intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bệnh cây đại dương - Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Bệnh cây đại dương là Trình bày được những kiến thức về tác hại của bệnh cây; Nhận biết được triệu chứng bệnh cây; Chẩn đoán được các nguyên nhân gây ra bệnh;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bệnh cây đại dương - Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt

  1. Y T TR T ------------------------------ TR Ọ Ệ VỆ T V T TR Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của……………………………… t 7
  2. TU Ê Ố QU Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. ọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. T ỆU Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp hiện nay, việc phát triển trồng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đã góp phần tăng thu nhập cho nhà sản xuất. Tuy nhiên bệnh hại cây trồng là một trong những nguyên nhân chính làm hạn chế năng suất, chất lượng và sự mở rộng diện tích các loại cây trồng, đặc biệt các cây rau hoa cao cấp. Việc nghiên cứu về bản chất các loại bệnh hại cây và hệ thống các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm bảo vệ và nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng là việc làm rất cần thiết trong nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, đặc biệt sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao như hiện nay. Bệnh cây đại cương là môn học cơ sở chuyên ngành trong chương trình môn học bắt buộc đối với trình độ cao đẳng Bảo vệ thực vật, là môn học kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Xuất phát từ vị trí tính chất và yêu cầu môn học, trong quá trình biên soạn tác giả đã cố gắng trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Sử dụng nhiều hình ảnh minh họa để giúp cho học sinh, sinh viên nghề Bảo vệ thực vật dễ dàng tiếp cận. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình này ngàn càng hoàn thiện hơn. à lạt, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Chủ biên: Ths. guy n gọc S n và Ths. guy n Sanh n 2
  4. ội du g Trang Tuyê bố bả quyề ........................................................................................ 1 ời giới thiệu .................................................................................................... 2 ục ục ............................................................................................................. 3 i ở đầu ....................................................................................................... 7 hươ g . Khái iệ chu g về bệ h cây ...................................................... 10 1. Khoa học bệnh cây và sản xuất nông nghiệp .............................................. 10 2. Triệu chứng bệnh c y ................................................................................. 14 3. Chẩn đoán bệnh c y ................................................................................... 15 4. Thực hành chư ng 1.................................................................................... 18 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 1 ........................................... 22 hi nhớ chư ng 1 ........................................................................................... 23 hươ g . ệ h khô g truyề hiễ .......................................................... 24 1. Khái niệm và đặc điểm bệnh không truyền nhi m ..................................... 24 2. Nguyên nhân g y bệnh không truyền nhi m .............................................. 24 3. Chẩn đoán bệnh không truyền nhi m ........................................................ 26 4.. ối liên quan giữa bệnh truyền nhi m và không truyền nhi m ................ 30 5. Thực hành chư ng 2.................................................................................... 32 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 2 ........................................... 41 hi nhớ chư ng 2 ........................................................................................... 42 hươ g 3. ệ h truyề hiễ ....................................................................... 43 1 Khái niệm và đặc điểm bệnh truyền nhi m.................................................. 43 2. Nguyên nh n g y bệnh truyền nhi m ......................................................... 43 3. Chẩn đoán bệnh truyền nhi m và phư ng hướng phòng trừ ...................... 63 4. Thực hành chư ng 3.................................................................................... 63 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 3 ........................................... 82 hi nhớ chư ng 3 ........................................................................................... 83 hươ g 4. Si h thái v dịch bệ h cây ........................................................... 85 1. Sinh thái bệnh c y ...................................................................................... 85 2. Xâm nhi m lần đầu và tái x m nhi m......................................................... 88 3
  5. 3. ịch bệnh .................................................................................................... 89 4. Thực hành chư ng 4 .................................................................................... 90 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 4............................................ 92 hi nhớ chư ng 4 ........................................................................................... 93 hươ g 5. guyê ý phò g trừ bệ h cây .................................................... 94 1. Các nhóm biện pháp phòng trừ bệnh c y .................................................... 94 2. Quản lý dịch hại tổng hợp ........................................................................... 97 3. Thực hành chư ng 5 .................................................................................... 97 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 5 ............................................ 102 hi nhớ chư ng 5 ........................................................................................... 103 Chươ g 6. Phươ g pháp điều tra phát hiệ bệ h h i cây trồ g ................ 104 1. Khái niệm bệnh hại, thành phần và bệnh hại chủ yếu ................................. 104 2. Phư ng pháp điều tra phát hiện bệnh hại thành phần ................................ 104 3. Phư ng pháp điều tra phát hiện bệnh hại chủ yếu ..................................... 106 4. Thực hành chư ng 6 .................................................................................... 110 C u hỏi sử dụng đánh giá học tập của chư ng 1 ............................................ 113 hi nhớ chư ng 1 ........................................................................................... 114 T i iệu tha khả .......................................................................................... 116 4
  6. TR Ọ Tê ô học ệ h cây đ i cươ g ã ô học 9 Vị trí tí h chất ý ghĩa v vai trò của ô học: - Vị trí: à môn học c sở trong chư ng trình môn học bắt buộc dùng đào tạo nghề bảo vệ thực vật trình độ cao đẳng. - Tính chất: là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành - Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Ý nghĩa: ứng dụng được các hiểu biết c bản về bệnh hại c y vào trong mô đun “ ệnh c y chuyên khoa” và vận dụng những hiểu biết này vào việc phòng trừ bệnh hại c y trong thực tế sản xuất hướng tới quản lý sức khỏe c y trồng. + Vai trò: giúp cho sinh viên những kiến thức c bản, các khái niệm về bệnh hại c y trồng, là c sở cho môn học “ ệnh c y chuyên khoa”. ục tiêu của ô học: - Về kiến thức: + Trình bày được những kiến thức về tác hại của bệnh c y + hận biết được triệu chứng bệnh c y + Chẩn đoán được các nguyên nh n g y ra bệnh + ô tả được đặc điểm của các nguyên nh n g y ra bệnh + Trình bày được mối quan hệ giữa nguyên nh n g y bệnh c y với điều kiện ngoại cảnh và dịch bệnh c y + Ph n tích được được nguyên lý c bản về phòng trừ bệnh c y - Về kỹ năng: + iên hệ giữa lý thuyết với thực tế về bệnh c y, từ đó vận dụng vào thực ti n sản xuất + Thu thập được các mẫu bệnh ngoài đồng ruộng + Quan sát được hình dạng nguyên nh n g y ra bệnh + Thực hiện được phư ng pháp điều tra phát hiện bệnh hại thành phần và bệnh hại chủ yếu trên c y trồng. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Sinh viên có khả năng làm việc theo nhóm, có khả năng ra quyết định khi làm việc với nhóm, tham mưu với người quản lý và tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình 5
  7. + Có khả năng tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến môn học. + Có khả năng tìm hiểu tài liệu để làm bài thuyết trình theo yêu cầu của giáo viên. + Có khả năng vận dụng các kiến thức liên quan vào các môn học/mô đun tiếp theo. + Có ý thức, động c học tập chủ động, đúng đắn, tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học và tu n thủ các quy định hiện hành ội du g của ô học: 6
  8. Ở ẦU T ỆU Ọ iới thiệu iới thiệu tổng quát về môn học, cụ thể là giới thiệu về khái niệm bệnh c y, tính chất, yêu cầu và nội dung ph n bổ bài học. ục tiêu - Trình bày được khái niệm về bệnh c y. - Ph n tích được tính chất, yêu cầu và nội dung môn học. ội du g chí h . Khái iệ về bệ h cây Khoa học bệnh c y được hình thành từ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. Thời thượng cổ, với đời sống hái lượm sau đó tiến bộ h n là du canh, du cư. Con người không phát hiện được sự phá hoại của bệnh c y mà luôn cho r ng việc c y bị héo, bị chết, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá là do trời, v.v. Tới thế kỷ 18, khoa học kỹ thuật được hình thành và phát triển vì vậy đ có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh c y. ến nay ngành khoa học bệnh c y trên thế giới cũng như ở Việt am phát triển mạnh. ệnh c y đ g y tác hại nghiêm trọng trong sản xuất nông nghiệp. àm giảm năng suất, phẩm chất nông sản, làm giảm giá trị thư ng phẩm của nông sản. ệnh c y là một động thái phức tạp, đặc trưng của một quá trình bệnh lý. ệnh c y có nhiều nhóm nguyên nh n g y ra. Về c bản được chia thành 2 nhóm là nhóm bệnh truyền nhi m, bệnh không truyền nhi m. hóm bệnh truyền nhi m là do vi sinh vật ký sinh g y bệnh cho c y. y là nhóm rất quan trọng ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển của c y và khó phòng trừ. hóm bệnh không truyền nhi m là do yếu tố môi trường không thuận lợi tác động tới c y trồng làm cho c y biểu hiện bệnh lý ra bên ngoài. . Vị trí tí h chất v yêu cầu của ô học - à môn học c sở chuyên ngành trong chư ng trình môn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề ảo vệ thực vật. - ôn học ệnh c y đại cư ng là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành. Sau khi học xong môn học này người học có khả năng: 7
  9. - Trình bày được những kiến thức về tác hại của bệnh c y - hận biết được triệu chứng bệnh c y - Chẩn đoán được các nguyên nh n g y ra bệnh - Mô tả được đặc điểm của các nguyên nh n g y ra bệnh - Trình bày được mối quan hệ giữa nguyên nh n g y bệnh c y với điều kiện ngoại cảnh và dịch bệnh c y - Ph n tích được nguyên lý c bản về phòng trừ bệnh c y - iên hệ giữa lý thuyết với thực tế về bệnh c y, từ đó vận dụng vào thực ti n sản xuất - Thu thập được các mẫu bệnh ngoài đồng ruộng - Quan sát được hình dạng nguyên nh n g y ra bệnh - Thực hiện được phư ng pháp điều tra phát hiện bệnh hại thành phần và bệnh hại chủ yếu trên c y trồng. 3. Kết cấu ội du g ô học 3.1. Thời gia ô học 75giờ ( ý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 30 giờ) 3. . Kết cấu ội du g ô học ôn học gồm có 6 chư ng. Cụ thể như sau: 3.2.1. Chương 1: Khái niệm chung về bệnh cây. Thời gian: 8 giờ ( T: 4, TH: 3, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong chư ng này người học có khả năng: - Trình bày được các khái niệm. - Trình bày được tác hại của bệnh c y đối với sản xuất nông nghiệp. - Ph n loại và nhận biết được triệu chứng bệnh c y. 3.2.2. Chương 2: Bệnh không truyền nhiễm. Thời gian: 12 giờ ( T:8, TH:4, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong chư ng này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của bệnh. - Ph n tích được các nguyên nh n g y bệnh và mối liên quan giữa bệnh truyền nhi m với bệnh không truyền nhi m. - Thực hiện được các phư ng pháp chẩn đoán bệnh, từ đó đưa ra phư ng hướng phòng trừ bệnh. 3.2.3. Chương 3: Bệnh truyền nhiễm. Thời gian: 20 giờ ( T: 20, TH: 9, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong chư ng này người học có khả năng: 8
  10. Trình bày và ph n tích được đặc điểm, nguyên nh n và biện pháp phòng trừ bệnh truyền nhi m. 3.2.4. Chương 4: Sinh thái và dịch bệnh cây. Thời gian: 9 giờ ( T:4, TH: 4, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong chư ng này người học có khả năng: - Trình bày được mối quan hệ, giữa tác nh n g y bệnh, c y trồng và điều kiện ngoại cảnh. - Ph n tích được quá trình x m nhi m và tái x m nhi m của bệnh. 3.2.5. Chương 5: Nguyên lý phòng trừ bệnh cây. Thời gian: 12 giờ ( T: 6, T : 5, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong chư ng này người học có khả năng: Ph n tích được nguyên lý và thực hiện được các biện pháp phòng trừ bệnh cây. 3.2.6. Chương 6: Phương pháp điều tra phát hiện bệnh hại cây trồng. Thời gian: 12 giờ ( T: 8, T : 3, KT: 1) Mục tiêu: Sau khi học xong người học phải trình bày và áp dụng phư ng pháp điều tra phát hiện bệnh hại c y trồng, từ đó ứng dụng trong công tác bảo vệ thực vật. 9
  11. K Ệ U V Ệ ã chươ g MH 09 - 01 iới thiệu ệnh c y là môn khoa học nghiên cứu về các c y bị bệnh. Trong đó ký sinh g y bệnh và môi trường luôn là những điều kiện sinh thái quan trọng để vi sinh vật g y bệnh có thể phát triển thuận lợi hoặc bị ức chế không phát triển và g y hại. ục tiêu - Trình bày được các khái niệm. - Ph n tích được tác hại của bệnh c y đối với sản xuất nông nghiệp. - Ph n loại và nhận biết được triệu chứng bệnh c y. ội du g chí h . Kh a học bệ h cây v sả xuất ô g ghiệp . . ối tượ g ghiê cứu Khoa học bệnh c y là môn khoa học nghiên cứu về các c y bị bệnh. Trong đó ký sinh g y bệnh và môi trường luôn là những điều kiện sinh thái quan trọng để vi sinh vật g y bệnh có thể phát triển thuận lợi hoặc bị ức chế không phát triển và g y hại. ồng thời tính độc cao hay thấp của vi sinh vật g y bệnh đó ảnh hưởng r đến mức độ nhi m bệnh của c y. Chính vì vậy đối tượng nghiên cứu cụ thể của môn bệnh c y là bản chất nguyên nh n g y ra bệnh c y, các ảnh hưởng của môi trường tới sự phát triển của bệnh, các biện pháp phòng trừ có hiệu quả kinh tế nhất và bảo vệ môi trường. Chi tiết của các nội dung trên bao gồm: - Các đặc điểm triệu chứng và quá trình bệnh lý. - ặc điểm nguyên nh n g y bệnh và các phư ng pháp chẩn đoán xác định bệnh. - Tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh và dự tính bệnh theo các vùng sinh thái. - ghiên cứu tính mi n dịch, kháng bệnh, chịu bệnh và bản chất các hiện tượng này để ứng dụng trong nghiên cứu tạo giống kháng bệnh. - ưa ra các biện pháp phòng trừ có hiệu quả và kinh tế nhất và bảo vệ môi trường. . . ịch sử tó tắt về kh a học bệ h cây Khoa học bệnh c y được hình thành từ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. 10
  12. Thời thượng cổ, với đời sống hái lượm sau đó tiến bộ h n là du canh, du cư. Con người không phát hiện được sự phá hoại của bệnh c y mà luôn cho r ng việc c y bị héo, bị chết, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá là do trời, v.v... không phát hiện được nguyên nh n g y bệnh. Từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên vào thời cổ y ạp, Theophraste đ mô tả bệnh g sắt hại c y và hiện tượng nấm kí sinh ở gốc c y. ến thế kỷ 16 chế độ phong kiến tập quyền phát triển mạnh, các vùng sản xuất chuyên canh với hàng ngàn hécta xuất hiện. ệnh c y ngày càng g y nhiều tác hại lớn cho sản xuất và nhận thức về bệnh ngày càng r rệt h n. Tới thế kỷ 18, khoa học kỹ thuật được hình thành và phát triển vì vậy đ có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh c y. . Tillet (1775) và . Prevost (1807) là những người đầu tiên nghiên cứu về bệnh than đen lúa mì. Tài liệu nghiên cứu về bệnh c y của nton de ary (1853) được xuất bản đ tạo nền móng cho sự phát triển của khoa học bệnh c y sau này. allier (1875) phát hiện vi khuẩn g y thối củ khoai t y. . ayer (1886), . Ivanopski (1892), . ayerinck (1898) tìm ra virus khảm thuốc lá. Tới những năm 30 của thế kỷ 20 khi khoa học thế giới phát triển, các công trình nghiên cứu bệnh c y đ chuyển sang một bước phát triển vượt bậc. ăm 1895 - 1980, . . Smith đ nghiên cứu một các hệ thống về vi khuẩn g y bệnh c y. . oi và cộng tác viên (1967) lần đầu tiên đ xác định bệnh Phytoplasma hại thực vật ở hật ản. ặc biệt, môn sinh học ph n tử phát triển đ mang lại sự phát triển vượt bậc của khoa học bệnh c y cuối thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21. Các hội bệnh lý thực vật của các nước thành lập từ rất l u trên thế giới như: ở à an (1891), ỹ (1908), hật ản (1916), Canada (1930), ấn ộ (1947). Tình hình bệnh c y Việt am đầu thể kỷ 20 đ được ghi nhận b ng các công trình nghiên cứu của các tác giả người Pháp . Vincens (1921) về phát hiện bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia hại lúa tại các t nh ạc iêu, Cần Th , Sóc Trăng. ougnicourt (1943) phát hiện bệnh lúa von ở Việt am. Roger (1951) phát hiện bệnh đạo ôn ở miền ắc Việt am. ăm 1955, lần đầu tiên Tổ ệnh c y thuộc Viện Khảo cứu trồng trọt được thành lập từ đó ngành bệnh c y Việt am đ phát triển mạnh mẽ, tới nay đ hình thành một hệ thống nghiên cứu, giảng dạy và quản lý công tác kiểm dịch và phòng trừ bệnh hại rộng lớn với Cục ảo vệ thực vật, Viện ảo vệ thực vật, các bộ môn VTV ở các trường đại học và các chi cục. Từ tháng 9/2001 ội Sinh học ph n tử bệnh lý thực vật Việt am đ được thành lập tập hợp hầu hết các nhà nghiên cứu bệnh c y Việt am. 10/2004, 10/2006 và đặc biệt năm 2005 đ xuất bản cuốn sách “ hững thành 11
  13. tựu 50 năm nghiên cứu bệnh c y Việt am (1955 - 2005)” giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học bệnh c y của Việt am trong suốt 50 năm qua. .3. Tác h i của bệ h cây Trên thế giới, trong lịch sử đ có rất nhiều trận dịch bệnh lớn được ghi nhận như trận dịch do bệnh mốc sư ng do nấm Phytophthora infestans g y ra ở ix len vào năm 1845 - 1847 làm 1 triệu người chết và h n 2 triệu người phải di cư đi n i khác. Trận dịch bệnh r sắt cà phê ở S rilanca đ g y thiệt hại h n 150 triệu frăng Pháp g y mất mùa đói kém. Theo thống kê của tổ chức , mức độ thiệt hại do dịch hại g y ra đối với các loại c y trồng trên phạm vi toàn thế giới có thể tới 35% tổng sản lượng thu hoạch. Việt am, bệnh hại thực vật đ g y nên nhiều trận dịch nghiêm trọng g y thiệt hại rất lớn cho sản xuất: năm 1955 - 1956 bệnh đạo ôn đ hại trên 2000 ngàn mẫu ắc bộ tại à ông (cũ). ệnh lúa von đ phá hại đến hàng trăm mẫu ắc bộ ở các t nh đồng b ng sông ồng. ệnh lúa vàng lụi xuất hiện từ 1910 ở Yên Ch u, T y ắc tới những năm 40, 50; bệnh xuất hiện cả ở đồng b ng ắc bộ nhưng tập trung phá hoại nặng nhất từ 1963 - 1965 trên diện tích rộng hàng trăm ngàn ha ở đồng b ng ắc bộ. Ch tính riêng các t nh Thanh oá, Thái ình, am ịnh, à ông và à am trong năm 1964 đ có 57.500 ha lúa bị bệnh vàng lụi tàn phá hoàn toàn và hàng trăm ngàn ha bị nhi m bệnh. gày 4/11, tại TP. C , Thủ tướng guy n Tấn ũng đ chủ trì ội nghị bàn giải pháp phòng trừ bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa đang xảy ra tại các t nh, thành phía am. Tham dự ội nghị có đại diện l nh đạo các ộ: Tài chính; ông nghiệp và Phát triển ông thôn, Văn phòng Chính phủ, các viện bảo vệ thực vật và các t nh, thành phía am từ Khánh òa trở vào. Theo thông tin từ ội nghị, hiện dịch bệnh đ l y lan ra 21 t nh, thành g y thiệt hại cho trên 500 nghìn ha và làm giảm sản lượng 825 nghìn tấn thiệt hại khoảng 2 nghìn tỷ đồng cho nông d n, tập trung 500 nghìn hộ với 2,5 triệu d n. h m ngăn chặn dịch bệnh này, Thủ tướng đề nghị phải thực hiện các giải pháp đồng bộ kiên quyết không để dịch bệnh xảy ra trong vụ ông xu n này, trong đó phải diệt b ng được dịch rầy n u và thực hiện các biện pháp hỗ trợ d n đang gặp khó khăn do dịch bệnh g y ra. Tại m ồng bệnh sưng r đ g y hại nặng cho các vùng trồng rau họ thập tự, khoảng trên 300 ha bị nhi m bệnh, trong đó trên 250 ha nhi m bệnh nặng; nhiều nông d n đ phải chuyển qua trồng c y trồng khác. ệnh đạo ôn, vàng lùn – lùn xoắn lá lúa đ g y hại nặng ảnh hưởng lớn tới năng suất, nhiều ruộng lúa đ được nông d n tiêu hủy. ăm 2000, bệnh khảm lá nhi m nặng trên c y bí rợ tại ức 12
  14. trọng, n ư ng với trên 60 ha bị nhi m bệnh làm giảm năng suất, chất lượng bí. ăng suất, chất lượng cà phê bị giảm đáng kể do nhiều diện tích bị nhi m nặng bệnh vàng lá, bệnh khô cành quả. .4. hữ g thay đổi tr g cây khi bị bệ h 1.4.1. Những biến đổi về cường độ quang hợp C y bị bệnh nói chung cường độ quang hợp đều giảm. Quá trình quang hợp giảm là do diện tích lá của c y giảm sút r rệt hoặc do lá bị biến vàng, hàm lượng diệp lục. hiều c y bị bệnh lá rụng hoặc c y thấp lùn, lá nhỏ, lá biến dạng xoăn cuốn, c y còi cọc ít lá....trong mọi trường hợp cường độ quang hợp đều giảm. 1.4.2. Những biến đổi về cường độ hô hấp Sự thay đổi cường độ hô hấp của c y bệnh chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của ký sinh vật g y bệnh, đặc điểm giống nhi m hay chống bệnh hoặc đặc điểm vùng mô tế bào bị nhi m bệnh. a số các trường hợp cường độ hô hấp tăng cao ở giai đoạn đầu nhi m bệnh rồi sau đó giảm sút dần hoặc giảm đi nhanh chóng tuỳ theo các đặc điểm kháng hay nhi m bệnh của c y ký chủ. 1.4.3. Phá huỷ quá trình trao đổi chất Khi bị bệnh quá trình trao đổi chất ở các cá thể, ở một giống c y, loài c y nhi m bệnh có thể có những thay đổi khác nhau. Tuy nhiên, quy luật chung là đạm tổng số và gluxit tổng số giảm đi do quá trình ph n huỷ mạnh h n. Tỷ số các dạng protein/phi protein giảm xuống. Protein của c y bị men protease của ký sinh ph n huỷ tạo ra một lượng lớn axit amin tự do, nhiều axit amin tự do lại ph n giải và cuối cùng tạo thành 3, c y bị mất một lượng đạm lớn. ường đa cũng thay đổi, các dạng đường đa ph n giải thành dạng đường đ n. Các dạng gluxit dự trữ ph n giải làm thay đổi số lượng và chất lượng của gluxit trong mô c y bệnh (như trường hợp bệnh mốc sư ng khoai t y, bệnh virus thực vật). 1.4.4. Sự biến đổi chế độ nước Cường độ thoát h i nước tăng mạnh làm c y mất nước. Sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do ký sinh đ phá huỷ hệ r và mạch dẫn ở c y. ột số ký sinh phá vỡ th n c y chảy nhựa và nước từ các bó mạch ra ngoài (hiện tượng xì mủ cao su). Ký sinh có thể tác động tới độ thẩm thấu của màng tế bào, phá vỡ mô bảo vệ bề mặt lá, cành,v.v...làm tê liệt khả năng đóng mở của khí khổng và thuỷ khổng. Ký sinh g y hại ở bó mạch dẫn thường làm bó mạch bị vít tắc, các chất gôm, các sản phẩm ph n giải pectin, hoặc tạo các khối u làm tắc bó mạch (bệnh sùi cành chè). ệnh có thể g y héo vàng (các loại nấm usarium) hay g y héo xanh (vi 13
  15. khuẩn Ralstonia solanacearum). 1.4.5. Biến đổi cấu tạo của tế bào Khi nhi m bệnh, độ thẩm thấu của màng nguyên sinh thay đổi, phá vỡ tính bán thẩm thấu của màng tế bào, phá huỷ áp lực thẩm thấu và tính trư ng của tế bào. ộ keo nhớt của chất nguyên sinh giảm sút. Thay đổi về số lượng và độ lớn của lạp thể, ty thể, nh n tế bào...và nhiều thành phần khác của tế bào. hững biến đổi trên đ y dẫn đến sự thay đổi hình thái tế bào và mô thực vật: ó là sự sưng tế bào, tăng kích thước tế bào bất bình thường, tạo khối u so tế bào sinh sản quá độ, g y chết mô. . Triệu chứ g bệ h cây . . Khái iệ - ệnh c y là một động thái phức tạp, đặc trưng của một quá trình bệnh lý. - o những ký sinh vật hay do môi trường không thuận lợi g y nên. - ẫn đến phá vỡ các chức năng sinh lý bình thường. - àm biến đổi cấu tạo của tế bào và mô thực vật. - àm giảm năng suất và phẩm chất của c y trồng. - Quá trình đó phụ thuộc vào bản chất của ký chủ, ký sinh và môi trường sống. . . Phâ i triệu chứ g cơ bả - Vết đốm: iện tượng chết từng đám mô thực vật, tạo ra các vết bệnh cục bộ, hình dạng to, nhỏ, tròn, bầu dục, hoặc bất định hình, màu sắc vết bệnh khác nhau (đen, trắng, n u, đỏ,...) gọi chung là bệnh đốm lá, quả. - Thối hỏng: iện tượng mô tế bào (củ, r , quả, th n chứa nhiều nước và chất dự trữ), mảnh gian bào bị ph n huỷ, cấu trúc mô bị phá vỡ trở thành một khối mềm nhũn, nát, nh?o hoặc khô teo, có màu sắc khác nhau (đen, n u sẫm, xám trắng...), có mùi. - Chảy gôm (nhựa): iện tượng chảy nhựa ở gốc, th n, cành c y, các tế bào hoá gỗ do bệnh phá hoại (bệnh chảy gôm cam, chanh). - éo rũ: iện tượng c y héo chết, cành lá héo xanh, vàng, rũ xuống. Các bó mạch dẫn có thể bị phá huỷ, th m đen hoặc r bị thối chết dẫn đến tình trạng thiếu hụt n−ớc, tế bào mất sức trư ng. - iến màu: ộ phận c y bị bệnh mất màu xanh do sự phá huỷ cấu tạo và chức năng của diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm, g y ra hiện tượng biến màu lá 14
  16. với nhiều hình thức khác nhau: loang lổ (bệnh khảm lá), vàng lá, bạch tạng (trắng lợt),v.v… - iến dạng: ộ phận c y bị bệnh dị hình: á xoăn, dăn dúm, cuốn lá, cong queo, lùn thấp, cao vống, búi cành (chổi thần), chun ngọn... - U sưng: Khối lượng tế bào tăng lên quá độ, sinh sản tế bào rối loạn tạo ra các u sưng trên các bộ phận bị bệnh (r , cành, củ) như bệnh tuyến trùng nốt sưng ( eloidogyne sp.), bệnh sưng r cải bắp (Plasmodiophora brassicae), bệnh u sưng c y l u năm (như Agrobacterium tumefaciens). - ở loét: ộ phận bị bệnh (quả, th n, cành, gốc) nứt vỡ, loét, l m như các bệnh loét cam, ghẻ sao khoai t y. - ớp phấn, mốc: Trên bề mặt bộ phận bị bệnh (lá, quả...) bao phủ kín toàn bộ hoặc từng chòm một lớp sợi nấm và c quan sinh sản bào tử rất mỏng, xốp, mịn như lớp bột phấn màu trắng hoặc đen (bệnh phấn trắng, bệnh muội đen). - ổ nấm: Vết bệnh là một ổ bào tử nấm nổi lên, lộ ra trên bề mặt lá do lớp biểu bì nứt vỡ. oại triệu chứng này ch đặc trưng cho một số bệnh như các bệnh g sắt hại c y, bệnh đốm vòng do nấm. 3. hẩ đ á bệ h cây 3. . ục đích Chẩn đoán bệnh c y nh m xác định nguyên nh n g y bệnh và các biểu hiện bên ngoài của bệnh, ph n biệt r với các hiện tượng bệnh do ký sinh khác và do môi trường g y nên, từ đó có biện pháp phòng trừ đúng đắn. 3. . ác hó phươ g pháp chẩ đ á bệ h cây chủ yếu 3.2.1. Phương pháp chẩn đoán bằng triệu chứng bên ngoài ù chẩn đoán b ng phư ng pháp nào đi nữa, thì cuối cùng kết luận về triệu chứng bên ngoài vẫn là một phư ng pháp rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh c y. Thông qua các biểu hiện b ng triệu chứng bên ngoài, chúng ta có thể hiểu biết ít nhiều về nguyên nh n g y bệnh bên trong và ngược lại. iều quan trọng nhất trong chẩn đoán triệu chứng là phải tìm ra đặc điểm riêng biệt của từng loại nhóm bệnh và từng loại nguyên nh n g y bệnh để có thể so sánh chúng với nhau, tránh mắc phải những nhầm lẫn. uôn luôn phải lưu ý một hiện tượng: một nguyên nh n g y bệnh có thể gây ra nhiều dạng triệu chứng khác nhau và ngược lại một triệu chứng có thể do nhiều nguyên nh n khác nhau g y ra. Triệu chứng bệnh còn phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ khi bệnh g y ra trên một c y, phụ thuộc vào giống c y khác nhau, chăm sóc khác nhau và điều kiện 15
  17. sinh thái và khí hậu khác nhau vào bản chất của nguyên nh n g y bệnh khác nhau đặc biệt là tính độc của vi sinh vật khác nhau. Chẩn đoán b ng triệu chứng luôn rất quan trọng, rất kinh tế và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, trong chẩn đoán bệnh c y nếu ch sử dụng một phư ng pháp có thể còn phiến diện nên người ta thường dùng nhiều phư ng pháp phối hợp nhau để kết luận nguyên nh n g y bệnh một cách chính xác. 3.2.2. Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi quang học thông thường hững vi sinh vật có thể kiểm tra b ng kính hiển vi bao gồm nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn…Virus, phytoplasma, viroide không thể sử dụng kính hiển vi thường mà phải dùng kính hiển vi điện tử phóng đại hàng vạn đến hàng chục vạn lần để quan sát vì chúng rất nhỏ bé. uốn chẩn đoán vi sinh vật b ng kính hiển vi thường phải có một số điều kiện sau: - Phải nắm vững phư ng pháp sử dụng kính hiển vi quang học - Thu mẫu nấm, vi khuẩn ở ngoài đồng phải là mẫu có vết bệnh đang phát triển hoặc mới hình thành. ếu lấy vết bệnh đ cũ d nhầm nguyên nh n g y bệnh với các vi sinh vật hoại sinh, phụ sinh r i ngẫu nhiên và mọc tạp trên bề mặt vết bệnh. - ếu vết bệnh mới chưa có bào tử hay dịch bào tử thì cần để mẫu lá bệnh (th n, cành, quả) vào hộp ẩm petri có lót giấy ẩm để trong điều kiện nhiệt độ phòng hay trong tủ ấm ở nhiệt độ ấm (300C) hàng ngày phát hiện sợi nấm và bào tử xuất hiện trên bề mặt vết bệnh để lấy mẫu quan sát. - Có thể quan sát trực tiếp bào tử trên vết bệnh dưới kính hiển vi: về hình dạng, màu sắc, đo kích thước của bào tử, hoặc dùng phư ng pháp nhuộm methylen xanh, nitrat bạc 10% từ 3-5 phút, thấm khô nhẹ rồi nhuộm tiếp vào dung dịch K 10%, hay nhuộm K n 4 5%, hoặc ucsin enol…để phát hiện thể sợi nấm hay vi khuẩn có trong mô bệnh. - Khi quan sát vi khuẩn có thể thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán nhanh như ngâm 1 đầu lá bệnh vào dung dịch aCl 1% trong 15 - 30 phút và quan sát giọt dịch vi khuẩn xuất hiện ở đầu lá nhô lên mặt nước. huộm gram, nhuộm lông roi, xem trên kính dầu ở độ phóng đại h n 400 lần và mô tả hình dạng, màu sắc, đo đếm kích thước, vi khuẩn một cách chính xác. Tế bào vi khuẩn còn có thể được quan sát r trên kính hiển vi huỳnh quang khi dùng ph− ng pháp nhuộm kháng thể huỳnh quang vi khuẩn. 3.2.3. Phương pháp chẩn đoán sinh học 16
  18. Với vi sinh vật chủ yếu là nấm và vi khuẩn khi cần phải ph n lập trên môi trường có thể dùng một mẩu nhỏ mô c y mới nhi m bệnh. Cắt phần lá gần vết bệnh cấy vào môi trường, dùng phư ng pháp pha l ang và cấy truyền để ph n ly. Các loại môi trường thường dùng là: môi trường Water gar (W ) (thường dùng 20g gar và 1000ml nước cất). Sau đó là các môi trường ph n lập nấm (mP , C , P , C …) môi trường ph n lập vi khuẩn (SP , King’s , TZC, Wakimoto, PS, P , P …) 3.2.4. Phương pháp dùng kháng huyết thanh chẩn đoán bệnh Kháng huyết thanh để chẩn đoán bệnh hại đ được thử nghiệm dựa trên hiện tượng khi có một chất lạ (kháng nguyên) vào c thể, c thể sẽ có khả năng kháng lại b ng cách tạo đáp ứng mi n dịch hình thành kháng thể. úc đầu, phư ng pháp này sử dụng cho bệnh virus nhưng nay phổ biến cả trong chẩn đoán vi khuẩn và một số bệnh khác. 3.2.5. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử à phư ng pháp phát hiện R và . PCR (polymeraza chain reaction) là phư ng pháp được sử dụng rộng r i và mang lại hiệu quả cao nhất. Phư ng pháp được thực hiện trên c sở khả năng tái tổ hợp của , R invitro. uốn thực hiện khả năng này cần có các điều kiện c bản sau: Tách được 1 lượng nhỏ nguyên bản, trộn với một tập hợp các chất trong môi trường muối đệm gồm Taq Polymeraza, d TPs ( eoxyribonucletit triphophates), gCl2. ột hoặc hai đoạn nucleotit làm mồi (primer). 3.2.6. Phương pháp hiển vi điện tử Phư ng pháp kính hiển vi điện tử là phư ng pháp quan trọng để phát hiện các virus, phytoplasma, viroide g y bệnh ở thực vật mà kính hiển vi thông thường với độ phóng đại nhỏ không thực hiện được. Kính hiển vi điện tử truyền qua (transmission electron microscope) và hiển vi điển tử quét (scaning electron microscope). Kính hiển vi điện tử truyền qua là loại kính được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu bệnh c y. ể thực hiện được kỹ thuật quan sát và chụp ảnh hiển vi điện tử có thể xem trực tiếp mẫu (phư ng pháp IP) hoặc xem mẫu vi sinh vật (chủ yếu là virus) đ được làm tinh khiết. oặc cắt lát cắt mô bệnh cực mỏng b ng máy cắt siêu mỏng (Ultra microtom) để quan sát virus trong mô tế bào c y bị nhi m bệnh. Tất cả các phư ng pháp tạo mẫu trên đều sử dụng nhiều thuốc nhuộm và hoá chất để cố định mẫu vật và khi thực hiện lát cắt siêu mỏng phải tiến hành với máy cắt trong chân không. 4. Thực h h 17
  19. 4. . Qua sát h h ả h triệu chứ g bệ h h i cây ( a số hình ảnh do tác giả tự sưu tầm và chụp. ình 1.2, 1.6, 1.7, 1.10 trích dẫn từ tài liệu sâu bệnh hại cây rau, Chi cục ảo vệ thực vật m ồng, 1995) ình 1.1 Triệu chứng vết đốm ình 1.2 Triệu chứng thối hỏng ình 1.3 Triệu chứng chảy gôm ình 1.4 Triệu chứng héo rũ 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2