intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bình Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát; tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bình Phước

  1. UBND TỈNH BÌNH PHƢỚC TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH PHƢỚC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHÀNH : CÔNG NGHỆ Ô TÔ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐBP ngày tháng năm 2023 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Bình Phước) Lƣu hành nội bộ Bình Phước, tháng năm 2023
  2. 1 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và cung cấp giáo trình, tài liệu học tập của nghề công nghệ ô tô nhóm biên soạn đã thực hiện biên soạn cuốn giáo trình công nghệ ô tô dùng cho trình độ trung cấp nghề. Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn và làm mát đƣợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hƣớng thị trƣờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt; Hƣớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất. Trong quá trình biên soạn giáo trình nội dung bám sát chƣơng trình khung của tổng cục dạy nghề , đồng thời cũng tham khảo nhiều tài liệu của nhiều tác giả. Cuốn giáo trình này đƣợc viết với mục tiêu làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và tham khảo cho học sinh. Nhằm nâng cao tính tích cự trong giảng dạy và tƣ duy trong học tập của giáo viên và học sinh. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn giáo trình đƣợc hoàn chỉnh hơn. Bình phƣớc, ngày……tháng……năm 2023 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên : Nguyễn Văn Cảnh
  3. 2 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 MỤC LỤC ................................................................................................................. 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT .......................................................................... 3 BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN ................................ 5 1. Nhiệm vụ yêu cầu và phân loại ..................................................................................... 5 2. Cấu tạo và nguyên l làm việc của hệ thống bôi trơn ................................................. 6 3. Quy trình thao lắp hệ thống bôi trơn. ............................................................................ 9 4. Thực hành tháo lắp hệ thống bôi trơn ......................................................................... 10 BÀI 2: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN ................................................... 13 1.Mục đích. ........................................................................................................................ 13 2. Quy trrình và nội dung bảo dƣỡng ............................................................................. 13 3. Thực hành bảo dƣỡng ................................................................................................... 14 BÀI 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN.......................................................... 18 1. Hiện tƣợng sai hỏng và nguyên nhân.......................................................................... 18 2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa.................................................................................... 19 3. Sửa chữa các bộ phận và chi tiết hệ thống bôi trơn ................................................... 22 BÀI 4: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT .............................. 27 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại .................................................................................. 27 2. Cấu tạo và nguyên l làm việc của hệ thống làm mát ............................................... 28 3. Quy trình tháo lắp hệ thống làm mát ........................................................................... 39 4. Thực hành tháo lắp hệ thống làm mát ......................................................................... 40 BÀI 5: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT ................................................... 42 1.Mục đích. ........................................................................................................................ 42 2. Quy trrình và nội dung bảo dƣỡng .............................................................................. 42 3. Thực hành bảo dƣỡng ................................................................................................... 43 BÀI 6: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT ...................................................... 46 1. Hiện tƣợng sai hỏng và nguyên nhân.......................................................................... 46 2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa.................................................................................... 48 3. Sửa chữa các bộ phận và chi tiết hệ thống làm mát................................................... 53 Tài liệu cần tham khảo: ............................................................................................. 57
  4. 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT Mã môn học: MĐ19.TOT I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC/MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun đƣợc bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH8.TOT, MH9.TOT MH10.TOT, MH11.TOT, MH 12, MĐ13.TOT, MĐ14.TOT. - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Biết đƣợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên l làm việc của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát Biết cách bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát đ ng quy trình, quy phạm, đ ng phƣơng pháp và đạt tiêu chuẩn k thuật do nhà chế tạo quy định II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Về kiến thức:  Trình bày đƣợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên l làm việc của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát  Tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát đ ng quy trình, quy phạm, đ ng phƣơng pháp và đạt tiêu chuẩn k thuật do nhà chế tạo quy định  Giải thích đƣợc sơ đồ cấu tạo và nguyên l làm việc chung của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát  Phân tích đƣợc những hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng trong hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát - Về k năng:  Trình bày đƣợc phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa những sai hỏng các chi tiết, bộ phận của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát  Sử dụng đ ng, hợp l các dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Số Tên các bài trong mô đun Thời gian
  5. 4 TT Tổng Lý Thực số thuyết hành, thí nghiệm, Kiểm thảo tra luận, bài tập 1 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn 8 4 4 0 2 Bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn 8 2 6 0 3 Sửa chữa hệ thống bôi trơn 14 4 9 1 4 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 8 4 4 0 5 Bảo dƣỡng hệ thống làm mát 8 2 6 0 6 Sửa chữa hệ thống làm mát 14 4 8 2 Cộng: 60 20 37 3
  6. 5 BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN MÃ BÀI: MĐ19.TOT - 01 c ti u - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên l làm việc của hệ thống bôi trơn dùng trong động cơ - Tháo, lắp, nhận dạng, bảo dƣỡng và sửa chữa đƣợc hệ thống bôi trơn, đ ng quy trình đảm bảo k thuật và an toàn - Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. Nội dung bài học 1. Nhiệm vụ yêu cầu và phân loại a. Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đƣa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thƣờng của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết. b.Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn: + Mỗi động cơ phải có 1 hệ thống bôi trơn độc lập. + Động cơ phải đƣợc bôi trơn liên tục trong mọi trƣờng hợp. + Lƣợng dầu nhờn dự trữ phải đủ tƣơng ứng với lƣợng nhiên liệu ở động lực. + Áp suất P và nhiệt độ T của dầu nhờn trong hệ thống phải xác định và điều chỉnh đƣợc trƣớc và sau khi vào động cơ. Đối với các tàu hoạt động ở vùng lạnh cần phải có thiết bị hâm nóng dầu nhờn. + Hệ thống phải có tính tin cậy cao, cơ động nhƣng đơn giản, dễ quản lý lọc sạch nhanh chóng. + Hệ thống phải có khả năng nhận và đƣa dầu ra ngoài. + Trong hệ thống phải lắp đặt thiết bị báo áp suất dầu để đảm bảo an toàn. c. Phân loại: Hệ thống bôi trơn phân loại theo phƣơng pháp bôi trơn - Bôi trơn bằng vung té - Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn Bôi trơn - cƣỡng bức vào nhiên liệu
  7. 6 . Cấu tạo và nguyên l làm việc củ hệ thống bôi trơn a. Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cƣỡng bức 1.Cacte dầu 7.Két làm mát dầu 2. Lƣới lọc dầu 8.Đồng hồ báo áp suất dầu 3.Bơm dầu 9.Đƣờng dầu chính 4.Van an toàn bơm dầu 10.Đƣờng dầu bôi trơn trục khuỷu 5.Bầu lọc dầu 11.Đƣờng dầu bôi trơn trục cam 6.Van khống chế lƣợng dầu qua két 12.Đƣờng dầu bôi trơn các bộ phận khác Hình 1.1. Cấu tạo hệ thống bôi trơn b. Nguyên tắc hoạt động: Khi động cơ làm việc, dầu từ các te đƣợc bơm h t qua phao lọc dầu, qua ống dẫn đến bầu lọc thô vào ống dẫn dầu chính. Từ ống dẫn dầu chính, dầu sẽ theo các ống dẫn dầu nhánh đi bôi trơn cho cổ trục cam, trục đòn mở và bạc cổ trục chính rồi qua lỗ và rãnh ở trong trục khuỷu (trục khuỷu rỗng) để bôi trơn bạc đầu to thanh truyền và các cổ trục còn lại của trục khuỷu. Mặt khác,dầu cũng từ cổ biên, qua lỗ dẫn nhỏ theo rãnh dọc ở thân thanh truyền lên bôi trơn chốt pit tông. Ở đầu to thanh truyền của một số động cơ có khoan lỗ phun dầu đặt nghiêng một góc 40 - 450 so với đƣờng tâm của thanh truyền. Khi lỗ phun dầu này trùng hoặc nối thông với lỗ dầu ở cổ biên, thì dầu đƣợc phun hay té lên để bôi trơn xi lanh, cam và con đội...
  8. 7 Sau khi bôi trơn tất cả các bề mặt làm việc của chi tiết dầu lại chảy về các te, nghĩa là khi động cơ làm việc, dầu sẽ lƣu động tuần hoàn liên tục trong hệ thống bôi trơn. Cũng từ đƣờng dầu chính có một lƣợng dầu nhỏ khoảng 10 – 15% qua bầu lọc tinh. Tại đây những tạp chất có kích thƣớc nhỏ đƣợc giữ lại nên dầu đƣợc lọc sạch sau đó về lại các te.  Sau đây là một số trƣờng hợp làm việc của hệ thống bôi trơn. - Trƣờng hợp làm việc bình thƣờng: Khi ĐC làm việc, dầu bôi trơn đƣợc bơm 3 h t từ các te 1 và đƣợc lọc sạch ở bầu lọc 5, qua van 6 tới đƣờng dầu chính 9, theo các đƣờng 10, 11, 12 để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của ĐC sau đó trở về cacte. - Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc (đƣờng ống dầu bị tắc). Nếu áp suất dầu trên các đƣờng vƣợt quá giá trị cho phép, van 4 sẽ mở để 1 phần dầu chảy ngƣợc về trƣớc bơm. - Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định: Nếu nhiệt độ dầu cao vƣợt quá giới hạn định trƣớc, van 6 đóng lại, dầu đi qua két làm mát 7, đƣợc làm mát trƣớc khi chảy vào đƣờng dầu chính 9.  Cấu tạo các bộ phận của hệ thống.  Bơm dầu. - Nhiệm vụ: Dùng để hút dầu từ các te đến bôi trơn cho các chi tiết Hình 1.2. Bơm dầu  Van tràn + Van quá tải: Tránh không cho áp suất dầu phía sau bơm quá lớn
  9. 8 + Van nhiệt: Nếu nhớt lạnh, van mở cho nhớt đi tắt đến đƣờng dầu chính + Van xã dầu thừa: Giữ cho áp suất dầu trên đƣờng dầu chính luôn nằm trong giới hạn cho phép . Hình 1.3. Van tràn  Két làm mát: Két làm mát dầu nhờn dùng để làm mát dầu nhờn, góp phần làm mát chi tiết máy trong động cơ . Có hai phƣơng pháp làm mát dầu nhờn là làm mát bằng không khí và làm mát bằng nƣớc Hình 1.4. Két làm mát dầu
  10. 9  Bình lọc dầu : - Lọc sạch cặn bẩn trong dầu - Gồm lọc nỉ, lọc lƣới kim loại và lọc li tâm. Bình lọc ly tâm chủ yếu là dầu đƣợc lọc sạch dƣới tác dụng của lực li tâm Hình 1.5. Lọc dầu 3. Quy trình th o lắp hệ thống bôi trơn. a.Quy trình tháo, lắp các chi tiết của hệ thống bôi trơn r khỏi động cơ  Quy trình tháo Bƣớc 1: Đƣa xe về vị trí thoáng mátchèn bánh xe. Bƣớc 2: Tháo rời các chi tiết liên quan Bƣớc 3:Xã nhớt Dùng clê tháo đai ốc xã nhớt. Dùng can đƣa vào vị trí xã nhớt và tháo rời đai ốc xã nhớt cho nhớt chảy vào can sau đó đƣa can chứa nhớt ra bên ngoài Bƣớc 3: Tháo các te. -Dùng tuýp nới lỏng và đều các bu lông bắt các te với thân máy - Tháo các te ra ngoài Bƣớc 4:Tháo bơm dầu - Dùng tuýp tháo 2 bu lông bắt bơm dầu với thân máy. - Đƣa bơm dầu ra ngoài Bƣớc 5:Tháo bầu lọc dầu.
