni crom – cùng chiều dài – có tiết diện S, 2S, 3S. 1 nguồn điện 3v-6v ,7đoạn dây nối, 1 khoá III/:Hoạt động dạy học Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hoạt động1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điên trở vào tiết diện dây I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện dân trở vào tiết diện dây dẫn. -Để xét sự phụ thuộc của điện trở (SGK) dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào? R R C1: R1=R R2= ; R 3= 2 3 -Yêu cầu HS tìm hiểu các m. điện C2- Tiết điện dây tăng gấp 2 lần thì trong hình 8.1 SGK và thực hiện R điện trở dây giảm đi 2 lần : R2= 2 C1. -Tiết điện dây tăng gấp 3 lần thì R điện trởdây giảm đi 3 lần : R3= 3 -Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong các mạch. điện hình 8.2 SGK & đề nghị HS thực hiện C2. II/ Thí nghiệm kiểm tra: *Nhận xét :R1/ R2=S2/S1= d22/d12.
- Kết luận : Điện trở của đây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây R1/R2=S2/S1 -H/d HS tiến hành TN & ghi kết III/ Vận dụng : quả vào bảng . C3- Tóm tắt : Giải: Y/cầu Hs tính giá trị điện trở l1=l2 Vì l1=l2 và 2 dây cùng chất S1=2mm2 R~1/S -H/d HS rút ra nhận xét. S2=6mm2 R1/R2= S2/S1=6/2= 3. R1=3 R2 R1/R2=? C4- Tóm tắt Giải: Vì 2 dây cùng chất l1= l2 -Cho HS nêu kết luận SGK. S1= 0.5mm2 và l1= l2 R1=5,5 R1/R2= S2/S1 Hoạt động 2: Củng cố- Vận dụng: S2=2,5mm2 R2= R1.S1/S2
- =5,5.0,5/2,5=1,1() R2=? C5. Dâythứ hai có chiều dài l2=l1/2 Vậy dây thứ hai có điện Y/cầu Hs vận dụng trả lời các câu trở nhỏ hơn dây thứ nhất 2 lần hỏi Dây thứ hai có tiết diện S2= 5S1 - Cho HS tìm hiểu câu C3. NÊN Có điện trở nhỏ hơn dây - Tiết diện dây thứ 2 lớn gấp mấy thứ hai 5 lần lần dây thứ nhất? Vậy dây thứ hai có điện trở nhỏ - Cho HS giải C3. 500 hơn dây nhất là 10 lần : R2= 10 =50 ( ) - Cho HS tìm hiểu C4. - H/d tương tự C3
- Hdẫn Hs trả lời C5 Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập: 8.1 8.5 -Chuẩn bị bài mới
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn