GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam Bài 2
lượt xem 37
download
2.2. SO SÁNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƯỚC OECD 2.1. Giáo dục đại học một số nước 2.2. So sánh GDĐH 2.3. Xu hướng phát triển GDĐH 2.4. Đặc trưng của các trường ĐH thế giới hiện đại 2.5. Hội nhập quốc tế Từ việc so sánh giáo dục đại học của các nước anh chị có những nhận xét gì về gì về GDĐH Việt nam?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam Bài 2
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1 2. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 2.1. Giáo dục đại học một số nước 2.2. So sánh GDĐH 2.3. Xu hướng phát triển GDĐH 2.4. Đặc trưng của các trường ĐH thế giới hiện đại 2.5. Hội nhập quốc tế 2
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƯỚC 2.1. HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ 2.2. VƯƠNG QUỐC ANH 2.3. CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 2.4. LIÊN BANG NGA 2. 5. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA 2.6. NHẬT BẢN 2.7. HÀN QUỐC 2.8. LIÊN BANG ÚC 2.9. THÁI LAN 2.10. SINGAPORE Tự nghiên cứu! 3
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.2. SO SÁNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƯỚC OECD Từ việc so sánh giáo dục đại học của các nước anh chị có những nhận xét gì về gì về GDĐH Việt nam? 4
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 5 2.2. SO SÁNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƯỚC OECD
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 6 Tỉ lệ tốt nghiệp đại học học của các nước OECD
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 7 Tỉ lệ nhập học đại học A năm 1995,2008
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 8 Tỉ lệ nhập học đại học B năm 1995,2008
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 9 Tỉ lệ nhập học đại học A năm 2008 cả SV NN
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Giáo dục đại học Việt Nam? Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông ở mức độ nào so với các nước OECD? Tỉ lệ học sinh trung học phổ thông nhập học đại học ở mức độ nào so với các nước OECD? 10
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng và phổ cập. 2. Đa dạng hóa 3. Xã hội hóa, tư nhân hóa 4. Đảm bảo chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh. 11
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng và phổ cập. GDDH tinh hoa (elit higher education) khi tỷ số sinh viên ở độ tuổi đại học (GER) dưới 15%, GDDH đại chúng (mass higher education) khi GER từ 15% đến 50%, GDĐH phổ cập (universal higher education) khi GER vượt 50% 12
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng đến phổ cập Năm1928 Hoa Kỳ có 1.220 trường đại học với gần 1,2 triệu sinh viên, chiếm 15% tỷ lệ thanh niên cùng độ tuổi, gấp 5 lần tỷ lệ trung bình của GDĐH châu Âu thời đó, tức là từ lúc đó GDĐH Hoa Kỳ đã trở thành nền GDĐH đại chúng. GDĐH phổ cập tính từ khoảng thập niên 1970. 1963 GER của Vương quốc Anh chỉ đạt 5%. Sau một Đạo luật về GDĐH năm 1992, Anh quốc chủ trương tăng nhanh số lượng sinh viên, đạt 29% đầu thập niên 1990 và vượt ngưỡng dưới của GDĐH phổ cập vào đầu thế kỷ 21. Các nước Bắc Mỹ, Hiện nay Tây và Bắc Âu, Úc và New Zealand, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đều đạt trên ngưỡng dưới của GDĐH phổ cập. Trong các nước kinh tế kế hoạch tập trung trước đây có Nga và Cu Ba cũng đạt ngưỡng đó; Trung Quốc có tốc độ gia tăng GER rất nhanh và đạt ngưỡng dưới của GDĐH đại chúng vào năm 2003; Việt Nam cũng đạt ngưỡng này vào khoảng năm 2008. 13
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 14 Số SV nhập học của các nước OECD
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng đến phổ cập Những thay đổi về quan niệm và chính sách liên quan đến tiến trình đại chúng hóa GDĐH: lợi ích công (public good) sang lợi ích tư (private good) dần dần được chấp nhận. học mang lợi ích về cho người được văn bằng nhiều hơn là cho xã hội. Do đó logic tất yếu là người được hưởng lợi ích tư phải chi trả để đạt được lợi ích đó, và các trường đại học tư cần được thành lập để bán dịch vụ GDĐH. Ý tưởng về tư nhân hóa cũng dẫn đến việc huy động các nguồn tài chính tư, trong đó có h ọc phí, c ả cho các trường đại học công. 15
