intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô; giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIA LAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 943/QĐ-TCĐGL ngày 25 tháng10 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Gia Lai Gia Lai, năm 2023 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình các môn học, mô đun được xây dựng lại cho phù hợp với thực tiễn công việc nghề Công nghệ ô tô trong xã hội, trong đó có mô đun “Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô”. Để hổ trợ cho người học về tài liệu học tập, hổ trợ giáo viên trong việc tổ chức dạy học, khoa Công nghệ ô tô chúng tôi tiến hành biên soạn tập giáo trình “Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô”. Giáo trình mô đun “Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô” được biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính hiện đại và sát với thực tế sản xuất. Trong quá trình thực hiện biên soạn đã có sự tham khảo nhiều tài liệu liên quan, ngoài ra còn có sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực của các các đồng nghiệp. Giáo trình này gồm có 3 bài với hình thức trình bày một cách có hệ thống và cô đọng nội dung các bài học theo chương trình. Nội dung chính được giáo trình trình bày là nhiệm vụ, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí và những hư hỏng có thể có, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và hướng dẫn quy trình kỹ thuật thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa không khí. Giáo trình này giúp ích cho người đọc có được một số kiến thức cơ bản về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô và hỗ trợ cho việc thực hành, luyện tập rèn kỹ năng thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 45 giờ cho cả lý thuyết và thực hành. Gồm các phần: Bài 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Bài 2. Tháo lắp kiểm tra sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Bài 3 Vận hành, điều chỉnh, bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Giáo trình này được biên soạn lần đầu, mặc dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu, sưu tầm để biên soạn, song không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả biên soạn mong nhận được những đóng góp ý kiến của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện giáo trình này Gia Lai, ngày tháng năm 20 Người biên soạn 3
  4. MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................ 2 LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 3 B I 1: CẤU T O V NGUYÊN L L M VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU H A KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ ............................................................................................ 8 1.Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô: .................................................................... 8 2. Môi chất lạnh, dầu bôi trơn ................................................................................... 15 B I 2: THÁO LẮP KIỂM TRA SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU H A KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ ....................................................... 19 1.Sửa chữa máy nén điều hòa: .................................................................................. 19 2. Sửa chữa các cụm thiết bị trao đổi nhiệt: .............................................................. 