intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chuyên đề lạnh cơ bản (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình chuyên đề lạnh cơ bản nhằm trang bị cho học sinh - sinh viên những kiến thức cơ bản về các chu trình lạnh cơ bản. Giáo trình gồm 7 bài chính: Bài 1: Tổng quan máy lạnh 1 cấp; Bài 2: Máy lạnh 1 cấp dùng môi chất là không khí; Bài 3: Máy lạnh 1 cấp làm việc dùng hai pha giãn nở; Bài 4: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng van tiết lưu; Bài 5: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng bình tách lỏng; Bài 6: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng bình hồi nhiệt; Bài 7: Tính toán chu trình máy lạnh 1 cấp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chuyên đề lạnh cơ bản (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

  1. TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ LẠNH CƠ BẢN NGÀNH: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:………. /QĐ-CĐHBXL ngày..…tháng....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện lạnh là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng các hệ thống điện, hệ thống lạnh và điều hòa không khí. Tuổi thọ, độ tin cậy, giá vận hành, hiệu quả kinh tế của thiết bị phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu chế tạo và vật liệu phụ. Bởi vậy việc sử dụng đúng loại vật liệu chế tạo, vật liệu thay thế, vật liệu phụ là rất quan trọng. Giáo trình chuyên đề lạnh cơ bản nhằm trang bị cho học sinh - sinh viên những kiến thức cơ bản về các chu trinh lạnh cơ bản. Giáo trình gồm 5 phần chính: Bài 1: Tổng quan máy lạnh 1 cấp Bài 2 Máy lạnh 1 cấp dùng môi chất là không khí Bài 3: Máy lạnh 1 cấp làm việc dùng hai pha giãn nở Bài 4: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng van tiết lưu Bài 5: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng bình tách lỏng Bài 6: Máy lạnh 1 cấp thực hiện hành trình khô dùng bình hồi nhiệt Bài 7: Tính toán chu trình máy lạnh 1 cấp Do tài liệu tham khảo không nhiều, trình độ người biên soạn có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong đợi những nhận xét, đánh giá, góp ý của đông đảo bạn bè và đồng nghiệp. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Đức Duy 2. ThS. Nguyễn Xuân Lâm 3. ThS. Diệp Trung Hiếu 4. ThS. Nguyễn Hoàng Anh 5. Th.S. Nguyễn Duy Nam 2
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2 MỤC LỤC....................................................................................................................... 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 4 BÀI 1: TỔNG QUAN MÁY LẠNH 1 CẤP.................................................................. 10 BÀI 2. MÁY LẠNH 1 CẤP DÙNG MÔI CHẤT LÀ KHÔNG KHÍ ........................... 15 BÀI 3. MÁY LẠNH 1 CẤP LÀM VIỆC VÙNG 2 PHA DÙNG MÁY DÃN NỞ ...... 18 BÀI 4: MÁY LẠNH 1 CẤP THỰC HIỆN HÀNH TRÌNH KHÔ DÙNG VAN TIẾT LƯU ........................................................................................................................................ 22 BÀI 5: MÁY LẠNH 1 CẤP THỰC HIỆN HÀNH TRÌNH KHÔ DÙNG BÌNH TÁCH LÒNG ........................................................................................................................................ 25 BÀI 6: MÁY LẠNH 1 CẤP THỰC HIỆN HÀNH TRÌNH KHÔ DÙNG THIẾT BỊ HỒI NHIỆT............................................................................................................................ 29 BÀI 7: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH MÁY LẠNH 1 CẤP ............................................. 33 3
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học:CHUYÊN ĐỀ LẠNH CƠ BẢN 2. Mã môn học: MĐ25 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí:Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc. 3.2. Tính chất: + Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản hệ thống lạnh với chu trình làm lạnh sử dụng máy nén 1 cấp + Hình thành kỹ năng về tính toán các thông số, điểm nút chu trình lạnh 1 cấp 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh vực lạnh cơ bản:Hiểu được nguyên lý làm việc, đồ thị, chu trình máy nén 1 cấp. Tính toán thông số chu trình máy nén 1 cấp. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Hiểu được nguyên lý làm việc. A2. Phân tích được đồ thị, chu trình máy nén 1 cấp A3. Tính toán thông số chu trình máy nén 1 cấp 4.2. Về kỹ năng: B1. Tính toán thành thạo thông số chu trình máy nén 1 cấp B2. Trình bày nguyên lý làm việc chu trình máy nén 1 cấp B3. Tính toán chu trình 1 cấp không dùng môi chất là không khí 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Cẩn thận, tỷ mỉ trong quá trình tín toán C2. Phân biệt các chu trình làm việc của hệ thống lạnh sử dụng máy nén 1 cấp C3. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm. 5. Nội dung của môn học 4
  6. 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Mã MH/ Tên môn học/mô đun Năm Học Số tín Tổng MĐ kỳ chỉ Lý Thực Thi/ số thuyết hành/ thực Kiểm tập/ thí tra nghiệm/ bài tập/ thảo luận I Các môn học chung 13 255 106 134 15 MH 01 Giáo dục chính trị I 1 2 30 15 13 2 MH 02 Pháp luật I 1 1 15 9 5 1 MH 03 Giáo dục thể chất I 1 1 30 4 24 2 MH 04 Giáo dục Quốc phòng và An I 1 2 45 21 21 3 ninh MH 05 Tin học I 1 2 45 15 29 1 MH 06 Tiếng Anh I 1 5 90 42 42 6 II Các môn học, mô đun chuyên môn II.1 Môn học, mô đun cơ sở 20 390 163 193 34 MH 07 Kỹ thuật điện I 1 2 30 26 4 Cơ sở kỹ thuật Nhiệt- Lạnh MH 08 I 1 3 45 30 11 4 và Điều hòa không khí An toàn lao động Điện - MH 09 I 1 2 30 26 4 Lạnh MH 10 Vật liệu kỹ thuật lạnh I 1 2 30 26 4 5
  7. MĐ 11 Điện cơ bản I 1 2 45 10 32 3 MĐ 12 Trang bị điện hệ thống lạnh I 2 4 90 15 69 6 MĐ 13 Hàn Điện Cơ Bản I 2 2 45 10 32 3 MĐ 14 Hàn Khí Cơ Bản I 1 2 45 10 32 3 MĐ 15 Đo lường Điện - Lạnh I 2 1 30 10 17 3 II.2 Môn học, mô đun chuyên 37 1055 211 788 56 môn MĐ 16 Thiết bị hệ thống lạnh I 2 5 120 30 81 9 Hệ thống máy lạnh dân MĐ 17 II 4 5 120 30 81 9 dụng Hệ thống máy lạnh công MĐ 18 II 3 5 120 30 81 9 nghiệp Báo MĐ 19 Thực tập tốt nghiệp II 4 7 335 335 cáo MĐ 20 Bơm, quạt, máy nén I 2 1 30 10 17 3 MH 21 Tiếng Anh chuyên ngành II 3 2 30 26 4 Tự động hóa hệ thống lạnh MĐ 22 II 3 4 90 15 69 6 cơ bản MĐ 23 Hệ thống ĐHKK cục bộ II 3 5 120 30 81 9 Gia công hệ thống ống hệ MĐ 24 II 3 2 45 10 32 3 thống lạnh MĐ 25 Chuyên đề lạnh cơ bản II 4 1 45 30 11 4 Tổng cộng 70 1700 480 1115 105 6
  8. 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành:Phòng máy tính. 6.2. Trang thiết bị dạy học: Phòng máy vi tính, bảng, phấn, tô vít. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình,phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 6.4. Các điều kiện khác:Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 7. Nội dung vàphương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá 7
  9. Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Tự luận/ A1, A2, Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ B1, B2, 1 Sau …giờ. Thuyết trình Báo cáo C1, C2 Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ A3, B3, C3 2 Sau…giờ Thuyết trình Báo cáo A1, A2, A3, Kết thúc môn Tự luận và Viết B1, B2, B3, 1 Sau…giờ học trắc nghiệm C1, C2, C3, 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo niên chế. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng:Đối tượng trung cấp Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: 8
  10. - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 1 .Kỹ thuật điện - Cơ bản và nâng cao,PGS.TS. Nguyễn Hữu Tuấn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2015 2. Kỹ thuật điện và ứng dụng, TS. Đào Văn Thanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 3. Giáo trình kỹ thuật điện, TS. Lê Thị Minh Hồng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2018 4. Kỹ thuật điện trong công nghiệp, PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng,Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2020 5. Cơ sở kỹ thuật Nhiệt - Lạnh và Điều hòa không khí, PGS.TS. Nguyễn Hữu Tuấn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2016 6. Nguyên lý và ứng dụng kỹ thuật Nhiệt - Lạnh, TS. Đào Văn Thanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 7. Hướng dẫn thiết kế hệ thống Điều hòa không khí và Lạnh, TS. Lê Thị Minh Hồng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2018 8. Kỹ thuật Nhiệt - Lạnh và Điều hòa không khí nâng cao, TS. Nguyễn Quang Hưng, Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2020 9. Vật liệu kỹ thuật lạnh và ứng dụng, TS. Lê Thị Minh Hồng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2018 10. Đo lường trong kỹ thuật Điện - Lạnh, PGS.TS. Nguyễn Hữu Tuấn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2016 9
  11. BÀI 1: TỔNG QUAN MÁY LẠNH 1 CẤP ❖ GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về máy lạnh 1 cấp và phân loại máy lạnh 1 cấp ❖ MỤC TIÊU BÀI MỞ ĐẦU Sau khi học xong Bài này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: + Nắm được đặc điểm máy nén 1 cấp + Hiểu được nguyên lý hoạt động máy nén 1 cấp nén ➢ Về kỹ năng: + Trình bày được đặc điểm máy nén 1 cấp + Trình bày nguyên lý hoạt động máy nén 1 cấp nén ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện khả năng tìm tòi, ham học hỏi, yêu thích nghề nghiệp ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI MỞ ĐẦU - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập BÀI MỞ ĐẦU(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (BÀI MỞ ĐẦU) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống BÀI MỞ ĐẦU theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học theo tiêu chuẩn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:Bài trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác:Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức 10
  12. ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. ✓ Năng lực tực chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ: không có 11
