intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa điện thân xe - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

73
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa điện thân xe với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống điện thân xe. Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống điện thân xe. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận của thiết bị trong hệ thống điện thân xe. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa điện thân xe - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA ĐIỆN THÂN XE (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................1 THÔNG TIN CHUNG ...............................................................................................2 DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG/BÀI ..............4 Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện...............................................7 A. Nội dung.................................................................................................................7 1. Máy phát điện xoay chiều .......................................................................................7 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của máy phát điện xoay chiều............................7 1.1.1.Nhiệm vụ: ....................................................................................................7 1.1.2.Yêu cầu:.......................................................................................................7 1.1.3.Phân loại: .....................................................................................................8 1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Máy phát điện xoay chiều..............................8 1.2.1. Cấu tạo........................................................................................................8 1.2.2. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của máy phát điện. ....................16 1.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý.......................................................................... 16 1.2.2.2. Nguyên lý làm việc.................................................................... 16 1.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng máy phát điện xoay chiều ........................16 1.4. Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa máy phát điện ................................18 1.4.1 Quy trình tháo máy phát điện ....................................................................18 1.4.2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa máy phát điện.........................................21 1.4.2.1. Kiểm tra phần cơ ........................................................................ 21 1.4.2.2.Kiểm tra phần điện ...................................................................... 22 2. Tiết chế (Bộ điều chỉnh điện áp) ...........................................................................25 2.1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của bộ điều chỉnh điện ......................................25 2.1.1.Nhiệm vụ ...................................................................................................25 2.1.2.Yêu cầu......................................................................................................25 2.1.3.Phân loại ....................................................................................................25 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ điều chỉnh điện áp. ...........................25 2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng..................................................................30 2.4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa bộ điều chỉnh điện áp. ...................................30 B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH..............................................33 1. Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................33 2. Bài tập thực hành ..................................................................................................33 - Thực hành tháo lắp kiểm tra máy phát điện xoay chiều trên xe Kia .......................33 - Thực hành đấu mạch điện và kiểm tra bộ điều chỉnh điện áp trên xe Toyota. ........33 Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng nâng hạ cửa kính ......................................................35 1.Nhiệm vụ, yêu cầu của nâng hạ cửa kính ..............................................................35 1.1.Nhiệm vụ .........................................................................................................35 1.2.Yêu cầu ............................................................................................................35 2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nâng hạ cửa kính và gương chiếu hậu. .......35 2.1. Hệ thống nâng hạ kính. ...................................................................................35 2.1.1. Cấu tạo hệ thống nâng hạ kính..................................................................35 2.1.2. Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính. ..................................................37 2.1.3. Nguyên lý hoạt động.................................................................................38
  4. 2.1.5. Sơ đồ mạch điện nâng hạ kính loại dương chờ. ........................................38 2.1.6. Nguyên lý hoạt động: ...............................................................................39 2.2. Hệ thống gương điện ......................................................................................39 2.2.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển gương điện...................................................39 2.2.2. Nguyên lý làm việc. ..................................................................................40 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của nâng hạ cửa kính .....................................40 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa nâng hạ cửa kính .................................................40 B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH..............................................42 1. Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................42 2. Bài tập thực hành ..................................................................................................42 Bài 3:Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng ...................................................44 1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của hệ thống chiếu sáng. ........................................44 1.1.Nhiệm vụ: ........................................................................................................44 1.2.Yêu cầu: ...........................................................................................................44 1.3. Phân loại: ........................................................................................................44 2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống chiếu sáng............................................46 2.1. Sơ đồ mạnh chiếu đèn chiếu sáng loại dương chờ (không có rơ-le chuyển đổi pha cốt): .................................................................................................................46 2.2.Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng loại âm chờ (có rơ-le chuyển đổi pha cốt): ..........47 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống chiếu sáng ô tô.................................48 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ thống chiếu sáng ô tô. .....................................49 B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH..............................................53 1. Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................53 2. Bài tập thực hành ..................................................................................................53 Bài 4: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống tín hiệu .......................................................55 1.Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ)....................................55 1.1.Nhiệm vụ: ........................................................................................................55 1.2.Yêu cầu: ...........................................................................................................55 2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ) ....55 2.1 Hệ thống còi điện: ........................................................................................55 2.2 Hệ thống báo rẽ và báo nguy: .........................................................................57 2.2.1. Công tắc đèn báo rẽ: ................................................................................57 2.2.2. Công tắc đèn báo nguy: ............................................................................57 2.2.3. Rơ-le báo rẽ (bộ tạo nháy): .......................................................................57 2.3. Mạch điện hệ thống báo rẽ và báo nguy: ........................................................58 2.3.1.Sơ đồ: ........................................................................................................58 2.3.2.Nguyên lý làm việc:...................................................................................59 2.4. Hệ thống đèn phanh: .......................................................................................59 2.5 .Hệ thống đèn hiệu báo lùi xe:......................................................................59 2.6. Mạch điều khiển còi hiệu lùi (chuông nhạc): ..................................................60 2.6.1.Sơ đồ mạch điện: .......................................................................................60 2.6.2.Nguyên lý làm việc....................................................................................60 2.7.Hệ thống đèn trần và đèn báo hiệu cửa mở: .....................................................61 2.7.1. Sơ đồ mạch điện: ......................................................................................61 2.7.2. Nguyên lý làm việc:..................................................................................61
  5. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ) ô tô...........61 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ thống hệ thống tín hiệu. ..................................62 B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ......................................................................64 1. Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................64 2. Bài tập thực hành ..................................................................................................64 Bài 5: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rữa kính.......................................66 1.Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu .............................................................................66 1.1.Nhiệm vụ .........................................................................................................66 1.2.Phân loại ..........................................................................................................66 1.3.Yêu cầu ............................................................................................................66 2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống........................................................................66 2.1.Cấu tạo chung ..................................................................................................66 2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận trong hệ thống...........................................67 2.1. Mô tơ gạt nước................................................................................................67 2.2.Cơ cấu dẫn động thanh gạt nước......................................................................69 2.3.Motor bơm nước – rửa kính.............................................................................69 2.4.Công tắc điều khiển .........................................................................................70 2.4.1. Hoạt động của hệ thống gạt mưa – rửa kính .............................................70 2.4.1.1.Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí LO ( tốc độ thấp ) ....................................................................................................... 70 2.4.1.2. Nguyên lý hoạt động của công tắc gạt nước ở vị trí HI ………...71 2.4.1.3 .Nguyên lý hoạt động của công tắc gạt nước ở vị trí INT............. 72 2.4.1.4.Nguyên lý hoạt động khi bật công tắc rửa kính. ........................... 73 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng bộ gạt mưa phun nước. ..................................73 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa bộ gạt mưa phun nước.........................................74 B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH..............................................80 1. Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................80 2. Bài tập thực hành ..................................................................................................80
  6. LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và cung cấp giáo trình, tài liệu học tập của nghề Công nghệ ô tô đáp ứng chương trình khung của Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội. Khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Nghề Đà Nẵng đã tổ chức thực hiện biên soạn giáo trình để đưa vào áp dụng giảng dạy nghề Công nghệ ô tô cho trình độ Trung cấp và Cao đẳng nghề trong nhà trường. Trong quá trình biên soạn giáo trình nhóm biên soạn đã bám sát chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành, đồng thời tham khảo nhiều chương trình đào tạo của các trường trung cấp, cao đẳng trên toàn quốc, các tài liệu bảo dưỡng – sửa chữa của các hãng ô tô như : Toyota, Ford, Honda,….. các yêu cầu của thực tế cũng được tác giả cố gắng đề cập và thể hiện trong giáo trình. Giáo trình này được viết với mục tiêu làm tài liệu giảng dạy cho học sinh – sinh viên và giảng viên giảng dạy nghề công nghệ ô tô tham khảo và sử dụng, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo và thực tế sản xuất. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và thực hiện biên soạn tài liệu, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả biên soạn giáo trình này rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày......tháng..... năm 2019 Tác giả biên soạn 1
  7. THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA ĐIỆN THÂN XE CHƯƠNG/BÀI 05 Thời gian 135 giờ ( LT: 15 - TH: 115- KT : 5 ) Vị trí của mô đun Vị trí của mô đun: mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học và mô đun sau: CNOT 01.1, CNOT 02.1, CNOT 03.1 ,CNOT 04.1 ,CNOT 05.1, CNOT 06.1, CNOT 07.1, CNOT 08.1, CNOT 09.1, CNOT 10.1, CNOT 11.1, CNOT 12.1, CNOT 13.1, CNOT 14.1, CNOT 15.1, CNOT 16.1, CNOT 17.1. Mô đun này được bố trí giảng dạy ở học kỳ IV của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái. Tính chất của Môn học chuyên môn nghề bắt buộc môn học Kiến thức tiên Ghi các kiến thức và kĩ năng cần có để học được môn học quyết này. Đối tượng Học sinh-Sinh viên học nghề công nghệ ô tô trình độ Trung Cấp, Cao Đẳng Mục tiêu Về kiến thức: (Ghi khái quát và +Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ ngắn gọn để thể thống điện thân xe. hiện kiến thức, kỹ +Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động năng, thái độ mà chung của hệ thống điện thân xe. người học đạt +Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của được sau khi học các bộ phận của thiết bị trong hệ thống điện thân xe. xong môn học) +Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện thân xe. +Trình bày đúng phương pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng những hư hỏng của các bộ phận trong hệ thống điện thân xe. Về kỹ năng: +Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa. -Năng lực tự chủ và trách nhiệm: +Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn. Về thái độ: + Học tập nghiêm túc, chấp hành tốt nội quy, quy định 2
  8. tại xưởng thực hành, đảm bảo an toàn cho người, trang thiết bị và vệ sinh công nghiệp Yêu cầu Sau khi học xong môn học này học sinh sinh viên có khả năng 3
  9. DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG/BÀI Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm Tên các bài trong mô đun Số số thuyết hành, thí Tra TT nghiệm, thảo luận, bài tập 1 Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng 20 3 16 1 hệ thống cung cấp điện 1. Máy phát điện xoay chiều 0.5 0.5 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của máy phát điện xoay chiều. 1.2. Cấu tạo và hoạt động của 0.5 0.5 máy phát điện xoay chiều. 1.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 0.5 0.5 hỏng máy phát điện xoay chiều . 1.4. Quy trình kiểm tra và sửa 7 6 chữa máy phát điện xoay chiều. 2. Bộ điều chỉnh điện 0.5 0.5 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của bộ điều chỉnh điện. 2.2. Cấu tạo và hoạt động của bộ 0.5 0.5 điều chỉnh điện. 2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 0.5 0.5 hỏng bộ điều chỉnh điện. 2.4. Quy trình kiểm tra và sửa 10 5 1 chữa bộ điều chỉnh điện. 2 Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng 20 3 16 1 nâng hạ cửa kính 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của nâng 0.5 0.5 hạ cửa kính 2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt 3.5 0.5 3 động của nâng hạ cửa kính 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 4 1 3 hỏng của nâng hạ cửa kính 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa 12 1 5 1 nâng hạ cửa kính 3 Bài 3:Sửa chữa và bảo dưỡng 20 3 16 1 hệ thống chiếu sáng 1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 0.5 0.5 của hệ thống chiếu sáng. 2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của 3.5 0.5 3 hệ thống chiếu sáng. 4
  10. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 4 1 3 hỏng hệ thống chiếu sáng ô tô. 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa 12 1 5 1 hệ thống chiếu sáng ô tô. 4 Bài 4:Sửa chữa và bảo dưỡng 20 3 16 1 hệ thống tín hiệu 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ 0.5 0.5 thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ) 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc 3.5 0.5 3 hoạt động của hệ thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ) 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 4 1 3 hỏng hệ thống tín hiệu (còi, đèn báo rẽ) ô tô. 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa 12 1 5 1 hệ thống hệ thống tín hiệu. 5 Bài 5:Sửa chữa và bảo dưỡng 20 3 16 1 bộ gạt mưa phun nước 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ gạt 0.5 0.5 mưa phun nước. 2. Cấu tạo và hoạt động của bộ 3.5 0.5 2 gạt mưa phun nước. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư 4 1 2 hỏng bộ gạt mưa phun nước. 4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa 12 1 2 1 bộ gạt mưa phun nước. 6 Bài tập hoặc thực hành tại xưởng 30 30 hoặc thực thực tế tại doanh nghiệp 7 Kiểm tra kết thúc môn 5 Cộng: 135 15 110 5 5
  11. Bài 1: Sửa chữa và bảo Thời gian (giờ) MÃ MÔN dưỡng hệ thống cung cấp LT TH BT KT TS HỌC/MÔ ĐUN điện 3 16 1 20 Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của máy phát điện xoay chiều, bộ điều chỉnh điện trên ô tô. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, bộ điều chỉnh điện trên ô tô. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được máy phát điện xoay chiều, bộ điều chỉnh điện trên ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. - Học tập nghiêm túc, chấp hành tốt nội quy, quy định tại xưởng thực hành, đảm bảo an toàn cho người, trang thiết bị và vệ sinh công nghiệp Các vấn đề chính sẽ được đề cập - Mục 1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của máy phát điện xoay chiều trên ô tô. - Mục 2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều trên ô tô. - Mục 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ điều chỉnh điện áp. - Mục 4. Hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hư hỏng của máy phát điện xoay chiều trên ô tô. - Mục 5. Quy trình kiểm tra và khắc phục hư hỏng của máy phát điện xoay chiều và bộ điều chỉnh điện áp trên ô tô. 6