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng đến phổ cập Những thay đổi về quan niệm và chính sách liên quan đến tiến trình đại chúng hóa GDĐH: Vào năm 1980 ở nhiều nước trên thế giới không có đại học tư, nhưng cho đến nay hầu như tất cả các nước đều có đại học tư, và số sinh viên học các đại học tư trên toàn cầu chiếm cỡ 1/3 Trường đại học tư, nhiều nhất là ở châu Á, ở Đông Âu, ở châu Mỹ Latin (trừ Cuba). Ở Tây Âu đại học tư phát triển ít h ơn. Các trường đại học tư mới có đặc điểm chung: thường là nhỏ hơn các trường công, có cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ giáo chức và sinh viên yếu hơn ở các trường công, đào tạo chủ yếu tập trung vào các ngành nghề thương mại, hầu như không có nghiên cứu khoa học, chi phí chủ yếu dựa vào học phí. Các trường đại học tư cũ ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia có chất lượng hơn, 16
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. Chuyển từ tinh hoa sang đại chúng đến phổ cập Những thay đổi về quan niệm và chính sách liên quan đến tiến trình đại chúng hóa GDĐH: 2007 ở Hoa Kỳ có 2.516 trường tư (1894 đại học, 622 cao đẳng) trong tổng số 4216 trường, bao gồm 1.637 trường không vị lợi, 869 trường vị lợi (369 đại h ọc, 510 cao đẳng). Số sinh viên học các trường tư chiếm khoảng 25% tổng số. 17
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 2. Đa dạng hoá: nhiều loại trường phục vụ cho nhiều đối tượng đa dạng, với chất lượng, mục đích và nguồn lực rất khác nhau (trường công, trường tư, trường với các phân bậc chất lượng trình độ khác nhau) Không có quốc gia nào đủ sức đào tạo tất cả sinh viên của mình trong những trường đại học theo kiểu truyền thống, cũng nh ư không có nước nào mà bất kỳ ai muốn vào đại học cũng đều đáp ứng được tiêu chuẩn tuyển sinh của các trường. 18
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 3. Xã hội hóa và tư nhân hoá. Áp lực của số lượng cùng với tình trạng thiếu khả năng của nhà nước nên những hình thức mới của các trường và cách thức mới cung cấp tài chính cho họ tất yếu sẽ nảy sinh. Sự phát triển của đại học tư trên toàn thế giới đã đáp ứng được nhu cầu tiếp cận giáo dục đại học của công chúng. Đại học tư giờ đây là một sức mạnh hùng hậu hầu như ở khắp nơi trên thế giới, trừ vài nước ngoại lệ như Úc và Tây Âu, và ở nhiều nước phần lớn sinh viên đang theo học các trường đại học tư. Cùng với xu hướng này là hiện tượng tư nhân hóa các trường đại học công lập ở nhiều nước- yêu cầu ngày càng tăng của nhà nước trong việc đòi hỏi các trường công lập tự trang trải kinh phí ho ạt động cho mình bằng nguồn thu học phí và các nguồn thu nh ập tự có thông qua tư vấn, chuyển giao kỹ thuật và những hoạt động liên kết, phối hợp khác. 19
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.3. Các xu hướng phát triển GDĐH 4. Đảm bảo chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh. Hình thành các tổ chức và tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học Tăng khả năng cạnh tranh giữa các trường đại học dẫn đến phân từng đào tạo đại học 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học và áp dụng vào hóa học_chươn 1
9 p | 2371 | 358
-
Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
19 p | 1379 | 273
-
Các học thuyết tiến hóa
17 p | 603 | 199
-
Bài giảng môn Đại số Boole
15 p | 633 | 195
-
Chế tạo và ứng dụng hạt nanô từ tính trong sinh học
9 p | 433 | 184
-
Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
9 p | 361 | 103
-
Lý luận dạy học vật lý - Phần 1
10 p | 358 | 94
-
MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1_Chương 1
14 p | 252 | 64
-
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
6 p | 214 | 44
-
Đo và ghi các đại lượng biến thiên_chương 14
13 p | 157 | 33
-
Chương trình giáo dục đại học theo học chế tín chỉ khoa toán - tin ứng dụng
19 p | 181 | 27
-
Các đại lượng đo lường khuynh hướng tập trung
12 p | 719 | 19
-
Đặc tính chung của giáo viên đại học
3 p | 72 | 12
-
SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU CHUNG
5 p | 122 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần Đại số tuyến tính
12 p | 71 | 6
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Đại số 11
12 p | 34 | 3
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Góc lượng giác và công thức lượng giác Đại số 10
14 p | 35 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Đại số tuyến tính - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn