intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng, Trung cấp) - Trường Cao đẳng Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng, Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các trang bị điện trên ô tô; giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc chung của mạch điện cơ bản trên ô tô; cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận cơ bản trong hệ thống điện trên ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng, Trung cấp) - Trường Cao đẳng Gia Lai

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIA LAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BDSC HT ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ban hành kèm Quyết định số:943 QĐ-TCĐGL ngày 25 tháng 10 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Gia Lai Gia Lai, năm 2023 Trang 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của giao thông vận tải. Trong đó sự cải tiến đáng chú ý nhất trong hệ thống trang bị điện của ô tô đời mới là người ta đã vận dụng những thành quả mới của ngành điện tử đặc biệt là các linh kiện bán dẫn vào hệ thống trang bị điện để thay thế cho các thiết bị cơ khí. Để phục vụ cho sinh viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện động cơ, giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài 1. Tổng quan về trang bị điện trên ô tô Bài 2. Sửa chữa hệ thóng khởi động Bài 3. Sửa chữa hệ thống cung cấp điện Bài 4. Sữa chữa hệ thống đánh lửa Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo quy định của thông tư số 03 /2017/TT- BLĐTBXH ngày 1/3/2017 của Bộ lao động Thương binh xã hội, sắp xếp logic Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin trân trọng cảm ơn các phòng ban chức năng trường Cao đẳng Gia Lai, khoa Động Lực-Máy nông nghiệp, trường Cao đẳng Gia Lai cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Gia Lai, ngày tháng năm 2023 Biên soạn Đỗ Đức Kiên Trang 3
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ...................................................................................... 2 LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 3 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ ............................................... 8 1.Giới thiệu chung ................................................................................................. 8 2. Các thiết bị, linh kiện điện tử trên ô tô ............................................................ 10 BÀI 2: SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ...................................................... 33 1. Giới thiệu chung về hệ thống khởi động ......................................................... 33 2. Sửa chữa bảo dưỡng máy khởi động ............................................................... 37 BÀI 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ........................................... 56 1. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện ............................................................. 56 2. Sửa chữa ắc quy .............................................................................................. 58 BÀI 4: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ....................................................... 88 1. Tổng quan về hệ thống đánh lửa ..................................................................... 88 2. Sửa chữa hệ thống đánh lửa thường ................................................................ 92 Trang 4