24 3. Sửa chữa các thiết bị điều khiển: .......................................................................... 29 4. Thực hành vận hành và nhận dạng hệ thống điều hòa không khí trên ô tô........... 32 B I 3: KỸ THUẬT KIỂM TRA BẢO DƯỠNG V SỬA CHỮA ............................. 33 HỆ THỐNG ĐIỀU H A KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ ................................................. 33 1. Đặc điểm sai hỏng và nguyên nhân....................................................................... 33 2. Dụng cụ và thiết bị kiểm tra .................................................................................. 37 3. Thực hành kiểm tra, chẩn đoán ............................................................................. 40 4
  5. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ Mã mô đun: MĐ 31 T i ian của mô đun: 45h Lý thuyết: 20h; Thực hành: 21h; Kiểm tra: 4h I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau MĐ14 và song song với các môn chuyên môn - Tính chất: Mô đun chuyên môn bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Nêu được các hiện tượng và giải thích được nguyên nhân các sai hỏng thông thường Trình bày được phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa sai hỏng của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - Kỹ năng: Lựa chọn được các thiết bị, dụng cụ và thực hiện được công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 5
  6. T i ian T ực Số Tên các bài tron mô đun Lý àn , bài Kiểm TT Tổn số t uyết tập, t í tra n iệm 1 Bài 1- Cấu t o và n uyên ý àm việc 8 4 4 của ệ t ốn điều a ôn í trên ô tô 1.Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 1.1.Các khái niệm cơ bản 1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 1.3 Thực hành : Xác định các thành phần chính của hệ thống điều hòa 2. Môi chất lạnh, dầu bôi trơn 2.1 Đặc điểm 2.2.Thực hành: Vận hành hệ thống và nhận biết môi chất lạnh, dầu bôi trơn Bài 2- T áo ắp iểm tra sửa c ữa các 2 bộ p ận c ín của ệ t ốn điều a 1 ôn í trên ô tô 16 8 7 1.Sửa chữa máy nén điều hòa 1.1.Nhiệm vụ, phân loại 1.2. Cấu tạo và hoạt động 8 4 3 1 1.3 Quy trình tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa 2. Sửa chữa các cụm thiết bị trao đổi nhiệt 2.1.Nhiệm vụ, phân loại 4 2 2 2.2. Cấu tạo và hoạt động 2.3 Quy trình tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, 6
  7. T i ian T ực Số Tên các bài tron mô đun Lý àn , bài Kiểm TT Tổn số t uyết tập, t í tra n iệm sửa chữa 3. Sửa chữa các thiết bị điều khiển 3.1.Nhiệm vụ, phân loại 3.2. Cấu tạo và hoạt động 4 2 2 3.3 Quy trình tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa Bài 3 Vận àn , điều c ỉn , bảo dưỡn 3 19 8 10 1 ệ t ốn điều a ôn í trên ô tô 1. Đặc điểm sai hỏng và nguyên nhân 2 2 2. Dụng cụ và thiết bị kiểm tra 2 2 3.Thực hành : Vận hành, điều chỉnh, bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí trên ô 15 4 10 1 tô T i ết t úc mô đun 2 2 2 Cộn : 45 20 21 4 7
