intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ)

Chia sẻ: Nguyễn Văn Quang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

359
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ quy luật biến đổi về bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hoá từ đó nêu được quy luật biến thiên tính chất của các phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học theo chu kì, nhóm. Dự đoán được khả năng phản ứng giữa phi kim với các nguyên tố khác, tính chất của các hợp chất tạo thành qua các phản ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ)

  1. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. SỰ PHÂN CHIA PHI KIM - KIM LOẠI 3 tiết (3, 0) Ngày soạn: 11/02/2011 Ngày giảng: 12/02/2011 I. Mục tiêu Sau khi học xong chương này SV cần nắm được: 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hoá học. - Sự phân chia kim loại, phi kim, bán dẫn - Biết so sánh tính chất của kim loại và phi kim - Đặc điểm của phi kim và khả năng phản ứng của chúng 2. Kĩ năng - Từ quy luật biến đổi về bán kính nguyên tử, đ ộ âm điện, năng lượng ion hoá từ đó nêu được quy luật biến thiên tính chất của các phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học theo chu kì, nhóm. Dự đoán được khả năng phản ứng giữa phi kim với các nguyên tố khác, tính chất của các hợp chất tạo thành qua các phản ứng. - Phát triển khả năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hoá 3. Tình cảm, thái độ - Tin tưởng vào khoa học, chân lí khoa học - Lòng ham thích học tập bộ môn II. Chuẩn bị - GV: giáo án, giáo trình, bảng HTTH - SV: giáo trình, bảng HTTH nhỏ III. Phương pháp dạy học - Dạy học nêu vấn đề - Đàm thoại - Thuyết trình - Sử dụng giáo trình IV. Tiến trình giờ dạy Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  2. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động: Nguyên tố hoá học Bài 1. Nguyên tố hoá học - GV: Thế nào là nguyên tố hoá - Nguyên tố hoá học là thành phần cơ bản của học? chất -Về phương diện cấu tạo nguyên tử : nguyên tố - SV: - GV: Kể tên 5 nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích có mặt phổ biến nhất trên trái đất? hạt nhân. - GV: Kể tên các nguyên tố hoá học - 90% nguyên tố là tự nhiên còn lại là các cơ bản cấu tạo nên cơ thể? nguyên tố nhân tạo. - Mỗi nguyên tố hoá học có một kí hiệu hoá học được lấy từ một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên tố bằng tiếng Latinh hoặc tiếng Hi Lạp. Hoạt động: Nghiên cứu cấu trúc Bài 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học bảng tuần hoàn I. Cấu trúc bảng tuần hoàn - SV nêu các nguyên tắc sắp xếp 1. Nguyên tắc sắp xếp (cơ sở cấu hình electron) bảng HTTH? - Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt - GV: đưa ra 3 nguyên tắc. nhân. - Các nguyên tố cùng số lớp electron được xếp - GV: hãy nêu cấu trúc bảng thành một hàng. - Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị HTTH? - SV: gồm các nhóm và chu kì được xếp thành một cột. - GV: các nguyên tố như thế nào 2. Cấu trúc được xếp cùng một nhóm, một chu - Chu kì : các nguyên tố có cùng số lớp electron (cùng số lượng tử chính ) kì? - SV :…. + Chu kì 1 : 2 nguyên tố - GV: bảng HTTH hiện nay có bao + Chu kì 2, 3: 8 nguyên tố + Chu kì 4, 5: 18 nguyên tố nhiêu nhóm và bao nhiêu chu kì? - SV: có 8 nhóm, 7 chu kì… + Chu kì 6 : 32 nguyên tố - GV: bổ sung bảng HTTH đầu tiên + Chu kì 7 : chưa đầy đủ có 63 nguyên tố…… - Nhóm : các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau (do đó tính chất hoá học tương tự nhau) Hoạt động: Các loại bảng HTTH II. Các loại bảng thường gặp thường gặp 1. Bảng tuần hoàn dạng dài - GV: những loại bảng HTTH - Chu kì : 7 chu kì, mỗi chu kì là một hàng. thường gặp? - Nhóm : có 18 cột - GV: hướng dẫn SV quan sát và + Nhóm A: 8 cột nêu nhận xét so sánh 2 loại bảng + Nhóm B: 10 cột HTTH dạng ngắn và dạng dài? + Mỗi nhóm một cột riêng nhóm VIII B: 3 cột 2. Bảng tuần hoàn dạng ngắn - Chu kì : 7 chu kì + Chu kì 1, 2, 3 : chu kì nhỏ có một hàng + Chu kì 4, 5, 6, 7: chu kì lớn có hai hàng Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  3. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 - Nhóm: + 8 nhóm, mỗi nhóm lại chia thành hai phân nhóm : chính và phụ GV: Tại sao các nguyên tố này lại + 11 cột được đặt dưới bảng. III. Các nguyên tố được xếp xuống dưới bảng - 14 nguyên tố họ Lantan : 58Ce -> 71Lu - 14 nguyên tố họ Actini : 90Th -> 103 Lr GV: Kim loại, phi kim, bán kim, Bài 3. Sự phân chia phi kim – kim loại bán dẫn I. Phi kim – kim loại – bán kim – bán dẫn - Phi kim là những nguyên tố có xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm đứng sau nó. - Kim loại là những nguyên tố có xu hướng nhường electron hoá trị để đạt cấu hình bền của khí hiếm đứng trước nó. - Bán kim là những nguyên tố ( ở vùng giáp ranh giữa kim loại và phi kim) vừa thể hiện tính chất phi kim, vừa thể hiện tính kim loại. - Bán dẫn là những nguyên tố độ dẫn điện thấp GV: so sánh tính chất giữa kim loại và tăng lên khi nhiệt độ tăng (nhìn bề ngoài các nguyên tố này giống kim loại). và phi kim. II. So sánh tính chất của kim loại và phi kim Thấp I1 Cao Thấp EA Cao Lớn Nhỏ R Trạng thái Rắn Lỏng, khí T0S,, T0n/c Thấp Cao GV: tại sao lại có sự khác biệt này ánh kim Có Không + STT nhỏ Lớn Nhỏ D ở thể rắn Dễ rèn, cán, Dòn, cứng hoặc + R nhỏ, độ âm điện lớn kéo sợi mềm + Không có AO d tham gai liên kết Dẫn điện, Tốt Kém GV: cho VD minh họa nhiệt Tính chất hoá học Hợp chất với Không đặc Đặc trưng hiđro trưng Thường có liên Liên kết cộng hoá Oxit kết ion, các trị phân cực, đa số oxit điển hình tan trong nước tạo tan trong nước axit tạo bazơ Dạng tồn tại Dạng cation Dạng anion đơn hoặc tổ hợp hoặc tổ hợp chứa trong dd anion chứa oxi các phi kim khác hay các phi mang điện tích kim khác âm. Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  4. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 Bài 4. Đặc điểm của phi kim I. Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử - Đặc điểm này quyết định tính chất phi kim + R nguyên tử nhỏ + Điện tích hạt nhân hiệu dụng lớn (ít bị các lớp electron che chắn) + Cấu tạo electron bên ngoài chỉ còn ít AO hoá trị tự do. II. Đặc điểm liên kết trong đơn chất - Tồn tại ở dạng phân tử: H2, O2, N2, Cl2, F2 (khí), Br2(lỏng), I2(rắn). - Tồn tại ở dạng nguyên tử: C, S…(rắn) III. Đặc điểm liên kết trong hợp chất - Hợp chất của phi kim thường là liên kết cộng hoá trị. - Hợp chất này có xu hướng tồn tại độc lập, giữa các phân tử có lực tương tác yếu. IV. Đặc điểm của các phi kim đầu nhóm - Các phi kim đầu nhóm thường có tính chất khác biệt so với các phi kim còn lại. VD: nhóm 7: + flo có số oxi hoá:-1 + Các nguyên tố khác ngoài -1 còn có +1,+3, +5, +7 trong các hợp chất HXO2, HXO3, HXO4 - Các nguyên tố đầu nhóm ở chu kì 2 có khả năng tạo liên kết  tốt hơn những nguyên tố còn lại của nhóm. VD: So sánh khả năng tạo liên kết của C và Si V. Rút kinh nghiệm giờ dạy CHƢƠNG II: HIĐRO - OXI - NƢỚC 11 tiết (8, 3) Ngày soạn: 11/02/2011 Ngày giảng: 7-18/3/2011 Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  5. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, đặc điểm và tính chất của nguyên tử hiđro, oxi (cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng lượng ion hoá, ái lực electron, độ âm điện, thế điện cực) của hiđro và oxi. - Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất lí- hoá học, khả năng phản ứng và ứng dụng của hiđro, oxi, ozon. Các hợp chất của hiđro và oxi: hiđrua, nước, hiđropeoxit. 2. Kĩ năng - Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tố dự đoán tính chất của hiđro, oxi, nước.. - Viết được các PTPƯ xảy ra - Định được cách nhận biết, điều chế H2, O2, H2O.. 3. Tình cảm, thái độ - Hiđro, oxi là thành phần cơ bản tham gia vào cấu tạo các hệ sinh học và tạo ra các hợp chất cũng như đơn chất có ý nghĩa sống còn đối với con người và sinh giới nói chung. Hiểu biết sâu sắc các vấn đề này, SV có thể đóng góp nhiều trong việc giáo dục bảo vệ môi trường. - Lòng ham thích học tập bộ môn II. Chuẩn bị - GV: giáo án, giáo trình - SV: giáo trình III. Phƣơng pháp - Dạy học nêu vấn đề - Đàm thoại - Thuyết trình - Sử dụng giáo trình IV. Tiến trình bài giảng Hoạt động Nội dung Bài 1: Hiđro GV: Giới thiệu nguyên tố I. Giới thiệu Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  6. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 hiđro - Vị trí: STT= 1, CK: 1, Nhóm IB - Cấu trúc e: 1s1, hạt nhân có 1 proton mang điện tích dương. - R= 0,053 nm = 0,53 A0 GV: Tính chất này giống kim - Năng lượng ion hóa: H - 1e  H+, EH = 1316,28 kJ/mol loại không.  - Tính chất giống nhưng năng lượng ion hoá thứ nhất của hiđro lớn hơn của kim loại kiềm. GV: NX gì so với IA của - Ái lực e: H + 1e  H-, IA= -67,2 kJ/mol  halogen. - Nhỏ hơn nhiều so với ái lực của halogen. GV: So với halogen - Độ âm điện:  = 2,1 - Thế điện cực chuẩn: E0H  /H 2 = 0 (V) II. Trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị và tính chất vật lí 1. Trạng thái tự nhiên - Nhiều trong khí quyển của mặt trời và vì sao GV: Hiđro có những đồng vị - Thành phần khí núi lửa nào 2. Đồng vị GV:T/c hoá học của các đồng - 1H (H) 99,984 % 1 vị này có khác nhau không 2 - 1 H (D) 0,016 % GV: Đọc giáo trình và nêu - 13 H (T) 10-4 % những tính chất vật lí cơ bản. 3. Tính chất vật lí GV: Khí nhẹ nhất có ứng - Chất khí không màu, không mùi, không vị dụng gì - Khí nhẹ nhất - Chất dẫn điện tốt GV: Ngoài trạng thái khí còn - Khí hiđro ít tan trong nước và các dm hữu cơ trạng thái khác không. Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  7. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 - Hiđro lỏng : khối lượng riêng nhỏ nhất trong các chất lỏng - Hiđro rắn : có độ dẫn điện cao và có nhiều tính chất khác của kim loại III. Tính chất hoá học 0 H2 200 2H, C 0  H = 436 kJ/mol Ở T0 thường hiđro kém hoạt động, khi đun nóng hiđro kết hợp với nhiều nguyên tố. GV:Tại sao ở P thấp hh 1. Phản ứng với oxi không gây nổ H2 + 1/2O2 550 H2O(l),  H0=-287,28kJ/mol C 0 - Trộn 2: 1 (t0 thường) tạo thành hh nổ, thoát nhiều nhiệt, áp suất thấp hh không gây nổ. - Ứng dụng: hàn hơi Đanien 2. Phản ứng với các phi kim khác + F2   2HF (t0 thường)  H2 + Cl2 askt 2HCl  H2 + Br2 t  2HBr  0 cao H2 H2 + I2 -> 2HI  H2S H2 + S 3H2 + N2  2 NH3 3. Phản ứng với các kim loại tạo thành hiđrua 2Li + H2   2LiH  Mg + H2   MgH2  + H2   TiHX  Ti 4. Phản ứng với các oxit kim loại t 0 cao CuO + H2   Cu + H2O  t 0 cao Fe3O4 + 4H2   3Fe + 4H2O  5. Phản ứng với các hợp chất hữu cơ - Xúc tác Ni, Pt hiđro khử được nhiều hchc C2H4 + H2 Ni C2H6  0 ,t Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  8. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 CH3CHO + H2 Ni CH3CH2OH  0 ,t V. Ứng dụng và điều chế GV: ứng dụng của hiđro 1. Ứng dụng - Tổng hợp amoniac - Tổng hợp hợp chất hữu cơ: CH3OH… - Tổng hợp xăng nhân tạo - H2 lỏng là nhiêu liệu trong chế tạo tên lửa 2. Điều chế + Phòng thí nghiệm (TN): - Kim loại + axit Zn + 2 HCl   ZnCl2 + H2  Fe + H2SO4   FeSO4 + H2  - Hợp chất hiđrua + nước CaH2 + H2O   Ca(OH)2 + H2  + Trong công nghiệp (CN): dựa vào sự phân huỷ nước hay hiđrocacbon - Từ khí than ướt: hỗn hợp khí 45% CO, 5% CO2, 45% H2, 5% hơi nước Loại bỏ khí CO bằng: CO + H2O   CO2 + H2  Khí CO2 hoà tan vào nước dưới áp suất thấp - Từ khí lò cốc: 50%H2, 30% CH4, 8% CO và một số hợp chất khác: làm lạnh hh khí, loại CO2và CH4, khí CO chuyển thành CO2 giống pp trên. - Từ khí metan (thành phần chính của khí đốt thiên nhiên) tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. H2O   CO  CH4 + + 3H2 + H2O   CO2 + H2  CO - Điện phân nước (được hiđro tinh khiết nhưng giá cả đắt) H2O   H2 + 1/2O2  Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  9. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 V. Các đồng vị của hiđro (H) , (D), (T) 1. Đơteri - Được điều chế bằng cách điện phân nước nặng hoặc cho kim loại mạnh tác dụng với nước nặng… - Tính chất giống hiđro nhưng tốc độ phản ứng chậm hơn - Mặc dù có ít trong tự nhiên nhưng lại có nhiều ứng dụng quan trọng : làm chất làm chậm nơtron trong lò phản ứng hạt nhân và nhiên liệu nhiệt phân, dùng để nghiên cứu cơ chế của các phản ứng. 2. Triti - Là đồng vị phóng xạ, điều chế từ với nơtron Một phần có trên tầng cao của khí quyển - Ứng dụng làm bom kinh khí, cung cấp năng lượng nhiệt hạch. VI. Hiđrua của các nguyên tố 1. Định nghĩa, phân loại a. Định nghĩa - Là hợp chất của hiđro với nguyên tố khác GV: Thế nào là hiđrua? b. Phân loại - Dựa vào bản chất của liên kết hoá học trong hợp GV: Các cách phân loại? chất người ta phân thànhhiđrua ion, hiđrua cộng hoá trị và hiđrua kiểu kim loại. Li Be BCNO F Na Mg Al Si P S Cl K Ca Sc Ti V Mn Fe Co …. Ge As Se Br Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru …. Sn Sb Te Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  10. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 I Cs Ba La Hf Ta W Re Os …. Pb Bi Po At kiểu kim loại cộng hoá trị ion 2. Tính chất Viết PTPƯ thuỷ phân a. Hiđrua ion: - Chất dạng tinh thể không màu, giống với muối: NaH, CaH2 - Chất dễ thuỷ phân: NaH + H2O   NaOH + H2  CaH2 + 2H2O   Ca(OH)2 + 2H2  - hiđrua ion có thể kết hợp với các hiđrua khác tạo phức 2LiH + B2H6   2LiBH4  KH + AlH3   KAlH4  - hiđua ion và các phức chất này là những chất khử mạnh trong hữu cơ b. Hiđrua kiểu kim loại - Do kim loại chuyển tiếp hấp thụ khí hiđro tạo nên những hợp chất có thành phần xác định hoặc biến đổi VD: UH3, PdHx - Bề ngoài nhìn giống kim loại nhưng khả năng phản ứng với oxi và nước kém kim loại, dòn hơn là chất bán dẫn hoặc dẫn điện. c. Hiđrua cộng hoá trị - Là hợp chất trong đó liên kết giữa H và nguyên tố X có bản chất cộng hoá trị - Nhiều hiđrua cộng hoá trị là chất dễ bay hơi, một số ở trạng thái khí và lỏng ở điều kiẹn thường. - Tính chất hoá học phụ thuộc vào bản chất của Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  11. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 nguyên tố liên kết với H Bài 2 : OXI I. Giới thiệu GV: Giới thiệu nguyên tố oxi - Vị trí: STT= 8, CK: 2, Nhóm VIA - Cấu trúc e: 1s12s22p4 - O + 2e   O2-, E = 659,4 kJ/mol  - Năng lượng ion hoá khá cao: I1= 1317,96kJ/mol, I2= 3399,06 kJ/ mol -  = 3,5 chỉ nhỏ hơn độ âm điện của flo - E0H  /H 2 = 0 (V) II. Trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị và tính chất vật lí GV: Trạng thái tự nhiên oxi 1. Trạng thái tự nhiên - Là nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo vỏ quả đất - Là thành phần của không khí (20% về V) - Thành phần của nước chiếm 89% khối lượng 2. Thành phần đồng vị - 16O: 96,76% GV: Các đồng vị của oxi? - 17O : 0,04% - 18O : 0,2% 3. Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, không mùi GV: Nêu tính chất vật lí? - Nhiệt độ tới hạn 154,35 K GV: Những tính chất hoá học - Hoá lỏng ở 90,22 K, hoá rắn ở 54,25 K này có ứng dụng nào trong - Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu thực tế cơ - Nặng hơn không khí - Có tính thuận từ… GV: Viết cấu hình e của O2 theo MO III. Tính chất hoá học Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  12. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 GV: Dựa vào cấu hình e và - Điều kiện thường tương đối thụ động, ở nhiệt độ những kiến thức đã biết nêu cao hoạt động mạnh tính chất hoá học của oxi 1. Phản ứng với các phi kim 4P + 5O2   2P2O5    S + O2 SO2 C + O2    CO2   2H2O  2H2 + O2 2. Tác dụng với kim loại ( hầu hết các kim loại - trừ GV: tại sao phản ứng giữa các kim loại quý) 4Na + O2   2Na2O  Mg và O2 sáng chói? 2Mg + O2   2MgO ( phản ứng sáng chói)  - Cho VD 3. Phản ứng với hợp chất - ở nhiệt độ cao nhiều hợp chất cháy tạo oxit C2H5OH + O2   2CO2 + 3H2O  + 3O2   2SO2 + 2H2O  H2S GV: Hãy nêu các ứng dụng IV. Ứng dụng, điều chế của oxi? 1. ứng dụng GV: Nếu nói oxi là khí duy - Vai trò sinh học của oxi đối với sự sống: quyết nhất duy trì sự sống và sự định cháy có đúng không? Sự sống còn của con người và động vật - Nhu cầu trong đời sống và trong sản xuất: + Luyện thép, hàn cắt kim loại + Y khoa + Công nghiệp hoá chất + Thuốc nổ, nhiên liệu 2. Điều chế GV: Các phương pháp điều a. Trong phòng thí nghiệm chế oxi trong PTN và CN - Phân huỷ những hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt: KClO3, KMnO4, H2O2 2KMnO4 770 K2MnO4 + MnO2 + O2  2KClO3 MnO  2KCl + 3O2 (t0 = 4230 C)  2 Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  13. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 2H2O2   2H2O + O2  MnO2 b. Trong công nghiệp - Phương pháp peoxit (trước đây hay dùng cách này) 2BaO + O2   2BaO2 ( ở 773K)  2BaO2   O2 + 2BaO (ở 973K)  - Cất phân đoạn không khí lỏng Không khí sau khi đã loại bỏ CO2, bụi và hơi nước , được hoá lỏng. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được khí O2 ở -1830C Sơ đồ sản xuất oxi từ không khí Không khí Loại CO2 bằng NaOH Loại hơi nước hạ nhiệt độ -250C Không khí khô không có CO2 Hoá lỏng không khí Không khí khô Chưng cất phân đoạn GV: viết sơ đồ điện phân? Ar N2 O2 GV: thứ tự xảy ra ở các điện cực sẽ theo quy tắc nào? - Điện phân nước Điều chế oxi đồng thời điều chế hiđro Chất điện li thường dùng là hiđoxit của kim loại kiềm NaOH   Na+ + OH-  - +   OH + H  H2O (K): H3O+ + 2e   H2 + H2O  Na+ + 1e   Na  (A): OH- - 2e   H2O + 1/2O2  Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  14. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 GV: Trạng thái tự nhiên của PTĐP: H2O   H2 + 1/2 O2  ozon? V. Ozon 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý a. Trạng thái tự nhiên - Ở tầng cao của khí quyển - Không khí ở các rừng thông gần biển b. Tính chất vật lý - Chất khí mùi hắc, màu xanh nhạt. Ozon lỏng màu GV: Cấu tạo phân tử ozon xanh đậm (xanh tím) mạch kín? - Tan trong nước nhiều hơn oxi (gấp 16 lần) GV: Mô tả phân tử ozon? (sự 2. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học hình thành liên kết trong phân a. Cấu tạo phân tử tử) Thực nghiệm cho thấy  = 0,52D vậy phân tử GV: Tính chất hoá học? VD không kín minh hoạ b. Tính chất hoá học - Là chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá mạnh hơn oxi. GV: So sánh phản ứng với - O3 oxi hoá hầu hết các kim loại ( trừ Au và Pt) O3 + 2Ag   Ag2O + O2 ( đk thường)  oxi? - Oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ O3 + Fe2+ + H+   Fe3+ + H2O + O2  - Oxi hoá I- thành I2 KI + O3 + H2O   I2 + KOH + O2  - Oxi hoá S2- thành SO42- PbS + O3   PbSO4 + O2  3. Ứng dụng - Không khí chứa một lượng nhỏ ozzon có tác dụng làm cho không khí trong lành. Lượng lớn gây độc hại - Dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác - Ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quảo hoa GV: Các phương pháp điều quả, chữa sâu răng. Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  15. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 chế ozon ? 