KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo dục KỸ NĂNG ỨNG PHÓ<br />
VỚI HÀNH VI XÂM HẠI THÂN THỂ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC<br />
Bùi Thị Loan<br />
Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
Nhận bài ngày 5/11/2017, Phản biện xong ngày 27/12/2017, Duyệt đăng ngày 28/12/2017<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
L ựa chọn phối hợp các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, điều tra,<br />
quan sát, thống kê toán học, bài viết tập trung làm rõ thực trạng kỹ năng ứng phó<br />
với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã Phú Thọ; xác<br />
định một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng ứng phó của các em. Từ đó, bài viết đề<br />
xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng ứng phó cho học sinh tiểu học, giúp<br />
các em vượt qua những thách thức, trở ngại, rủi ro trong cuộc sống, biết cách ứng phó<br />
với những tình huống có thể khiến bản thân gặp nguy hiểm.<br />
Từ khóa: Kỹ năng ứng phó, xâm hại thân thể, học sinh tiểu học<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề Kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại<br />
Thế giới bên ngoài luôn ẩn chứa những thân thể ở HSTH là khả năng các em vận<br />
cạm bẫy, nguy hiểm với các em lứa tuổi học dụng tri thức, vốn kinh nghiệm đã có để<br />
sinh tiểu học (HSTH) và mỗi khi các em rời ứng phó những nguy hiểm từ hành động<br />
xa tầm tay của cha mẹ, của những người thân của người khác nhằm tránh gây tổn thương<br />
yêu, họ lại thường lo lắng và tìm cách ngăn về cơ sở giải phẫu và hoạt động sinh lý, đảm<br />
cấm con trước những nguy cơ rủi ro nhưng bảo cho thân thể được an toàn, khỏe mạnh<br />
lại không giải thích cho trẻ vì sao và hậu quả và phát triển đầy đủ [5].<br />
có thể xảy ra như thế nào? [3]. Do đó, nếu Biểu hiện của kỹ năng ứng phó với hành<br />
trẻ em không có những kiến thức cần thiết vi xâm hại thân thể ở HSTH [5]:<br />
để nhận diện và biết cách lựa chọn cách ứng • Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục<br />
phó tích cực để vượt qua những thách thức hoặc hành vi bạo lực từ người khác:<br />
mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp Khi bị người khác đánh hoặc trấn lột,<br />
trở ngại, rủi ro trong cuộc sống. Vì vậy, giáo bị đe dọa, bỏ đói, bắt lao động quá<br />
dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại sức hoặc bị người khác cố tình sờ<br />
thân thể cho HSTH được coi là một vấn đề mó vào cơ quan sinh dục, bị người<br />
cấp bách. khác bắt khỏa thân để họ thỏa mãn<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 3<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
mục đích của mình như chụp hình, 3. Những kết quả đạt được của<br />
nhìn, sờ… [5]. nghiên cứu thực trạng<br />
• Biết ứng phó với những tình huống Qua Bảng 1 cho thấy: Kỹ năng ứng phó<br />
như: Người lạ rủ đi chơi, cho quà bánh, với hành vi xâm hại thân thể của HSTH tại<br />
người lạ yêu cầu mở cửa khi ở nhà một thị xã Phú Thọ nhìn chung là còn thấp, chưa<br />
mình, người lạ yêu cầu cung cấp thông thể hiện được sự thành thục và linh hoạt.<br />
tin của gia đình qua điện thoại lúc ở Cụ thể: Khả năng ứng phó với những tình<br />
nhà một mình [5]. huống có thể khiến bản thân gặp nguy hiểm<br />
• Ứng phó với những nguy hiểm xảy ra trong mối tương tác với người khác đạt mức<br />
từ hành động của bản thân: Leo trèo, độ thấp với mức điểm trung bình là 1.61.<br />
chơi, với tay ở ban công, chơi ở những Khả năng ứng phó với những nguy hiểm<br />
nơi vắng vẻ như ao hồ, sông suối… từ môi trường và các vật dụng xung quanh<br />
• Ứng phó với các nguy hiểm từ môi trường đạt mức độ thấp với mức điểm trung bình<br />
xung quanh: Nước, lửa, dao kéo, các vật là 1.54.<br />
dụng dễ vỡ, hóa chất, vật nuôi [2]… Lý do có thể dễ dàng giải thích như sau:<br />
Việc nhận diện những nguy hiểm với bản<br />
2. Đối tượng và phương pháp thân đã khó, việc ứng phó trong những tình<br />
nghiên cứu huống nhất định gây xâm hại thân thể lại<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 120 học càng khó hơn. Điều này đòi hỏi trẻ không chỉ<br />
sinh (HS), 18 giáo viên (GV), 25 phụ huynh có kiến thức về việc ứng phó mà trẻ còn cần<br />
học sinh (PHHS) thuộc các trường trên địa phải có những trải nghiệm trong cuộc sống<br />
bàn thị xã Phú Thọ: Trường tiểu học Hùng thì kỹ năng mới thành thục và linh hoạt.<br />
Vương, Trường tiểu học Lê Đồng, Trường Khả năng ứng phó với hành vi xâm hại<br />
tiểu học Phong Châu, Trường tiểu học tình dục hoặc hành vi bạo lực từ người khác<br />
Trường Thịnh. Thời gian khảo sát từ ngày đạt mức độ thấp nhất với mức điểm trung<br />
12/9/2017 đến 15/11/2017. bình là 1.36. Những bài tập để khảo sát kỹ<br />
Để có được kết quả nghiên cứu khách năng này ở học sinh tiểu học, đa phần được<br />
quan, chúng tôi sử dụng phối hợp các lấy từ các câu chuyện thực tế, qua các ví dụ<br />
phương pháp như: phân tích, tổng hợp, điều điển hình cho nên tính thực tiễn rất cao.<br />
tra, quan sát, thống kê toán học, nghiên cứu Chẳng hạn:<br />
trường hợp điển hình. Có 3 mức độ đánh giá Tình huống: Chiều ngày 30.6.2012, Phú<br />
kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân rủ cháu D 6 tuổi là hàng xóm, qua phòng trọ<br />
thể của HSTH là Yếu, Trung bình và Tốt. của mình chơi. Tại đây, Phú thực hiện hành<br />
Mức “Yếu” được đánh giá bằng điểm trung vi xâm hại với cháu như sờ mó vào ngực,<br />
bình (ĐTB) thấp nhất là 1 và mức “Tốt” có mông và bộ phận sinh dục của cháu... Xong<br />
ĐTB cao nhất là 3. Điểm càng cao thì mức việc, Phú cho cháu 5.000 đồng tiền mua kẹo<br />
độ biểu hiện kỹ năng ứng phó với hành vi và dặn cháu D: Không được nói với ai, nếu<br />
xâm hại thân thể của HSTH càng tốt (mức không chú sẽ đánh chết [1].<br />
Tốt: 2,41–3 điểm; mức Trung bình: 1,71–2,4 Câu hỏi: Nhận xét về hành động của bạn<br />
điểm; mức Yếu: 1–1,7 điểm). nhỏ trong câu chuyện.<br />
<br />
4 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể của học sinh tiểu học tại Thị xã Phú Thọ<br />
Tiêu chí<br />
Kỹ năng Mức độ Tính đầy đủ Tính thành Tính linh Đánh giá<br />
(%) thạo (%) hoạt (%) chung<br />
Tốt 42.7 31.1 53.7<br />
Ứng phó với những tình huống có thể Trung bình 56.6 65.2 43.3<br />
khiến bản thân gặp nguy hiểm trong mối X = 1.60<br />
Kém 2.7 3.7 3.0 Mức độ thấp<br />
tương tác với người khác.<br />
X 1.58 1.73 1.49<br />
Tốt 34.1 42.7 52.4<br />
Ứng phó với những nguy hiểm từ môi Trung bình 56.7 56.7 45.1 X = 1.61<br />
trường và các vật dụng xung quanh. Kém 10.2 0.6 2.4 Mức độ thấp<br />
X 1.75 1.58 1.50<br />
Tốt 53.3 65.9 61.0<br />
Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục Trung bình 36.0 34.1 39.0 X = 1,39<br />
hoặc hành vi bạo lực từ người khác. Kém 10 0 0 Mức độ thấp<br />
X 1.46 1.34 1.39<br />
<br />
Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện em sẽ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học<br />
làm gì, em có dám kể lại chuyện với người sinh tiểu học thì nhiều giáo viên còn thấy e<br />
khác: Bố mẹ, bạn bè, anh em không? ngại, không biết dùng từ ngữ thích hợp để<br />
Nhiều học sinh tiểu học đã trả lời: Em sẽ giải thích cho trẻ. Họ cho rằng, đây là những<br />
không dám nói với cha mẹ vì sợ bị chú đánh. vấn đề nhạy cảm rất khó dạy cho trẻ.<br />