  11. 10 Dùng clê tháo 2 bu lông bắt bầu lọc với thân máy Đƣa bầu lọc ra ngoài Bƣớc 6:Tháo két làm mát dầu Bƣớc 7:Tháo cảm biến báo nhiệt độ dầu và đồng hồ báo áp suất dầu Bƣớc 8: Vệ sinh các chi tiết  Quy trình lắp Quy trình lắp ngƣợc lại với quy trình tháo tuy nhiên cần chú ý Tránh làm rơi rớt các chi tiết Lắp đ ng vị trí các chi tiết.  Điều chỉnh áp suất dầu bôi trơn. khi lắp bơm dầu lên động cơ ch ng ta phải điều chỉnh áp suất của bơm dầu bằng cách điều chỉnh độ căng lò xo của van an toàn sau đó quan sát đồng hồ báo áp suất và điều chỉnh cho đến khi nào áp suất đạt tiêu chuẩn thì dừng lại. b.Quy trình tháo, lắp bơm dầu. Bƣớc 1: Tháp bơm dầu ra khỏi động cơ Bƣớc 2: Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài bơm dầu bằng dầu diesel. Bƣớc 3: Tháo bu lông bắt nắp bơm dầu với thân bơm Bƣớc 4:Tháo 2 bánh răng dẫn động bơm dầu Bƣớc 5: Vệ sinh bơm dầu sạch sẽ Bƣớc 7:Lắp các chi tiết của bơm dầu Bƣớc 8:Lắp bơm dầu lên động cơ . Thực hành tháo lắp hệ thống bôi trơn 4.1. Nhận biết hệ thống bôi trơn trên động cơ - Quan sát tổng quát hệ thống bôi trơn trên động cơ - Nhận biết các bộ phận, vị trí lắp ghép và mối liên hệ giữa các bộ phận trên hệ thống. 4.2. Quy trình tháo, lắp hệ thống bôi trơn a. Quy trình tháo - Tháo bulông và xả dầu bôi trơn trong các te ra, - Tháo ống dẫn dầu của két làm mát dầu bôi trơn - Tháo các ống dẫn dầu ra vào bầu lọc tinh
  12. 11 - Tháo các bu lông cố định bầu lọc và lấy bầu lọc ra khỏi động cơ - Tháo ống h t hơi lắp trên ống đổ dầu bôi trơn vào các te - Tháo gỡ dây dẫn của bộ truyền báo đồng hồ áp suất dầu bôi trơn - Tháo gỡ bầu lọc thô dầu bôi trơn và r t thƣớc đo dầu ra - Tháo ống thoát hơi ở các te - Tháo các te dầu và đệm làm kín ra khỏi động cơ - Tháo ống dẫn và phao lọc dầu - Tháo bơm dầu bôi trơn ra khỏi động cơ. - Làm sạch các bộ phận của hệ thống bôi trơn - Kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của hệ thống bôi trơn. b. Quy trình lắp Sau khi các bộ phận của hệ thống bôi trơn đã đƣợc sửa chữa xong, đƣợc vệ sinh sạch và đƣợc lắp vào động cơ theo quy trình ngƣợc lại quy trình tháo. Cụ thể theo trình tự và yêu cầu sau: - Lắp bơm dầu vào thân máy, trong bơm nên có chứa đầy dầu trƣớc khi lắp, - Lắp phao lọc dầu và toàn bộ ống dẫn vào. Khi lắp nên quay trục khuỷu để kiểm tra xem có bị chạm hay không. - Lắp đệm lót bằng lie lên trên các te dầu. - Lắp các te dầu vào động cơ, vặn chặt các bu lông theo thứ tự đối xứng, vặn đều và lần lƣợt từ giữa ra hai bên. - Lắp ống thông hơi các te. - Lắp bầu lọc thô và bầu lọc tinh. - Lắp các ống dẫn dầu liên quan giữa các bộ phận của hệ thống bôi trơn. - Lắp dây dẫn điện của bộ phận truyền cảm của đồng hồ áp suất và đồng hồ nhiệt độ dầu bôi trơn. - Đổ dầu bôi trơn vào các te đ ng mức quy định. - Kiểm tra tổng quát hệ thống sau khi lắp. c. Các chú ý - Chú ý bảo quản tốt dầu xả từ các te ra nếu dầu còn sử dụng đƣợc. - Dầu bôi trơn đổ vào các te phải đ ng mức quy định. - Sau khi lắp các bộ phận lên động cơ, dầu bôi trơn lƣu thông tốt, không bị rò rỉ dầu ở các đầu nối, các te.