  12. Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện A. NỘI DUNG. 1. Máy phát điện xoay chiều 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của máy phát điện xoay chiều. 1.1.1.Nhiệm vụ: Xe được trang bị rất nhiều thiết bị điện để lái xe được an toàn và thuận tiện. Xe cần sử dụng điện không chỉ khi đang chạy mà cả khi dừng. Vì vậy, xe có ắc qui để cung cấp điện và hệ thống nạp để tạo ra nguồn cung cấp điện khi động cơ đang nổ máy. Hệ thống nạp cung cấp điện cho tất cả các thiết bị điện và để nạp điện cho ắc qui. Hình 1.1. Hệ thống cung cấp điện lắp trên ô tô 1.1.2.Yêu cầu: Chế độ làm việc luôn thay đổi của ô tô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc của hệ thống cung cấp điện, do đó xuất phát từ điều kiện phải luôn luôn đảm bảo cho các phụ tải làm việc bình thường nên cần phải có những yêu cầu cho hệ thống nạp như sau: - Đảm bảo độ tin cậy đối đa của hệ điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử dụng của ô tô. - Đảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự động có chất lượng cao và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy phát điện. - Đảm bảo nạp tốt cho accu và đảm bảo khởi động động cơ ô tô dễ dàng 7
  13. với độ tin cậy cao. - Ít chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật. - Có trọng lượng và kích thước nhỏ. - Có độ bền cơ khí cao, chịu rung xóc tốt. - Đảm bảo thời hạn sử dụng lâu dài. 1.1.3.Phân loại: Máy phát xoay chiều có các dạng sau: - Loại kích từ bằng nam châm vĩnh cửu: + Rotor là một nam châm vĩnh cửu, loại này đơn giản dễ chế tạo nhưng công suất nhỏ, chỉ dùng trên xe gắn máy và động cơ cỡ nhỏ. - Loại kích từ bằng nam châm điện, bao gồm hai loại sau: + Loại có vòng tiếp điện + Loại không có vòng tiếp điện 1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt độngmMáy phát điện xoay chiều 1.2.1. Cấu tạo Hình 1.2. Cấu tạo máy phát điện thực tế 8
  14. Hình 1.3 : Chi tiết tháo rời của máy phát điện a/ Vỏ : Để bảo vệ máy phát khỏi bị những vật bên ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quấn, nó còn làm giá đỡ cho các đầu trục roto, đồng thời cũng để bắt máy phát điện vào ôtô. Nắp thường được chế tạo bằng thép, gang hoặc nhôm. Hình 1.4: Nắp máy của máy phát điện xoay chiều b/ Rôto : (phần quay) Rôto được chế tạo thành hai nửa. Mỗi nửa có các cực làm bằng thép non (thông thường 6 cực từ), bên trong có cuộn dây kích từ dòng điện kích từ được đưa vào cuộn kích từ trên Roto. Hai đầu dây của cuộn kích từ nối với hai vòng tiếp điện bằng đồng đặt trên trục roto nhưng cách điện với trục roto. Các chổi than lắp trong giá đỡ và áp sát các vòng đó. Khi ta bật công tắc máy, điện ắc quy 9
  15. vào kích từ cuộn cảm các vấu cực roto trở thành nam châm điện các từ cực bắc nam xen kẽ nhau. Hình 1.5 : Cấu tạo roto. Hình 1.6 :Nguyên lý hoạt động của rô to c/ Stato : Stato được ghép bằng những lá thép kĩ thuật điện, cách điện với nhau bởi một lớp sơn mỏng để giảm thiểu dòng điện xoáy (dòng Fucô) làm nóng máy phát trong quá trình làm việc. Mặt trong của stato có các rãnh để đặt các cuộn dây phần ứng. Các cuộn dây phần ứng được chia thành ba nhóm dây quấn lần 10
  16. lươt xen kẽ nhau để tạo thành 3 pha (mỗi pha có 6 cuộn dây mắc nối tiếp). Các cuộn dây phần ứng được đấu theo hình sao hoặc hình tam giác Hình 1.7: Cấu tạo Stato Hình 1.8: Các kiểu đấu dây Stato trong máy phát điện xoay chiều a- Đấu hình sao b- Đấu tam giác d/ Bộ chỉnh lưu: Hình 1.9: Bộ chỉnh lưu trong thực tế 11
  17. Hình 1.10 : Cấu tạo bộ chỉnh lưu Gồm sáu con điốt silíc được gắn trên hai miếng tản nhiệt, đấu theo mạch cầu. Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ nắn dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện một chiều. Dưới đây là chiều dòng điện trên các cuộn dây Stato khi đi qua bộ chỉnh lưu Hình 1.11. Dòng điện chạy trên pha A 12
  18. Hình 1.12. Dòng điện chạy trên pha B Hình 1.13. Dòng điện chạy trên pha C 13
  19. Điện áp sau khi chỉnh lưu Hình 1.14. Điện áp sau khi đi qua bộ chỉnh lưu e/ Pulley Puly được gắn vào đầu trục roto và truyền chuyển động từ puly trục khuỷu đến máy phát thông qua dây đai. Có 3 kiểu puly: kiểu thường có rãnh, kiểu có khớp một chiều, kiểm khớp một chiều có lò xo giảm chấn. Hình 1.15: Puly có khớp một chiều Máy phát mới được trang bị puly có khớp một chiều. Nó có các con lăn và lo xo bố trí giữa vòng trong và vòng ngoài của puly giúp puly có thể quay được một chiều. Kết cấu này giúp hấp thu sự thay đổi của tốc độ động cơ và truyền năng lượng theo chiều quay của động cơ. Kết quả là tải đặt lên trên đai chữ V được giảm đi 14
  20. Hình 1.16 : Cấu tạo puly có khớp một chiều Hình 1.17 : Cấu tạo puly có khớp một chiều có lò xo giảm chấn f/ Chổi than: Hai chổi than được cấu tạo từ đồng graphit và một số phụ chất để làm giảm điện trở và sức mài mòn. Hai chổi than được đặt trong giá đỡ, chổi than bắt đầu cố định trên vỏ máy, luôn áp sát vào vành tiếp điện nhờ lực ép của lò xo 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1