Thực tế đã có nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại<br />
tình dục nhiều lần nhưng do sợ không dám 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng<br />
nói với người lớn. Chính vì hiện tượng tâm lý ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho<br />
này, khi cha mẹ phát hiện tình trạng của con HSTH<br />
thì trẻ cũng đã bị xâm hại nhiều lần rồi. ■■ Yếu tố ảnh hưởng từ gia đình:<br />
Khi trao đổi phỏng vấn với đa số các phụ Có 25.2% PHHS thừa nhận là ít khi cho<br />
huynh về tình huống này và hỏi họ đã bao con có cơ hội trải nghiệm cuộc sống: cha mẹ<br />
giờ hướng dẫn con cách xử lý tình huống hạn chế không cho trẻ chơi với bạn bè hoặc<br />
tương tự như trên chưa thì đa số phụ huynh tham gia các hoạt động ngoài trời vì sợ con<br />
thừa nhận, chưa bao giờ trò chuyện và bị bắt nạt, bị nhiễm các thói quen xấu từ bạn.<br />
hướng dẫn con. HSTH cần phải được giáo Có 25.1% PHHS có suy nghĩ sai lầm:<br />
dục rằng: Cho dù người khác dụ dỗ, cho HSTH còn nhỏ nên luôn cần được cha mẹ<br />
mình những món quà, đồ ăn, thức uống mà ở bên cạnh bảo vệ. Những tai nạn xảy ra với<br />
mình yêu thích, thậm chí cho mình tiền thì các em còn chưa nhiều nên chưa cần dạy<br />
cũng không được đồng ý cho người ta thực trẻ kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại<br />
hiện những hành vi xâm hại như bạn nhỏ thân thể.<br />
trong câu chuyện. Nếu người khác có thực Có 10.6% PHHS khẳng định: Cách ứng<br />
hiện hành vi trên với mình thì cần kể lại cho xử chưa đúng của cha mẹ khi bản thân gặp<br />
cha mẹ biết ngay. những tình huống thiếu an toàn, nguy hiểm<br />
Mặt khác, ngay kể cả giáo viên tiểu học khiến trẻ bắt chước. Một PHHS chia sẻ là<br />
ở những trường khảo sát, khi chúng tôi trò đã rất bất ngờ và cả hoảng sợ khi nhìn thấy<br />
chuyện nhằm tìm hiểu thực tế giảng dạy kỹ hành động lấy mũi dao nhọn để gãi ngứa sau<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 5<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
lưng của cậu con trai lớp 3 của mình. Khi Đứng ở vị trí thứ 2, giáo viên chưa được<br />
mắng cháu thì cháu nói rằng: “Hôm trước tập huấn nhiều về phương pháp giáo dục kỹ<br />
con cũng thấy bố làm như vậy. Tại sao con năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể<br />
làm giống như bố mà lại bị mẹ mắng?”. Từ ở HSTH.<br />
câu chuyện trên cho thấy, việc bắt chước của Đứng ở vị trí thứ 3, nội dung giáo dục kỹ<br />
trẻ diễn ra tự phát và vô thức. Do vậy, cha năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể<br />
mẹ, thầy cô cần chú ý tới từng hành động ở HSTH cho trẻ còn ít và chưa có quy định<br />
của bản thân để trẻ noi theo. thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng này<br />
Có 19.6% PHHS cho rằng: Cha mẹ ít dành trong trường tiểu học.<br />
thời gian cho con cũng như chưa tận dụng Ngoài ra theo các giáo viên, còn một số<br />
những tình huống thực tế trong cuộc sống nguyên nhân khác: Thời gian dành cho việc<br />
của trẻ trên các phương tiện truyền thông giáo dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm<br />
và tham khảo sách, truyện… để giáo dục kỹ hại thân thể ở HSTH trong chương trình<br />
năng giữ an toàn thân thể cho con. còn ít. Giáo viên chưa thực sự chủ động<br />
Có 15.5% PHHS cho rằng: Cha mẹ thiếu trong việc xây dựng nội dung kế hoạch giảng<br />
phương pháp giáo dục kỹ năng ứng phó dạy, còn ngại chưa đưa một số bài mới vào<br />
với hành vi xâm hại thân thể ở HSTH. Họ chương trình.<br />
thường ngăn cản gay gắt con trước những Khi chúng tôi đặt câu hỏi về việc nhà<br />
rủi ro mà không giải thích nguyên nhân, trường có tổ chức tuyên truyền cho học sinh<br />