  13. 12 - Sau khi lắp động cơ lên xe, cần tiến hành khởi động động cơ để kiểm tra sự hoạt động của bơm dầu. Nếu đồng hồ chỉ không bình thƣờng phải dừng động cơ để tìm nguyên nhân. Sau khi điều chỉnh xong mới đƣợc cho động cơ tiếp tục hoạt động. Bài tập thực hành dành cho học viên Bài tâp 1. Trình bày cấu tạo và nguyên l làm việc của hệ thống bôi trơn Bài tâp 2. Trình bày quy trình tháo lắp hệ thống bôi trƣơn
  14. 13 BÀI 2: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN MÃ BÀI: MĐ19.TOT - 02 c ti u - Trình bày đƣợc mục đích, nội dung và yêu cầu k thuật bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn - Bảo dƣỡng đƣợc hệ thống bôi trơn đ ng quy trình, quy phạm, và đ ng yêu cầu k thuật bảo dƣỡng - Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. i ng 1.Mục đích. Trong quá trình hoạt động thì bề mặt làm việc của các chi tiết trong cơ cấu bị mòn, và khe hở của bánh răng bơm dầu tăng lên, dẫn đến khẳ năng đƣa dầu đi bôi trơn các chi tiết kém.Chủ yếu kiểm tra, phát hiện những hƣ hỏng đột xuất, ngăn ngừa ch ng để đảm bảo cho cơ cấu làm việc an toàn. Chăm sóc các chi tiết của cơ cấu để chúng làm việc an toàn và không bị hƣ hỏng. 2. Quy trrình và nội dung bảo dƣỡng 2.1. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên Kiểm tra mức dầu bằng thƣớc đo dầu trƣớc l c động cơ khởi động và trên đƣờng đi khi chạy đƣờng dài. Mực dầu nằm trong khoảng 2 vạch giới hạn là đƣợc, nếu thiếu phải bổ xung thêm. Ch tình trạng của dầu xem có bị bẩn, loảng hay đặc. Có thể nhỏ một vài giọt dầu lên ngón tay rồi miết hai ngón tay vào nhau để biết có bụi trong dầu hay không. 2.2. Bảo dƣỡng định kỳ. Bảo dƣỡng 1: - Kiểm tra bên ngoài bằng cách xem xét các thiết bị hệ thống bôi trơn và ống dẫn dầu. Cần thiết khắc phục các hƣ hỏng. Xả cặn bẩn khỏi bầu lọc dầu. Kiểm tra mức dầu cacte động cơ, nếu cần thiết đổ thêm dầu. - Thay dầu ( theo biểu đồ ) cacte động cơ, thay phần tử lọc ở bầu lọc, vệ sinh rửa sạch bầu lọc ly tâm… Bảo dƣỡng 2:
  15. 14 - Kiểm tra độ kín các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các chi tiết, nếu cần thiết khắc phục những hƣ hỏng. Xả cặn khỏi bầu lọc dầu. - Thay dầu cacte động cơ ( theo biểu đồ ), trong điều kiện bình thƣờng xe chạy đƣợc 2000  3000 km. Đồng thời thay phần tử lọc cùng với khi thay dầu. - Nếu trong khi xả dầu, phát hiện thấy hệ thống bị cặn bẩn( quá đen và có nhiều tạp chất ) thì cần phải rửa hệ thống. Muốn vậy, đổ dầu rửa vào cacte tới vạch dƣới mức của thƣớc đo dầu, khởi động động cơ và cho chạy chậm 2  3 ph t, sau đó mở các nút xả để tháo hết dầu rửa. - Bơm dầu không cần thiết bảo dƣỡng trong điều kiện vận hành bình thƣờng. Nếu bơm bị mòn, không giữ đƣợc áp suất thì tháo bơm để kiểm tra sửa chữa hoặc thay thế. - Van an toàn không đƣợc điều chỉnh hoặc sửa chữa nếu nó không hoạt động tốt thì thay mới. - Các thiết bị chỉ báo áp lực cũng không cần thiết bảo dƣỡng, khi ch ng hƣ hỏng thì thay thế. 3. Thực hành bảo dƣỡng Thực hiện các nội dung quy định về công tác bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn trên động cơ. 1. Tháo hệ thống bôi trơn 2. Kiểm tra các chi tiết 3. Sửa chữa, thay thế các chi tiết hƣ hỏng 4. Lắp hệ thống bôi trơn 5. Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống bôi trơn 6. Phán đoán và xử lý những hƣ hỏng thông thƣờng của hệ thống bôi trơn Những hƣ hỏng thông thƣờng của hệ thống bôi trơn là dầu bôi trơn ít quá hoặc nhiều quá, dầu bị loãng, bẩn và bị rò, áp suất không đủ. Cụ thể về hiện tƣợng và nguyên nhân và phƣơng pháp khắc phục nhƣ sau: a. Dầu không đủ, mức dầu thấp Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do rót thêm dầu không đủ, bị rò dầu hoặc động cơ làm việc có dầu bôi trơn từ các te sục lên buồng cháy do khe hở giữa xéc măng và xi lanh lớn. Nếu xẩy ra trƣờng hợp này, trƣớc hết phải kiểm tra xem có chỗ nào bị rò không, kiểm tra bugi có đóng muội than nhiều không. Nếu không có
  16. 15 hiện tƣợng trên thì do dầu bôi trơn không đủ. Cần bổ sung thêm dầu bôi trơn vào các te đến mức quy định và sửa chữa những chỗ rò dầu. Nếu dầu bôI trơn sục lên buồng cháy nhƣng không nghiêm trọng thì động cơ có thể tiếp tục hoạt động đƣợc. Nếu dầu sục lên buồng cháy nhiều thì phải thay xéc măng. b. Dầu quá nhiều, mức dầu quá cao Nếu dầu trong các te quá nhiều, khi động cơ hoạt động trong động cốc tiếng dầu tung toé tƣơng đối lớn. Động cơ quay yếu, ống giảm thanh xả ra khói khói màu xam xám. Nguyên nhan do dầu trong các te quá nhiều hoặc màng bơm xăng bị rách, xăng chảy xuống các te. Cách phán đoán: R t thƣơc thăm dầu bôi trơn ra để kiểm tra xem trên thƣớc có giọt nƣớc hay không và trong dầu có mùi xăng không, khi cần thiết thì tháo một phần dầu dƣới các te ra xem có nƣớc động hay không. Phƣơng pháp xử lý: Nếu do dầu quá nhiều thì xả bớt dầu ra. Nếu có nƣớc lẫn hoặc xăng trong dầu thì phải xác định đƣợc chỗ rò để sửa chữa, sau đó thay dầu mới đ ng chủng loại do nhà chế tạo quy định. c. Dầu quá loãng Dầu bị loãng nguyên nhân do sử dụng dầu bôi trơn không phù hợp với thời tiết, ví dụ mùa hè dùng dầu mùa động. Màng bơm xăng bị rách, đai ốc thanh kéo màng bơm bị lỏng, xăng chảy xuống các te. Cần dùng thƣớc để kiểm tra mức dầu. Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái thấm một ít dầu để kiểm tra độ nhớt, nếu dầu còn tốt thì thì khi tách hai ngón tay ra, giữa hai ngón tay phải có những sợi dầu dài 2 – 3 mm, nếu không quá loãng, đồng thời kiểm tra trong dầu bôi trơn có mùi xăng không. Cách xử lý: Thay dầu bôi trơn mới theo đ ng loại phụ hợp với mùa hoặc sửa chữa những chỗ bị rò của bơm xăng. d. Dầu bôi trơn bị bẩn, dầu có màu đen, trong dầu có mạt kim loại Dầu bị bẩn do một số nguyên nhân sau: Dùng dầu không sạch hoặc nắp đậy ống dầu không kín làm cho cát bụi rơi vào các te, dẫn đến các chi tiết máy bị mài mòn rơi mạt kim loại xuống các te. Bụi và hơi nƣớc lọt xuống các te qua hệ thống thông gió các te rồi đóng thành cặn, sản phẩm cháy có mang muội than và các tạp chất khác qua khe hở giữa xéc măng và xi lanh lọt xuống các te hoặc dầu trong các te bị ôxy hoá tạo thành tạp chất. Ngoài ra, một số phụ gia cho thêm vào dầu bôi trơn có thể làm cho dầu đổi màu.
  17. 16 Trong trƣờng hợp này, cần r t thƣớc thăm dầu để xem dầu dính vào thƣớc dầu để xác định dầu có bị đen không, đồng thời dùng ngón tay để vê dầu xem có mạt kim loại không. Nếu không có mạt kim loại và những tạp chất khác mà dầu bị đen thì vẫn có thể dùng đƣợc. Phƣơng pháp xử lý: Rửa sạch hệ thống bôi trơn và thay dầu bôi trơn mới. e. ở dưới động cơ có vết dầu Nguyên nhân hiện tƣợng này là do bulông xả cặn dƣới đáy các te hoặc bulông đầu nối ống dẫn bị lỏng, ống dầu bị nứt hoặc tấm đệm lót bị rách, phớt dầu bị hỏng (sử dụng quá lâu hoặc lắp không đ ng). Cách kiểm tra: Lau sạch vết dầu rồi cho động cơ hoạt động, quan sát để kiểm tra xem dầu bôI trơn bị rò chỗ nào. Nếu rò ở chỗ phớt dầu phía trƣớc hoặc phía sau động cơ thì phớt dầu bị hỏng. Nếu dầu bị rò xung quanh các te là do đệm lót các te bị hỏng. Nếu rò ở ở mặt lắp ghép giữa bơm xăng với thân máy thì do tấm đệm lót bị hỏng hoặc bu lông bị lỏng. Nếu rò ở chỗ đầu nối ống dầu là do đầu nối bị lỏng hoặc do miệng côn đầu nối bị hỏng. Phƣơng pháp xử lý: Nếu phớt dầu hoặc đệm lót bị hỏng thì phải tháo ra và thay mới. Nếu bu lông hoặc đầu nối ống dầu bị lỏng thì xiết chặt lại, nếu ống dầu bị nứt hoặc miệng côn bị hỏng thì sửa chữa hoặc thay mới. f. Bánh răng bơm dầu bị kêu Nguyên nhân: Dầu bị bẩn, có nhiều mạt kim loại trong dầu làm cho bánh răng bị mòn hoặc do bơm dùng q a lâu. Cách kiểm tra sửa chữa: Khi động cơ ở nhiệt độ bình thƣờng, kiểm tra áp suất dầu ở đồng hồ áp suất, dùng ống nghe đặt bên bơm dầu hoặc chỗ gần đó, đồng thời tăng tốc độ của động cơ, lắng nghe có tiếng kêu đặc biệt hay không (tiếng kêu đều đều là bình thƣờng), nếu có tiếng kêu khác thƣờng thì phải tháo bơm dầu để kiểm tra sửa chữa. g. Nhiệt độ dầu quá cao Nhiệt độ dầu vƣợt quá giá trị cho phép, do khe hở giữa xéc măng và xi lanh quá lớn, làm cho khí cháy lọt xuống các te làm tăng nhiệt độ của dầu, làm loãng dầu và làm cho dầu biến chất nhanh chóng. Mặt khác, do két làm mát dầu bị bẩn hiệu quả làm mát dầu thấp cần phải kiểm tra để xử lý kịp thời. h. áp suất dầu giảm
  18. 17 Nguyên nhân: Do dầu ở đƣờng dầu chính bị rò, bơm dầu và các cổ trục bị mòn, mức dầu ở các tƣ thấp, độ nhớt của dầu không đ ng tiêu chuẩn, van giảm áp bị kẹt ở vị trí mở, dầu bị rò ở các chỗ nối hoặc chảy qua các vết nứt ở ống dẫn dầu. Phƣơng pháp xử lý: Xiết chặt các chỗ nối và nút xả dầu, ống dẫn dầu bị nứt thì phải thay ống khác, các hƣ hỏng của bơm dầu, van giảm áp và các ổ trục do bị mòn thì phải sửa chữa. Mức dầu ở các te bị giảm có thể do dầu bị đốt cháy, rò chảy qua phớt chắn dầu ở đầu trục khuỷu hoặc do phớt chắn dầu hỏng. Nếu dầu bôi trơn bị bẩn hoặc dùng dầu không đảm bảo độ nhớt thì phải thay dầu mới đ ng tiêu chuẩn. i. áp suất dầu tăng Nguyên nhân do: Các ống dẫn dầu bị tắc, dùng dầu có độ nhớt cao quá, van giảm áp bị kẹt ở vị trí đóng. Phƣơng pháp xử lý: ống dẫn bị tắc thì dùng dây