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên mô đun : Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống điện động cơ M số mô đun: MĐ 20 Thời gian mô đun: 75giờ L thuyết: 21 giờ; Th c hành: 48 giờ; Thi; kiểm tra: 6 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau MĐ 14 và song song với các môn chuyên môn - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Về kiến thức: +Trình bày đ y đủ các nhiệm vụ, yêu c u và ph n loại các trang bị điện trên ô tô + Giải thích được s đồ và nguyên l làm việc chung của mạch điện c bản trên ô tô +Trình bày được cấu tạo, hiện tượng, nguyên nh n sai h ng của các bộ ph n c bản trong hệ thống điện trên ô tô -Về kỹ năng: +Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ ph n đ ng quy trình, quy phạm và đ ng các tiêu chu n kỹ thu t trong sửa chữa +Sử dụng đ ng, hợp l các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn - Về năng l c t chủ và trách nhiệm: + Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ lu t, c n th n, tỉ mỉ của học viên. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Trang 5
  6. Thời gian Thực Số hành, Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm TT bài số thuyết tra* tập, thí nghiệm Bài 1 Tổng quan về trang bị điện ô tô 4 3 1 1 1.Giới thiệu chung 2. Các thiết bị, linh kiện điện tử trên ô tô 3. Th c hành :Nh n dạng hệ thống điện ô tô 2 Bài 2 -Sửa chữa hệ thống khởi động 20 6 13 1 1. Giới thiệu chung về hệ thống khởi động 4 2 2 1.1. Nhiệm vụ, yêu c u, ph n loại 1.2.Cấu tạo và nguyên l hoạt động của hệ thống khởi động 1.3 Th c hành: Nh n dạng hệ thống khởi động 2. Sửa chữa,bảo dưỡng máy khởi động 16 4 11 1 2.1 Sửa chữa,bảo dưỡng máy khởi động đồng trục 2.2. Sửa chữa,bảo dưỡng máy khởi động giảm tốc 2.3. Sửa chữa,bảo dưỡng máy khởi động bánh răng hành tinh 3 Bài 3 .Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 16 4 12 0 1. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện 6 2 4 1.1 Nhiệm vụ, yêu c u, ph n loại 1.2 Cấu tạo chung 1.3 Th c hành: Nh n dạng hệ thống cung cấp điện Trang 6
  7. Thời gian Thực Số hành, Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm TT bài số thuyết tra* tập, thí nghiệm 2. .Sửa chữa ắc quy 4 1 3 3. Sửa chữa máy phát phát điện xoay chiều 6 1 5 4 Bài 4 - Sửa chữa hệ thống đánh lửa 31 8 22 1 1. Tổng quan về hệ thống đánh lửa 4 2 2 11. Nhiệm vụ, yêu c u, ph n loại 1.2 Cấu tạo chung 1.3 Th c hành: Nh n dạng hệ thống đánh lửa 2.Sửa chữa hệ hệ thống đánh lửa thường 8 2 6 3.Sửa chữa hệ hệ thống đánh lửa bán dẫn 8 2 6 4.Sửa chữa hệ hệ thống đánh lửa l p trình 11 2 9 1 5 Thi kết thúc mô đun 4 4 TỔNG CỘNG 75 21 48 6 Trang 7
  8. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ M bài: 20.1 Giới thiệu Ô tô hiện nay được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện và điện tử khác nhau. Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất định, tạo thành những hệ thống điện riêng biệt trong mạch điện của ô tô. Nội dung ph n này sẽ trình bày các kiến thức tổng quan về hệ thống điện trên ô tô. Mục tiêu: +Kiến thức - Trình bày được cấu tạo và nguyên l làm việc của các linh kiện điện tử c bản - Trình bày s đồ cấu tạo và nguyên l hoạt động của các loại thiết bị trên ô tô +Kỹ năng: Nh n dạng được hệ thống điện ô tô + Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm -V n dụng được các kiến thức chuyên môn đã học vào th c tế công việc -Có khả năng th c hiện công việc độc l p hoặc th c hiện theo s hướng dẫn -Tu n thủ đ ng quy định, quy phạm về kỹ thu t an toàn, vệ sinh công nghiệp của nghề Nội dung chính 1.Giới thiệu chung 1.1 Nhiệm vụ, yêu c u hệ thống điện ô tô 1.1 1. Nhiệm vụ: Các thiết bị điện được sử dụng trong nhiều khu v c của ô tô và có các chức năng khác nhau. Các thiết bị điện sử dụng các chức năng này theo mục đích bằng cách biến đổi điện năng thành công năng. Các chức năng của điện : + Chức năng phát nhiệt: Nhiệt được tạo ra khi điện đi qua một điện trở, như cái ch m thuốc lá, c u chì. + Chức năng phát sáng : ánh sáng được phát ra khi điện đi qua một điện trở, như một bóng đèn sáng. + Chức năng từ tính: Một l c từ trường được tạo ra khi điện đi qua một d y dẫn hoặc cuộn d y, như cuộn d y đánh lửa, máy phát điện, vòi phun. Trang 8
  9. 1.1.2. Yêu c u + Nhiệt độ làm việc: Tùy theo vùng khí h u, thiết bị điện trên ôtô được chia ra làm nhiều loại - Ở vùng lạnh và c c lạnh -40oC) như ở Nga, Canada. - Ở vùng ôn đới 20oC) như ở Nh t Bản, Mỹ, ch u Âu … - Nhiệt đới Việt Nam, các nước Đông Nam Á , ch u Phi…). - Loại đặc biệt thường dùng cho các xe qu n s sử dụng cho tất cả mọi vùng khí h u). + Sự rung sóc: chịu s rung xóc với t n số từ 50 đến 250 Hz, chịu được l c với gia tốc 150m/s2. + Điện áp: Chịu được xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt. + Độ ẩm : Chịu được độ m cao thường có ở các nước nhiệt đới. + Độ bền: Tất cả các hệ thống điện trên ôtô phải được hoạt động tốt trong khoảng 0,9  1,25 Uđịnh mức Uđm = 14 V hoặc 28 V). + Nhiễu điện từ: Các thiết bị điện và điện tử phải chịu được nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa hoặc các nguồn khác. 1.2 Các hệ thống điện c bản Gồm có Hệ thống điện động c Hệ thống điện th n xe Hệ thống tín hiệu Hệ thống thông tin Hệ thống chiếu sáng Hệ thống điện tiện nghi Hệ thống khởi động Hệ thống cung cấp điện Hệ thống đánh lửa Trang 9
  10. Hình 1.1. Các hệ thống điện trên ô tô 2. Các thiết bị, linh kiện điện tử trên ô tô 2.1. Các linh kiện điện tử 2.1.1. Chất bán dẫn Chất bán dẫn là một loại v t liệu có điện trở cao h n điện trở của các d y dẫn tốt như đồng hoặc sắt, nhưng thấp h n điện trở của các chất cách điện như cao su hoặc thuỷ tinh. Hai loại v t liệu bán dẫn được sử dụng phổ biến nhất là Germani Ge) và Silic Si).Tuy nhiên trong trạng thái tinh khiết của ch ng, các chất này không thích hợp với việc sử dụng th c tế của các chất bán dẫn.Vì l do này ch ng phải được pha với chất phụ gia, đó là một lượng nh của các tạp chất phải thêm vào để n ng cao công dụng th c tế của ch ng. Các đặc tính của chất bán dẫn: - Khi nhiệt độ của nó tăng lên, điện trở của nó giảm xuống. -Tính dẫn điện của nó tăng lên khi được trộn với các chất khác. - Điện trở của nó thay đổi khi có tác dụng của ánh sáng, từ tính hoặc các ứng suất c học. - Nó phát sáng khi đặt điện áp vào, v.v... Trang 10
  11. Có thể chia các chất bán dẫn thành hai loại: Loại N và loại P. Hình 1.2. Chất bán dẫn loại N và loại P - Các chất bán dẫn loại N: Một chất bán dẫn loại N gồm có một chất nền là silic Si) hoặc germani Ge), đã được pha trộn với một lượng nh asen As) hoặc phốt pho P) để cung cấp cho nó nhiều điện tử t do, có thể chuyển động dễ dàng qua silic hoặc germani để tạo ra dòng điện. Chữ "n" của chất bán dẫn loại n có nghĩa là " m" - Các chất bán dẫn loại P: Mặt khác, một chất bán dẫn loại p gồm có một chất nền là silic Si) hoặc germani Ge) đã được pha trộn với gali Ga) hoặc Indi In) để tạo ra "các lỗ", có thể coi là các điện tử "khuyết" và vì các tích điện dư ng chạy theo chiều ngược với các điện tử t do. Chữ "p" của chất bán dẫn loại P có nghĩa là "dư ng". 2.1.2. Diode Các diode bán dẫn bao gồm chất bán dẫn loại N và loại P nối với nhau. Một số loại diode: Diode chỉnh lưu thường ; diode Zener ; LED diode phát sáng) - Photo Diode Hình 1.3 Hoạt động của diode. Hoạt động: - Khi c c dư ng +) của ắc quy được nối với phía P và c c m -) nối với phía N, các lỗ dư ng của chất bán dẫn loại P và c c dư ng của ắc quy đ y lẫn nhau. Và các điện tử t do của chất bán dẫn loại N và c c m của ắcquy đ y lẫn nhau, vì v y đ y ch ng về khu v c nối p-n. Do đó các điện tử t do và các lỗ dư ng này h t lẫn nhau, như v y làm cho dòng điện chạy qua khu v c nối p-n. - Khi đảo ngược các c c ở ắcquy, các lỗ dư ng của chất bán dẫn loại p và c c m của Trang 11
  12. ắcquy h t lẫn nhau, và các điện tử t do của chất bán dẫn loại n và c c dư ng của ắc quy h t lẫn nhau, vì thế kéo xa kh i khu v c nối p-n. Kết quả là, một lớp không chứa các điện tử t do hoặc các lỗ dư ng được tạo nên ở khu v c nối p-n, vì v y ngăn chặn dòng điện chạy qua. 2.1.2.1 Diode thường Diode thường làm cho dòng điện chỉ chạy theo một chiều: từ phía p sang phía n. C n có một điện áp tối thiểu để dòng điện chạy từ phía p sang phía n. - Diode silic A) : khoảng 0,7V - Diode germani B) : khoảng 0,3V Hình 1.4. Diode thường Dòng điện này sẽ không chạy nếu một điện áp được đặt vào chiều ngược lại từ phía N sang phía P). Mặc dù một dòng điện c c nh chạy th c tế, gọi là dòng điện rò ngược chiều, nó được xử l như không chạy vì nó không tác động đến hoạt động của mạch th c. Tuy nhiên nếu điện áp rò ngược chiều này được tăng lên đ y đủ, cường độ của dòng điện cho phép đi qua bởi diode sẽ tăng lên đột ngột. Hiện tượng này được gọi là đánh thủng diode, và điện áp này được gọi là điện áp đánh thủng. Chức năng chỉnh lƣu: - Điện áp chỉnh lưu bán kỳ: Điện áp từ máy phát AC được đặt vào một diode. Vì điện áp được ở đoạn a), b) được đặt vào diode theo chiều thu n, dòng điện sẽ chạy qua diode này. Tuy nhiên, điện áp được đọan b), c) được đặt vào diode này theo chiều ngược, nên dòng điện không được phép đi qua diode này. Vì chỉ có một nửa dòng điện do máy phát sinh ra được phép đi qua diode này. Trang 12
  13. Hình 1.5. Hoạt động chỉnh lưu - Chỉnh lƣu toàn kỳ: Khi c c A của máy phát là dư ng, c c B là m, và dòng điện chạy như thể hiện ở s đồ trên của hình minh họa 2). Khi s ph n c c của các đ u này ngược lại, dòng điện chạy như thể hiện ở s đồ dưới của hình minh họa 2). Điều này có nghĩa là dòng điện ra luôn luôn chỉ chạy về một chiều qua điện trở R. Ví dụ về ứng dụng: Các diode nắn dòng thường được sử dụng nhcác bộ chỉnh lu cho các máy phát điện xoay chiều 2.1.2.2 Diode Zener * Mô tả Hình 1.6. Diode Zenner Diode Zenner cho phép dòng điện chạy qua theo chiều thu n giống như diode thường. Tuy nhiên, nó cũng có thể cho dòng điện ngược đi qua trong một số trường hợp. Trang 13
  14. *. Các đặc điểm Hình 1.7. Hoạt động của diode Zenner Dòng điện chạy theo chiều thu n từ phía p sang phía n qua một diode Zener như một diode thường. Một dòng điện chạy theo chiều ngược lại khi điện áp đặt vào hai đ u Zenner lớn h n điện áp hoạt động của nó. Điều này được gọi là điện áp Zener, nó giữ nguyên không thay đổi trong th c tế, bất kể cường độ của dòng điện như thế nào. Một diode Zener có thể ấn định với các điện áp hoạt động khác nhau tuỳ theo s áp dụng hoặc mục đích của nó. Các diode Zener được sử dụng cho các mục đích khác nhau, quan trọng nhất là được sử dụng trong bộ tiết chế cho máy phát điện xoay chiều. Điện áp ra được điều chỉnh thường xuyên, bằng cách gắn diode Zener vào một mạch điện. Hình 1.8. Ứng dụng của diode Zenner 2.1.2.3 LED Diode phát sáng) * Mô tả : LED là một diode liên kết p-n cũng giống như diode thường. Nó phát sáng khi một dòng điện đi qua theo một chiều thu n, các LED có thể phát sáng với các màu khác nhau như màu đ , vàng và xanh lục. * Các đặc điểm - Phát nhiệt ít h n và có tuổi thọ dài h n các bóng điện thường. - Phát ánh sáng tốt với mức tiêu thụ điện thấp. - Phản ứng với điện áp thấp tốc độ phản ứng nhanh). Trang 14
  15. Hình 1.9. LED Ứng dụng của LED được sử dụng trong các loại đèn phanh lắp trên cao và các đèn báo, v.v... 2.1.2.4 Diode quang * Mô tả : Diode quang là diode liên kết p-n gồm có một chất bán dẫn và một thấu kính. Nếu đặt một điện áp ngược chiều vào diode quang được chiếu ánh sáng, thì một dòng điện ngược chiều sẽ chạy qua. Cường độ của dòng điện này sẽ thay đổi theo tỷ lệ thu n với lượng ánh sáng r i trên diode quang này. Nói khác đi, diode quang có thể xác định cường độ ánh sáng bằng cách phát hiện cường độ của dòng điện ngược khi đặt điện áp ngược. Hình 40. Diode quang Hình 1.10. Diode quang Các diode quang được sử dụng trong các cảm biến ánh sáng mặt trời cho các máy điều hòa không khí, v.v... 2.1.3. Các transistor 2.1.3.1 Các transistor thường * Mô tả: Một transistor chứa ba lớp gồm có một chất bán dẫn loại P kẹp giữa hai bán dẫn Trang 15
  16. loại N, hoặc một bán dẫn loại N kẹp giữa hai bán dẫn loại P. Một điện c c được gắn vào mỗi lớp nền: B c c gốc), E c c phát) và C c c góp). Các transistor thường chia làm hai loại, NPN và PNP, tuỳ theo cách bố trí các chất bán dẫn. Một transistor th c hiện các chức năng là khuyếch đại và chuyển mạch Hình 1.11. Transistor * Hoạt động c bản Trong một transistor NPN khi dòng điện IB chạy từ B tới E, dòng điện Ic chạy từ C đến E. Trong transistor PNP khi dòng điện IB chạy từ E c c phát) đến B c c gốc), dòng điện Ic chạy từ E đến C. Dòng điện IB được gọi là dòng c c gốc, và dòng điện Ic được gọi là dòng c c góp. Do đó, dòng điện Ic sẽ chạy khi có dòng điện IB. * Các đặc tính Trang 16