hoặc cha mẹ thường làm thay khi trẻ gặp thường xuyên không, tất cả giáo viên được<br />
những tình huống khó khăn… hỏi đều có chung quan điểm: Nhà trường<br />
■■ Yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường: có tổ chức tuyên truyền nhưng cũng không<br />
Bảng 2 cho thấy: Bản thân học sinh chưa thường xuyên, chủ yếu là chỉ tổ chức vào một<br />
tích cực rèn kỹ năng ứng phó hành vi xâm dịp lễ nào đó có lồng ghép nội dung này.<br />
hại thân thể. Đây là nguyên nhân chiếm vị Như vậy, có thể khẳng định: Nhận thức<br />
trí quan trọng nhất. không đầy đủ chính là nguyên nhân sâu xa<br />
<br />
Bảng 2. Những yếu tố ảnh hưởng (từ phía nhà trường) đến giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình<br />
dục cho học sinh tiểu học<br />
Mức độ thực hiện<br />
Yếu tố ảnh hưởng<br />
Số lượng %<br />
• Nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học còn 10 55.6<br />
nghèo nàn. Một số nội dung liên quan còn e dè chưa đưa vào chương trình dạy<br />
học sinh.<br />
• Lý luận về giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể của học sinh tiểu học 7 38.9<br />
còn hạn chế, tài liệu khan hiếm.<br />
• Bản thân học sinh chưa tích cực rèn kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể. 15 83.3<br />
• Giáo viên chưa được tập huấn về phương pháp giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm 12 66.7<br />
hại thân thể của học sinh tiểu học.<br />
• Cơ sở vật chất, phòng học còn thiếu thốn, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt 8 44.4<br />
động còn hạn chế.<br />
• Thiếu sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi 9 50<br />
xâm hại thân thể của học sinh tiểu học.<br />
• Các yếu tố khác. 3 16,7<br />
<br />
<br />
6 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
dẫn đến kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại tình huống và tổ chức các hoạt động phù<br />
thân thể cho HSTH còn hạn chế. Từ cách hợp, cũng có thể được thực hiện bằng cách<br />
nhìn nhận này có thể thấy, công tác tuyên cho trẻ trực tiếp quan sát trong thực tế.<br />
truyền, nâng cao nhận thức cho các em còn Trong cuốn sách “Học qua trải nghiệm”,<br />
hạn chế; tiếp đó là do yếu tố chủ quan từ David Kolb đã mô tả việc học là một quá<br />
chính các em – đang còn ở lứa tuổi tiểu học trình gồm bốn bước. Các bước này là:<br />
với đặc điểm nổi bật trong đời sống tâm lý là (1) Quan sát, (2) Suy nghĩ (tâm trí), (3) Cảm<br />
sống bằng cảm xúc, dễ tin người. Đây cũng nhận (cảm xúc), (4) Hành động (cơ bắp).<br />
chính là khoảng trống để đối tượng xấu lợi ■■ Điều kiện vận dụng:<br />
dụng thực hiện hành vi xâm hại đối với trẻ. • Giáo viên phải tin tưởng vào trẻ và<br />
năng lực của trẻ.<br />
3.2. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng<br />
• Giáo viên tạo các hoạt động, cơ hội để<br />
ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho<br />
trẻ được trải nghiệm, thực hành mọi<br />
HSTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ<br />
lúc mọi nơi qua các hoạt động ở trường<br />
Biện pháp 1: Tạo cơ hội cho trẻ tương mầm non: giờ học, hoạt động vui chơi,<br />
tác, được trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ hoạt động ngoài trời, khi đi tham quan<br />
năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể ngoại khóa…<br />
cho HSTH.<br />
■■ Ý nghĩa: Biện pháp 2: Xây dựng và đưa nội dung<br />
Để giáo dục và hình thành ứng phó hành giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại<br />
vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học thì thân thể cho HSTH một cách toàn diện hơn<br />
điều quan trọng nhất là phải luôn tạo cơ hội theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy,<br />