thép thông sạch (tháo động cơ), rửa sạch bằng dầu hoả và thổi sạch bằng khí nén. Để kiểm tra xem đồng hồ áp suất báo có chính xác không, ta vặn ống nối của áp kế kiểm tra vào một đƣờng ống xả của đƣờng dẫn dầu chính rồi cho động cơ hoạt động và so sánh giá trị ở đồng hồ áp suất, nếu không có sự thay đổi thì do đồng hồ áp suát bị hỏng, cần sửa chữa hoặc thay thế. Bài tập thực hành dành cho học viên Bài tâp 1. Trình bày quy trrình và nội dung bảo dƣỡng của hệ thống bôi trơn
  19. 18 BÀI 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN MÃ BÀI: MĐ19.TOT - 03 c ti u - Phát biểu đƣợc hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn đ ng quy trình và đạt tiêu chuẩn k thuật do nhà chế tạo quy định - Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. i ng 1. Hiện tƣợng s i hỏng và nguyên nhân 1.1 Sự tiêu hao dầu Nguyên nhân do: - Tốc độ động cơ cao: + Tạo ra nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt của dầu, dầu có thể dễ dàng do qua khe hở giữa vòng găng, xi lanh lên buồng đốt và bị đốt cháy. + Làm gia tăng độ li tâm của dầu trên trục khuỷu và bạc lót thanh truyền làm cho lƣợng dầu bám trên thành xi lanh tăng. + Làm cho vòng găng dầu bị rung, lắc và dẫn dầu lên buồng đốt. Ngoài ra tốc độ cao làm không khí thông hơi qua hộp trục khuỷu có tốc độ lớn mang theo một ít dầu ra ngoài. - éc măng dầu bị mòn hoặc bó kẹt, khả năng gạt dầu kém làm dầu sục vào buồng đốt và bị đốt cháy. - Vòng làm kín ở đầu ống dẫn hƣớng xupáp bị biến cứng, mất khả năng làm kín, làm dầu vào buồng đốt (phía xupáp hút) hoặc thất thoát theo khí xả ra ngoài (phía xupáp xả) 1.2. Áp lực dầu thấp Nguyên nhân do:
  20. 19 - Mức dầu thiếu so với quy định. - Lò xo van an toàn hƣ hỏng hoặc điều chỉnh ở áp suất thấp. - Bơm dầu bị mòn. - Đƣờng dầu bị nứt hoặc gãy. - Đƣờng dẫn dầu bị tắc. - Dầu loãng hoặc không thích hợp. - Các ổ bạc bị mòn. - Lọc dầu, các đệm lọc dầu bị rò hoặc thiết bị cảm biến bị hỏng. 1.3.Áp lực dầu quá cao Nguyên nhân do: - Van an toàn bị kẹt. - Lò xo van an toàn bị hỏng hoặc điều chỉnh ở áp suất quá cao. - Đƣờng dẫn dầu bị kẹt hoặc dầu quá đặc. - Khe hở lắp ghép các ổ bạc nhỏ. . Quy trình kiểm tr và sử chữ .1 Bơm dầu Cung cấp dầu liên tục có áp suất cao đến các bề mặt làm việc có ma sát để bôi trơn, tẩy rửa, làm mát. . Hƣ hỏng - Mòn cặp bánh răng hoặc rôto ăn khớp do ma sát giữa các bề mặt làm việc. - Mòn hỏng nắp bơm, lòng thân bơm do ma sát với dầu có áp suất cao. - Mòn hỏng van an toàn, lò xo yếu, gãy do mài mòn, va đập, lò xo mỏi, giảm đàn tính khi làm việc lâu ngày. - Mòn hỏng bạc, cổ trục bơm do ma sát, chất lƣợng dầu bôi trơn kém. - Mòn tai ăn khớp của rô to với rãnh trục. b. Kiểm tra - Quan sát bằng mắt đệm, phớt dầu, nắp và lòng thân bơm bị mài mòn dạng gờ, rạn, nứt, sứt, mẻ. - Dùng Panme đo độ mòn của trục, van điều chỉnh hình trụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2