  17. Hình 1.12. Hoạt động Transistor Trong một transistor thường dòng điện c c góp Ic) và dòng điện c c gốc IB) có mối quan hệ được thể hiện trong s đồ này. Các transistor thường có hai chức năng theo công dụng c bản: Như được thể hiện trong hình 1.12, ph n "A" có thể được sử dụng như một bộ khuyếch đại tín hiệu và ph n "B" có thể được sử dụng như một công tắc. + Khuyếch đại tín hiệu: Trong phạm vi "A" của đồ thị này, dòng c c góp lớn gấp 10 đến 1000 l n dòng c c gốc. Do đó, sử dụng c c nền làm tín hiệu vào IB) thì tín hiệu ra ở c c góp IC) được khuếch đại lên. + Chức năng chuyển mạch: Trong một transistor, dòng c c góp Ic) sẽ chạy khi có dòng điện c c gốc IB). Do đó dòng điện c c gốc có thể b t mở “ON” và ngắt “OFF” bằng cách b t mở và ngắt dòng điện c c gốc IB). Đặc điểm này của transistor có thể được sử dụng như một công tắc. * Ứng dụng: Các transistor được sử dụng trong rất nhiều mạch. Không có s khác nhau về chức năng giữa các transistor NPN và PNP. Trang 17
  18. Hình 1.13. Ứng dụng Transistor 2.1.3.2 Transistor quang * Các đặc điểm: Hình 1.14. Transistor quang Khi transistor quang nh n ánh sáng trong khi điện +) được đặt vào c c góp và c c phát của nó được nối mát, một dòng điện sẽ chạy qua mạch này. Cường độ của dòng chạy qua mạch sẽ thay đổi theo lượng ánh sáng chiếu trên transistor quang này. Do đó, ánh sáng chiếu trên transistor này có cùng chức năng của dòng điện c c gốc của một transistor thường. Ứng dụng : Trong các ô tô, các transistor quang được sử dụng trong các cảm biến giảm tốc, v.v... Hình 1.15. Ứng dụng transistor quang Trang 18
  19. 2.1.4. IC Mạch tích hợp) IC hay mạch tích hợp là tổ hợp của vài đến vài nghìn mạch điện chứa các transistor, các diode, các tụ điện, các điện trở, v.v... ch ng được gắn lên vài mm2 của chíp silic, và được đặt trong một khối bằng nh a hoặc gốm. Hình 1.16. Cấu tạo IC IC được ứng dụng vào h u hết các thiết bị công nghệ, thiết bị công nghiệp như máy công cụ, ô tô, xe máy ... IC có ưu điểm là làm giảm kích thước của mạch đi rất nhiều (cỡ vài micromet) và độ chính xác tăng lên. IC cũng là ph n tử quan trọng nhất trong mạch logic, điều khiển. IC có 2 loại chính là có thể l p trình linh hoạt hoặc định sẵn chức năng không l p trình được), mỗi loại có chức năng nhiệm vụ riêng và đều được ghi lên bảng thông tin datasheet) của nhà sản xuất cung cấp. 2.1.5. Điện trở Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng R. Điện trở suất là đại lượng v t l đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của v t liệu. Điện trở kháng được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đ u v t thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó. Công thức tính điện trở R=U/I. Trong đó : U - là hiệu điện thế giữa hai đ u v t dẫn điện, đo bằng vôn V). I - là cường độ dòng điện đi qua v t dẫn điện, đo bằng ampe (A). R - là điện trở của v t dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω). Ph n loại: -Theo công suất điện trở có : Điện trở công suất nh , điện trở công suất lớn. -Theo trị số điện trở có : Điện trở cố định, điện trở thay đổi biến trở - chiếp áp). Trang 19
  20. -Theo đại lượng v t l tác động lên điện trở có : Điện trở nhiệt thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp varistor). K hiệu của điện trở Hình 1.17. K hiệu điện trở Đọc trị số điện trở Hình 1.18. Vạch màu của điện trở Bảng 2. Giá trị của các vạch màu Vòng số 1 Vòng số 2 Vòng số 3 Vòng số 4 Màu (số thứ nhất) (số thứ hai) (số bội) (sai số) Đen 0 0 x 100 N u 1 1 x 101  1% Đ 2 2 x 102  2% Cam 3 3 x 103 Vàng 4 4 x 104 Xanh lá 5 5 x 105 Xanh dư ng 6 6 x 106 Tím 7 7 x 107 Xám 8 8 x 108 Trắng 9 9 x 109 Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0