để trẻ được thực hành, luyện tập các hành vi hoạt động vui chơi và các hoạt động khác.<br />
thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi; có như vậy, ■■ Ý nghĩa:<br />
trẻ mới hình thành nên kỹ năng một cách Việc giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi<br />
bền vững. xâm hại thân thể cho HSTH theo hướng<br />
Kỹ năng này được hình thành thông qua tích hợp với các hoạt động dạy, vui chơi và<br />
tương tác với người lớn, với bạn cùng học. các hoạt động khác là quan điểm hiện đại,<br />
Trong khi tương tác, trẻ được thể hiện các không những phù hợp với tâm lý trẻ mà còn<br />
ý tưởng của mình, được trải nghiệm, được phù hợp với xu hướng giáo dục của thế giới<br />
đánh giá, xem xét về những kinh nghiệm mà hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả chất<br />
mình đã có trước đây. Hơn nữa, việc tổ chức lượng giáo dục kỹ năng này.<br />
cho trẻ trải nghiệm những tình huống thực tế ■■ Cách tiến hành:<br />
sẽ vừa tạo hứng thú cho trẻ, đồng thời nhiều • Xây dựng mục tiêu tích hợp nội dung<br />
kinh nghiệm quý báu được hình thành, kể cả giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm<br />
khi trẻ chưa thực hiện đúng trong quá trình hại thân thể cho HSTH. Ví dụ, trong<br />
thao tác. chủ đề về “Bản thân”, chúng ta có thể<br />
■■ Cách tiến hành: giáo dục giới tính và tích hợp giáo dục<br />
Việc tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm có thể kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân<br />
được tiến hành thông qua việc xây dựng các thể cho HSTH.<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 7<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
+ Rà soát toàn bộ chương trình giáo dục nói riêng không chỉ trong gia đình, nhà<br />
dục tiểu học, xem xét nội dung nào trường mà trong toàn xã hội: Cần mở rộng<br />
có thể lồng ghép nội dung kỹ năng tự đối tượng tuyên truyền, không chỉ cán bộ<br />
bảo vệ cho trẻ. Tùy vào những chủ đề phụ nữ, người làm công tác bảo vệ và chăm<br />
theo tuần, tháng, học kỳ mà GV lựa sóc trẻ em mà cả các bậc phụ huynh. Việc tổ<br />
chọn những kỹ năng sống phù hợp chức tuyên truyền cần lan rộng trong nhân<br />
để giáo dục cho trẻ. Ví dụ trong chủ dân, tập trung nhiều hơn cho các xã, bản,<br />
đề về “Bản thân” chúng ta có thể giáo huyện vùng sâu, miền núi – nơi nhận thức<br />
dục giới tính và kỹ năng phòng chống của người dân còn hạn chế và đây chính<br />
bắt cóc. là kẽ hở để đối tượng xấu có nhiều cơ hội<br />
+ Xây dựng mục tiêu của từng nội để đưa trẻ vào tình huống nguy hiểm, có<br />
dung và của kỹ năng ứng phó hành vi nguy cơ bị xâm hại. Đối với người phạm<br />
xâm hại thân thể cho HSTH cần đạt tội, cần xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng<br />
được về kiến thức, kỹ năng, thái độ. pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để<br />
+ Xác định các mức độ cần đạt được lọt tội phạm.<br />
dựa vào các tiêu chí và mức độ của ■■ Phát huy vai trò của cha mẹ và GV chủ<br />
từng kỹ năng. nhiệm trong việc quan tâm, chăm sóc và theo<br />
• Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng dõi những bất thường ở HSTH:<br />
lồng ghép giáo dục kỹ năng ứng phó • Dạy cho các em 3 quy tắc động chạm<br />
hành vi xâm hại thân thể cho HSTH: dành cho các bộ phận tế nhị:<br />
+ Xây dựng nội dung bài học. 1) Nếu các con tự chạm vào những bộ<br />
+ Xác định phương pháp. phận trên cơ thể mình thì đó là điều<br />
+ Thiết kế các hoạt động phù hợp. bình thường;<br />
■■ Điều kiện vận dụng: 2) Sẽ là không bình thường nếu con<br />
• GV phải nắm chắc về chương trình chạm vào những bộ phận tế nhị trên<br />
giáo dục mầm non 2017. cơ thể người khác;<br />