  8. BÀI 1: CẤU T O VÀ NGUYÊN L LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ31-01 Mục tiêu: - Kiến t ức + Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô + Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - Kỹ năn + Xác định các thành phần chính của hệ thống điều hòa + Vận hành hệ thống và nhận biết môi chất lạnh, dầu bôi trơn -Năn ực tự c ủ và trác n iệm: + Vận dụng được các kiến thức chuyên môn đã học vào thực tế công việc; có khả năng thực hiện công việc độc lập hoặc thực hiện theo sự hướng dẫn + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dun c ín : 1.Hệ thốn điều a ôn í trên ô tô: 1.1.Các khái niệm cơ bản: Hệ thống điện lạnh được thiết kế dựa trên các đặc tính cơ bản của sự truyền dẫn nhiệt sau đây: Dòng nhiệt, sự hấp thụ nhiệt và áp suất với điểm sôi. 1.1.1 Dòng nhiệt: Hệ thống điện lạnh được thiết kế để xua đẩy nhiệt t vùng này sang vùng khác. Nhiệt có tính truyền dẫn t vật nóng sang vật nguội. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật càng lớn thì dòng nhiệt lưu thông càng mạnh. 1.1.2. Sự hấp thụ nhiệt và sự thay đổi trạng thái Vật thể có thể được tồn tại ở một trong ba trạng thái: Thể rắn, thể lỏng và thể khí. Muốn thay đổi trạng thái của một vật thể, cần phải truyền cho nó một lượng nhiệt. 8
  9. Hình1.1: Quá trình thay đổi trạng thái t thể lỏng sang thể khí Ví dụ: Khi ta hạ nhiệt độ của nước xuống đến 32oF (0oC nước sẽ đông thành đá, nếu đun nóng lên đến 212oF (100oC nước sôi sẽ bốc hơi. Nếu ta đun nước đá ở 0oC thì nó sẽ tan ra, nhưng nước đá đang tan sẽ giữ nguyên nhiệt độ. Đun nước nóng đến 100oC ta tiếp tục truyền nhiệt nhiều hơn nữa cho nước bốc hơi, ta chỉ thấy nhiệt độ của nước giữ nguyên 100oC. Hiện tượng này gọi là tiềm nhiệt hay ẩn nhiệt. Hình1.2: Quá trình thay đổi trạng thái t thể lỏng sang thể khí và ngưng tụ Những hiện tượng này xảy ra bên trong hệ thống điều hòa không khí: - Sự bốc hơi - Sự ngưng tụ - Sự đóng băng 9
  10. Hình1.3: Sự đóng băng 1.3.3. Áp suất và điểm sôi: Sự ảnh hưởng của áp suất đối với điểm sôi có một tác động quan trọng đối với hoạt động biến thể của môi chất lạnh trong máy điều hòa không khí. Thay đổi áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng này. Áp suất càng lớn thì điểm sôi càng cao, có nghĩa là nhiệt độ lúc chất lỏng sôi sẽ cao hơn so với áp suất bình thường. Hình1.4: Sự ảnh hưởng của áp suất đối với điểm sôi Ngược lại, nếu giảm áp suất trên mặt thoáng chất lỏng thì điểm sôi của nó sẽ giảm, hệ thống điều hòa không khí cũng như hệ thống điện lạnh ô tô ứng dụng ảnh hưởng này của áp suất đối với sự bốc hơi và ngưng tụ của một loại chất lỏng đặc biệt để sinh hàn gọi là môi chất lạnh 10
  11. Hình1.5: Ví dụ áp suất trong hệ thống làm mát Một ví dụ hay đó là hệ thống làm mát ở trên xe ôtô. Nắp két nước giữ được áp suất sẽ làm điểm sôi tăng lên bằng cách làm tăng áp suất trong hệ thống làm mát. Ví dụ: Nắp két nước giữ được áp suất 110 kPa hình 1.5 sẽ làm nhiệt độ của hệ thống làm mát lên đến 126oC trước khi sôi Bảng 1.6: Nhiệt đội sôi của nước ở các áp suất khác nhau Biểu đồ hình 1.6 trên chỉ ra rằng điểm sôi của nước có thể thay đổi bằng cách thay đổi áp suất tác dụng lên nó. Chất được sử dụng trong hệ thống lạnh được gọi là môi chất lạnh, và điểm sôi của nó cũng phụ thuộc vào áp suất tác động lên nó. 1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô: 1.2.1 Sơ đồ cấu tạo: Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô nói chung bao gồm một bộ thông gió, một bộ làm lạnh và một bộ sưởi ấm. Các bộ phận này làm việc độc lập hoặc phối hợp, liên kết với nhau tạo ra một không gian được điều hòa không khí với những thông số điều hòa thích ứng với các yêu cầu đặt ra của con người, tạo nên sự thoải mái, dễ chịu và một bầu không khí trong lành ở trong ô tô. 11
  12. - Sơ đồ bố trí hệ thống điều hòa không khí trên xe như hình sau: Hình 1.7. Sơ đồ bố trí hệ thống điều hòa không khí trên xe ô tô Sơ đồ hệ thống làm lạnh trên ô tô: Hình 1.8. Sơ đồ hệ thống làm lạnh của hệ thống điều hòa không khí trên xe ô tô Sơ đồ hệ thống sưởi ấm trên ô tô: Hình 1.9. Sơ đồ hệ thống sưởi ấm của hệ thống điều hòa không khí trên xe ô tô 12
  13. 2.1.2 Nguyên lý hoạt động: 2.1.2.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm lạnh: Hoạt động làm lạnh của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô là 1 chu trình khép kín qua các bước cơ bản sau để lấy nhiệt làm mát và phân phối luồng không khí trong xe: - Môi chất ở thể hơi khí có áp suất thấp, nhiệt độ thấp tại giàn lạnh được máy nén hút về nén lên áp suất cao và nhiệt độ cao đẩy đến giàn nóng giàn ngưng tụ). - Tại giàn nóng, môi chất ở thể hơi có nhiệt độ cao, áp suất cao được quạt giàn nóng thổi gió qua làm nguội, làm cho môi chất giảm nhiệt và ngưng tụ thành thể lỏng có áp suất cao nhưng nhiệt độ thấp. Hình 1.10. Sơ đồ thể hiện nguyên lý hoạt động của hệ thống làm lạnh trên xe ô tô - Môi chất ở thể lỏng có áp suất cao tiếp tục được đẩy qua bình lọc/hút ẩm, khi qua khỏi đó môi chất lạnh được làm tinh khiết nhờ lọc sạch tạp bẩn và hơi ẩm. - Môi chất lạnh ở thể lỏng có áp suất cao tiếp tục được đẩy đến van giản nở (van tiết lưu , van này sẽ điều tiết lượng môi chất chảy vào giàn lạnh giàn bốc hơi , do giàn lạnh có áp suất thấp, nên khi chảy vào giàn lạnh môi chất lạnh bốc hơi. Khi môi chất lạnh bốc hơi nó hấp thụ nhiệt làm lạnh ống giàn lạnh. Đồng thời khi đó quạt giàn lạnh 13
  14. thổi gió qua giàn lạnh vào trong xe, khi không khí qua giàn lạnh, không khi bị lấy nhiệt và hơi nước bị ngưng tụ giữ lại rồi chảy ra ngoài nên không khí thổi vào trong xe sẽ lạnh và khô. - Sau đó môi chất lạnh sẽ được máy nén hút về và nén lên cho chu trình làm việc tiếp theo. Quá trình làm việc của hệ thống làm lạnh trên ô tô cứ liên tục lặp đi lặp lại các chu trình như trên. 2.1.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống sưởi ấm: Hệ thống sưởi ấm là một thiết bị sấy nóng không khí trong xe hoặc không khí sạch lấy t ngoài vào trong ca bin ô tô để sưởi ấm gian hành khách, đồng thời làm tan băng kính chắn gió của ô tô. Có nhiều loại bộ sưởi khác nhau bao gồm: bộ sưởi dùng nhiệt t nước làm mát động cơ, dùng nhiệt t khí cháy và dùng nhiệt t điện trở sưởi. Tuy nhiên, ô tô thường sử dụng bộ sưởi dùng nhiệt t nước làm mát. Trong hệ thống sưởi sử dụng nhiệt của nước làm mát động cơ thì nước làm mát được tuần hoàn qua két sưởi làm cho đường ống của bộ sưởi nóng lên. Sau đó quạt gió sẽ thổi không khí qua két nước sưởi để sấy nóng không khí và thổi vào trong xe để sưởi ấm trong xe. Hình 1.11. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống sưởi ấm trên xe ô tô Hệ thống sưởi ấm cũng được điều khiển bởi các cần gạt hoặc các núm xoay trong bảng điều khiển của hệ thống. Thường có 3 sự điều khiển cơ bản: điều khiển chức năng, điều khiển nhiệt độ và điều khiển tốc độ thổi gió như điều khiển hệ thống làm lạnh. 1.3 Thực hành : Xác định các thành phần chính của hệ thống điều hòa Nhận dạng xác định máy nén, giàn nóng, quạt giàn nóng, bình lọc/hút ẩm và hệ thống ống dẫn ga: 14