4. Điều chế a. Phương pháp phóng điện êm - Phóng điện êm trong không khí khô dựa vào quá trình 3O2   2O3  b. Phương pháp hoá học GV: Sự hình thành tầng ozon - Cho H2SO4 đặc tác dụng với BaO2 và vai trò đối với sự sống ? BaO2 + H2SO4   BaSO4 + H2O2  3H2O2   3H2O + O3  - Đun nóng nhẹ trong ống nghiệm amonipesunfat với HNO3 đậm đặc (NH4)2S2O3 + 2HNO3   H2S2O8 + 2NH4NO3  GV: Nêu một số tác nhân ảnh H2S2O8 + H2O   H2SO4 + H2SO5  gây ô nhiễm tầng ozon ? H2SO5 + H2O   H2SO4  + H2O2 3H2O2   3H2O+ O3  Pt: 3(NH4)2S2O8 + 6HNO3   6NH4NO3 +  5H2SO4 + O3 5. Ozon trên tầng cao khí quyển a. Tầng ozon - Sự hình thành ozon: Tạo thành từ O2 dưới tác dụng của tia cực tím 3O2 uv 2O3  - Khoảng cách từ trái đất đến tầng ozon 90km - Tầng ozon là lá chắn chống lại các tia tử ngoại của mặt trời b. Sự ô nhiễm tầng ozon - Không khí có chứa các oxit nitơ, dẫn xuất cloflohiđrocacbon. + Oxit nitơ: O3 + NO   NO2 + O2  O3 + NO2   NO + O2  Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  16. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 GV: Trạng thái tự nhiên? PT: 2O3   3O2  + Dẫn suất cloflohiđrocacbon CFxCl4-x h CFxCl3-x + Cl  Cl + O3   ClO + O2    Cl  ClO + O + O2 PT: O3 + O   2O2  - Kết qủa là tầng ozon dần bị thủng (lá chắn chống GV: Tính chất vật lí? lại tia tử ngoại mặt trời) - Hiện nay hạn chế tối đa việc sử dụng các hợp chất cloflohiđrocacbon trong các loại máy lạnh, việc xả khí có chứa NO và NO2 ra không khí. Bài 3: Hợp chất của hiđro và oxi I. Nước 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí GV: Tại sao phân tử nước cấu a. Trạng thái tự nhiên trúc rỗng… - Nước tập trung ở các đại dương, ngoài ra nước GV: hiđro có 2 đồng vị, oxi sông, suối, đầm, hồ, nứơc ngầm… có 3 đồng vị vậy có bao nhiêu - Nước tham gia cấu tạo thực vật và cơ thể động vật, phân tử nước được tạo thành? trong cơ thể người 60 -70% nước - Nước ở dạng sương mù, mưa, tuyết.. b. Tính chất vật lí - Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Lớp nước sâu có màu xanh. - Khối lượng riêng lớn nhất của nước ở 277,15K (d=1) - T0n/c= 0, t0s= 1000C - Là dung môi hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, khí GV: Nêu tính chất hoá học? 2.Tính chất hoá học Viết PT minh hoạ. Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  17. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 a. Cấu tạo phân tử - Góc liên kết HOH= 104,50 - Nguyên tử O lai hoá sp2 b. Tính chất hoá học - Phản ứng với đơn chất F2+ H2O   HF+ O2  Na + H2O   NaOH + 1/2H2  - Phản ứng với một số oxit bazơ CaO + H2O   Ca(OH)2    2KOH  K2O + H2O - Phản ứng với một só oxit axit SO3 + H2O   H2SO4  P2O5 + H2O   H3PO4  - Phản ứng thuỷ phân Al3C4 + H2O   Al(OH)3  + CH4 GV: Nêu vai trò của nước? CH3COOC2H5 + H2O   CH3COOH + C2H5OH  3. Ứng dụng - Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống - Tham gia nhiều quá trình hoá học trong cơ thể người và động vật - Nước cần thiết cho cuộc sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận GV: phương pháp tinh chế tải.. nước 4. Điều chế (tinh chế nước) - Vì nước có sẵn trong thiên nhiên nên con người ta không phải điều chế bằng phương pháp hoá học, mà chỉ tinh chế nước tự nhiên để dùng - Tuỳ theo mục đích sử dụng nước mà sử dụng các phương pháp tinh chế nước khác nhau VD: Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  18. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 + Nước trong hoá học phải tinh khiết hoàn toàn, phải cất 2 lần.. + Nước trong sinh hoạt tiến hành qua các bước: lọc thô, lắng, lọc qua cát sỏi, phun mưa và khử trùng GV: Nguyên nhân sự ô nhiễm 5. Sự ô nhiễm môi trường nước- xử lí nước thải môi trường nước? a. Sự ô nhiễm môi trường nước - Nước thải công nghiệp - Nước thải từ các phòng thí nghiệm - Nước thải từ các khu dân cư, nhà hàng, bệnh viện - Các hoá chất độc hại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng chưa phân huỷ hết GV: Các bước xử lí nước thải b. Cách xử lí nước thải - Bước 1: Xử lí bằng phương pháp cơ học - Bước 2: Xử lí bằng phương pháp sinh học - Bước 3: Xử lí bằng phương pháp hoá học II. Hiđro peoxit 1. Tính chất vật lí - Chất lỏng, không màu, sánh - d= 1,27g/ml ở 273K - t0n/c = 272K, t0s= 428,5K ở 1 atm 2. Cấu trúc phân tử - dO –O = 0,148nm - dO-H = 0,101nm -  = 2,13D -  = 89 ở 273K, là dung môi ion hoá nhiều chất 3. Tính chất hoá học a. Tính axit - Sự phân ly của hiđro peoxit GV: Dựa vào hằng số phân ly H2O2 + H2O   H3O+ + HO2- pK = 11,6  Phân ly mạnh hơn nước, là một axit yếu axit hãy nx tính axit? - Tác dụng với kiềm mạnh tạo peoxit Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  19. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 H2O2 + NaOH   Na2O2 + H2O  H2O2 + Ba(OH)2   BaO2 + H2O  Hiđro peoxit được giải phóng khi cho các peoxit tác dụng với axit BaO2 + H2SO4   BaSO4 + H2O2  Na2O2 + H2SO4   Na2SO4 + H2O2  GV: Xác định số oxi hoá từ b. Chất oxi hoá đó đưa ra tiên đoán về mặt - Trong cả môi trường axit và môi trường bazơ H2O2 + 2H+ + 2e   2H2O , E0= 1,77V oxi hoá khử của hiđro peoxit?  H2O2 + 2e   2OH-, E0= 0,87V  - S2-   SO42-  PbS + 4H2O2   PbSO4 + 4H2O  - I-   I2  c. Chất khử Tính khử thể hiện khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như O3, KMnO4, Cl2… O3 + H2O2   H2O + O2  2KMnO4+ 5H2O2 + 3H2SO4   K2SO4 + MnSO4  + 8H2O + 5O2 d. Phản ứng phân huỷ H2O2   H2O + 1/2O2 (xúc tác: C hoạt tính)  (nhiệt độ cao) H2O2   H2  + O2 3. Ứng dụng - Tẩy màu: len, lụa , giấy, mây tre, lông.. - Sát trùng trong y học - Dung dịch đậm đặc dùng làm chất oxi hoá nhi ên liệu của động cơ phản lực 4. Điều chế - Trong PTN: peoxit tác dụng với axit BaO2 + H2SO4   BaSO4 + H2O2  - Trong công nghiệp Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
  20. Khoa Tù Nhiªn Gi¸o ¸n v« c¬ 1 + PP điện phân : 2SO42- 2-   S2O8  + 2e 2HSO4-   S2O82- + 2H+ + 2e  H2S2O8 + 2H2O   2H2SO4 + H2O2  + PP antranquinol: o oh o2 + h2o2 oh o V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: CHƢƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIII A (KHÍ HIẾM) 2 tiết (2, 0) Ngày soạn: 11/02/2011 Ngày giảng: I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, đặc điểm và tính chất của các nguyên tố khí hiếm (cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng lượng ion hoá, ái lực electron, độ âm điện, thế điện cực). - Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất lí- hoá học, khả năng phản ứng và ứng dụng của một số hợp chất của khí hiếm 2. Kĩ năng - Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tố dự đoán tính chất của khí hiếm.. - Viết được các PTPƯ xảy ra Gi¶ng viªn: NguyÔn V¨n Quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0