• Biết những nội dung cần thiết của kỹ 3) Không để cho người khác chạm vào<br />
năng ứng phó hành vi xâm hại thân những vùng tế nhị của con (ngoại trừ<br />
thể cho HSTH. bác sĩ, y tá khi con đi khám bệnh).<br />
• Những nội dung của kỹ năng phải • Làm rõ các quy tắc: Hãy dạy cho các<br />
được lồng ghép ứng phó hành vi xâm con hiểu rằng, nếu người lớn có những<br />
hại thân thể cho HSTH một cách khéo hành động động chạm, xâm hại đến<br />
léo, linh hoạt, mềm dẻo theo chủ đề. những vùng trên cơ thể con thì đó là<br />
Ngoài ra, còn 1 số biện pháp giáo dục điều không bình thường và trái với<br />
kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể các quy tắc thông thường. Cho các con<br />
cho HSTH: hiểu rằng cơ thể các con là của riêng<br />
■■ Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên các con và nếu có bất kì ai chạm vào<br />
truyền về đấu tranh phòng chống tệ nạn xã nó làm con cảm thấy khó chịu thì con<br />
hội nói chung và phòng chống xâm hại tình hoàn toàn có thể nói “không”.<br />
<br />
<br />
8 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
4. Kết luận Tài liệu tham khảo<br />
Xâm hại thân thể trẻ em là một trong [1] Bạch Băng (2011), Tuyển tập những câu<br />
những vấn nạn đang có chiều hướng gia chuyện vàng về khả năng tự bảo vệ mình,<br />
tăng phức tạp, đặc biệt ở các vùng nông thôn, NXB Kim Đồng.<br />
miền núi. HSTH khi bị xâm hại thường phải [2] Liêm Chinh (2004), Dạy con kỹ năng sống,<br />
đối diện với nguy cơ của sự phát triển không NXB Phụ nữ.<br />
bình thường về tâm lý, xấu hổ, mặc cảm. Để [3] Huyền Linh (2011), Cẩm nang tự vệ an toàn<br />
phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xâm hại (trong nhà), NXB Thanh niên.<br />
thân thể trẻ em, cần có sự chung tay và phối [4] Cù Thị Thúy Lan, Dương Minh Hào (2009),<br />
hợp chặt chẽ của cả gia đình, nhà trường, Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tránh<br />
xã hội và bản thân trẻ trong việc trang bị xa những cám dỗ nguy hiểm, NXB Giáo dục<br />
kiến thức; định hướng thái độ và rèn luyện Việt Nam.<br />
kỹ năng ứng phó cho HSTH trước nguy cơ [5] Mai Hiền Lê (2014), Kỹ năng giữ an toàn<br />
bị xâm hại thân thể, giúp các em nâng cao thân thể của trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi, Luận án<br />
khả năng tự bảo vệ bản thân. Bởi như nhà Tiến sĩ tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học<br />
giáo dục học Dorothy đã nói: “Cây giáo dục xã hội Việt Nam.<br />
chỉ đơm hoa thơm và kết trái ngọt khi có [6] Mai Xuân Phương (2007), Trẻ em bị xâm hại<br />
sự chăm sóc và vun xới của nhà trường, gia tình dục những điều cần biết, Bộ Văn hóa<br />
đình và xã hội”. Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch.<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
Sexual assault, physical abuse prevention and education<br />
for primary school children<br />
<br />
Bui Thi Loan<br />
Hung Vuong University<br />
<br />
<br />
B ased on a combination of selected research methods, such as analysis, synthesis,<br />
investigation, observation, mathematical statistics, this survey was conducted in<br />
some areas of Phu Tho town to gather information on how primary school students<br />
are trained about child sexual abuse prevention, and to find key factors that affect on<br />
their readiness. Moreover, the paper proposed some measures to improve the coping<br />
skills of primary students to help them overcome the challenges, obstacles, risks in<br />
life; as well as to handle dangerous situations.<br />
Keywords: the coping skills, physical abuse, primary school students<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 9<br />