  15. - Mở nắp ca bô hoặc nắp khoang máy. - Quan sát xác định máy nén phân biệt sự khác nhau với bơm dầu trợ lực lái - Quan sát xác định giàn nóng, quạt giàn nóng. - Quan sát xác định bình lọc/hút ẩm. - Quan sát lần theo ống ga để xác định khu vực lắp giàn lạnh. Nhận dạng xác định giàn lạnh, quạt giàn lạnh, cụm công tắc điều khiển và két sưởi nếu có . - Mở cửa xe, vào trong xe. - Quan sát cụm công tắc điều khiển hệ thống điều hòa, tìm hiểu cách điều khiển hoạt động. - Tháo hộc để đồ dưới taplo phía ghế phụ. - Tháo nắp lọc, tháo lọc không khí. - Quan sát xác định giàn lạnh, quạt giàn lạnh, két sưởi. - Quan sát xác định bình lọc/hút ẩm. 2. Môi c ất n , dầu bôi trơn 2.1 Đặc điểm: 2.1.1. Môi chất lạnh Môi chất lạnh còn gọi là tác nhân lạnh hay ga lạnh dùng trong hệ thống điều hoà không khí ôtô phải đạt được các yêu cầu sau đây: - Dễ bốc hơi có điểm sôi thấp. - Phải trộn lẫn được với dầu bôi trơn. - Có hoá tính trơ, nghĩa là không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây sét gỉ cho kim loại. - Không gây cháy nổ và độc hại. Hệ thông điện lạnh ôtô sử dụng hai loại môi chất lạnh phổ biến là R-12 và R- 134a. a. Môi chất lạnh R-12 Môi chất lạnh R-12 là một hợp chất gồm clo, flo và cacbon. Điểm sôi của R-12 là -220F (-300C , nhờ vậy: - Ưu điểm: Nó bốc hơi nhanh chóng trong giàn lạnh và hấp thu nhiều nhiệt. R-12 hoà tan được trong dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cho máy lạnh loại dầu khoáng chất , không phản ứng làm hỏng kim loại, các ống mềm và gioăng đệm. Nó có khả 15
  16. năng lưu thông xuyên suốt qua hệ thống lạnh nhưng không bị giảm hiệu suất lạnh. - Nhược điểm: Chất này thải vào không khí, nguyên tử clo tham gia phản ứng làm thủng tầng ôzôn bao bọc bảo vệ Trái Đất. Trên tầng cao t 16  48 km, tầng ôzôn bảo vệ Trái Đất bằng cách ngăn chặn tia cực tím của mặt trời phóng vào Trái Đất. Do đó, ngày nay hệ thống điện lạnh ôtô dùng loại môi chất mới R-134a thay thế cho R-12. b. Môi chất lạnh R-134a Môi chất lạnh R-134a là hợp chất gồm flo và cacbon. Điểm sôi của môi chất R- 134a là -150F (-260C). - Ưu điểm: Hợp chất này không tham gia phá hỏng tầng ôzôn. Vì trong phân tử này không chứa clo. - Nhược điểm: R-134a không hoà tan được với dầu nhờn bôi trơn khoáng chất. - Một số khác biệt quan trọng của môi chất lạnh R-134a so với R-12 là: Dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cùng với môi chất lạnh R-134a là các chất bôi trơn tổng hợp polyalkalineglycol PAG hay polyolester POE . Hai chất bôi trơn này không thể hoà lẫn với môi chất lạnh R-12. Chất khử ẩm dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12. Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và lưu lượng không khí giải nhiệt giàn nóng bộ ngưng tụ phải tăng cao hơn so với hệ thống điện lạnh dùng R-12. Chú ý: Trong quá trình bảo trì sửa chữa cần tuân thủ các yếu tố kỹ thuật sau đây: Không được nạp lẫn môi chất lạnh R-12 vào trong hệ thống đang dùng môi chất lạnh R-134a và ngược lại. Nếu không tuân thủ điều này sẽ gây ra sai hỏng cho hệ thống điện lạnh. Không được dùng dầu bôi trơn máy nén của hệ thống R-12 cho máy nén của hệ thống R-134a. Nên dùng đúng loại. Phải sử dụng chất khử ẩm đúng loại dành riêng cho R-12 và R-134a. 2.1.2 Dầu bôi trơn: a. Chức năng Dầu máy nén cần thiết để bôi trơn các chi tiết chuyển động của máy nén. Dầu máy nén bôi trơn cho máy nén bằng cách hoà vào môi chất và tuần hoàn trong mạch của hệ thống điều hoà. Vì vậy cần phải sử dụng dầu phù hợp. Dầu máy nén sử dụng trong hệ 16
  17. thống R-134a không thể thay thế cho dầu máy nén dùng trong R-12. Nếu dùng sai dầu bôi trơn có thể làm cho máy nén bị kẹt. b. Lượng dầu bôi trơn máy nén Nếu không có đủ lượng dầu bôi trơn trong mạch của hệ thống điều hoà, thì máy nén không thể được bôi trơn tốt. Mặt khác nếu lượng dầu bôi trơn máy nén quá nhiều, thì một lượng lớn dầu sẽ phủ lên bề mặt trong của giàn lạnh và làm giảm hiệu quả quá trình trao đổi nhiệt và do đó khả năng làm lạnh của hệ thống bị giảm xuống. Vì lý do này cần phải duy trì một lượng dầu đúng qui định trong mạch của hệ thống điều hoà. 2.2.Thực hành: Vận hành hệ thống và nhận biết môi chất lạnh, dầu bôi trơn * Kiểm tra lượng môi chất lạnh trong hệ thống Muốn kiểm tra xem môi chất lạnh có được nạp đầy đủ vào hệ thống không, ta thao tác như sau: 1. Khởi động cho động cơ nổ ở vận tốc 1.500 vòng/phút. 2. Bật công tắc máy lạnh A/C đến vị trí vận hành ON 3. Chỉnh núm nhiệt độ ở vị trí lạnh tối đa. 4. Cho quạt gió quay với tốc độ nhanh nhất. 5. Sau khi hệ thống điện lạnh hoạt động được 5 phút, hãy quan sát tình hình dòng môi chất lỏng đang chạy qua ống cửa sổ mắt ga của bình lọc/hút ẩm. Tuỳ theo tình hình dòng môi chất, có thể đoán biết tình trạng dư, đủ, thiếu môi chất trông hệ thống qua bảng 1.1 sau đây. Bảng 1.1: Kiểm tra lượng môi chất lạnh được nạp vào hệ thống. Lượng R- Hầu như hết ga Thiếu ga Đủ ga Th a ga 12 Kiểm tra Nhiệt độ Nhiệt độ Ống cao Ống cao áp Ống cao áp của đường ống đường ống cả áp nóng v a, nóng, ống hạ nóng bất bình cao áp và hạ áp hai phía hầu ống thấp áp hơi áp lạnh. thường. như bằng lạnh nhau. Tình hình Bọt chảy Bọt Hoàn Hoàn toàn dòng môi chất qua liên tục. suất hiện cách toàn trong suốt. không thấy bọt. 17
  18. chảy qua kính Bọt sẽ biến mất quãng 1-2 giây. Bọt có thể xuất cửa sổ. và thay vào là hiện mỗi khi sương mù. tăng hoặc giảm tốc độ động cơ. Tình Áp Áp suất của Áp suất Áp suất hình áp suất suất bên phía cả hai phía đều bình thường ở của cả hai phía trong hệ thống. cao áp giảm kém. cả hai phía. cao bất bình một cách bất thường. thường. Sửa chữa. Tắt Tìm kiếm Xả bớt ga t máy, kiểm tra chỗ xì ga trong van kiểm tra toàn điện. hệ thống, sửa phía áp suất chữa, nạp thêm thấp. ga. 18
  19. BÀI 2: THÁO LẮP KIỂM TRA SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ31-02 Mục tiêu: - Kiến t ức Phát biểu được quy trình tháo lắp và yêu cầu kỹ thuật khi tháo - lắp Lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ và thiết bị tháo - lắp Thực hiện tháo lắp hệ thống điều hòa không khí trên ô tô đúng quy trình - Kỹ năn + Thực hiện được công việc tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa máy nén điều hòa, cụm thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị điều khiển - Năn ực tự c ủ và trác n iệm: + Vận dụng được các kiến thức chuyên môn đã học vào thực tế công việc; có khả năng thực hiện công việc độc lập hoặc thực hiện theo sự hướng dẫn + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dun c ín : 1.Sửa chữa máy nén điều a: 1.1.Nhiệm vụ, phân loại: Máy nén của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô có nhiệm vụ như sau: - Hút môi chất lạnh (ga) t giàn lạnh về máy nén, tạo áp suất thấp ở giàn lạnh để môi chất bốc hơi. - Nén môi chất lạnh lên áp suất cao đẩy vào giàn nóng và tạo sự tuần hoàn của môi chất t 19
  20. Hình 2.1. Máy nén của hệ thống điều hòa không khí trên xe ô tô 1.2. Cấu tạo và hoạt động: 1.2.1 Máy nén kiểu đĩa chéo a. Cấu tạo Các cặp píttiông được đặt trong đĩa chéo cách nhau một khoảng 720 đối với máy nén 10 xylanh và 1200đối với loại máy nén 6 xilanh. Khi một phía piston ở hành trình nén, thì phía kia ở hành trình hút. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0