  13. ❖ NỘI DUNG BÀI 1 2.1. Khái niệm Hệ thống lạnh 1 cấp là chỉ có 1 cấp nén, môi chất của thiết bị bay hơi được máy nén trực tiếp lên thiết bị ngưng tụ. 2.2 Nguyên lý làm việc Máy nén thực hiện quá trình hút hơi môi chất có áp suất thấp nhiệt độ thấp rồi nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao, rồi đẩy vào thiết bị ngưng tụ do có môi trường làm mát nên hơi môi chất tỏa nhiệt để ngưng tụ thành môi chất lỏng 2.3 Phân loại 2.3.1 Phân loại máy lạnh theo quá trình biến đổi vật lý của môi chất - Máy lạnh sử dụng môi chất có biến đổi pha trong chu trình làm việc: môi chất từ pha hơi chuyển sang pha lỏng và ngược lại như máy lạnh nén hơi, máy lạnh ejector, máy lạnh hấp thụ. - Máy lạnh sử dụng môi chất là không khí, không khí khi dãn nở sinh ngoại công có ích như các máy lạnh cryo. - Máy lạnh sử dụng môi chất là không khí, không khí khi dãn nở không sinh ngoại công có ích như các ống xoáy. - Máy lạnh sử dụng hiệu ứng Pentier: không có môi chất. 2.3.2 Phân loại máy lạnh theo dạng năng lượng cấp cho chu trình -Máy lạnh sử dụng cơ năng như các máy nén lạnh (máy nén piston, máy nén ly tâm, máy nén roto, máy nén trục vít) -Máy lạnh sử dụng nhiệt năng như máy lạnh ejector, máy lạnh hấp thụ, máy lạnh có máy nén hoạt động nhờ turbine hơi nước hoặc động cơ đốt trong. -Máy lạnh sử dụng trực tiếp điện năng như máy lạnh sử dụng hiệu ứng Pentier, máy lạnh dùng từ trường 2.3.3 Phân loại máy lạnh theo năng suất lạnh -Máy lạnh công suất nhỏ: năng suất lạnh Qo≤15kW. -Máy lạnh công suất vừa: năng suất lạnh 15kW < Qo ≤120kW. 12
  14. -Máy lạnh công suất lớn: năng suất lạnh Qo≥120kW 2.3.4 Phân loại máy lạnh theo nhiệt độ làm lạnh -Máy lạnh cryo: T≤120K. - Máy lạnh thông thường: T >120K. -Máy lạnh nhiệt độ thấp: to≤ -30oC - Máy lạnh nhiệt độ trung bình: to= -30 ÷-10oC; - Máy lạnh nhiệt độ cao: to= -10 ÷ +20oC; 2.3.5 Phân loại máy lạnh theo chu trình nhiệt động -Máy lạnh 1 cấp. -Máy lạnh 2 cấp. -Máy lạnh nhiều cấp. -Máy lạnh ghép tầng. 2.3.6 Phân loại máy lạnh theo tính năng sử dụng -Máy lạnh chuyên dụng. -Máy lạnh đa dụng. 2.3.7 Phân loại máy lạnh theo môi chất lạnh sử dụng - Máy lạnh amôniăc. - Máy lạnh freon. - Máy lạnh propan. - Máy lạnh etan -Máy lạnh không khí. - Máy lạnh hơi nước. - Máy lạnh hấp thụ nước - amôniăc. - Máy lạnh hấp thụ nước - bromua liti. Ngày nay đa số các máy lạnh sử dụng máy nén hơi, dựa theo dạng máy nén người ta chia ra: - May nén píttông - Piston Compressor. - Máy nén rôto - Rotor Compressor. - Máy nén trục vít - Screw Compressor. - Máy nén ly tâm - Centrifugal Compressor. - Máy nén cánh xoắn - Scroll Compressor ❖ TÓM TẮT BÀI 1 Trong Bài này, một số nội dung chính được giới thiệu: 13
  15. -Khái niệm máy nén 1 cấp -Nguyên lý làm việc máy nén 1 cấp -Phân loại máy nén 1 cấp ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1 Câu hỏi 1:Khái niệm máy nén 1 cấp Câu hỏi 2:Trình bày nguyên lý làm việc máy nén 1 cấp Câu hỏi 3:Trình bày phân loại máy nén 1 cấp dựa vào năng suất lạnh Câu hỏi 4: Trình bày phân loại máy nén 1 cấp dựa vào môi chất sử dụng Câu hỏi 5: Trình bày phân loại máy nén 1 cấp dựa vào nhiệt độ làm việc 14
  16. BÀI 2. MÁY LẠNH 1 CẤP DÙNG MÔI CHẤT LÀ KHÔNG KHÍ ❖ GIỚI THIỆU BÀI 2 Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về máy lạnh 1 cấp dùng môi chất lạnh là không khí ❖ MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong Bài này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: + Hiểu được chu trình lý thuyết chu trình 1 cấp dùng môi chất là không khí + Hiểu được tính toán chu trình 1 cấp dùng môi chất là không khí ➢ Về kỹ năng: +Tính toán chu trình 1 cấp không dùng môi chất là không khí ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: +Rèn luyện khả năng tìm tòi, ham học hỏi, yêu thích nghề nghiệp ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập CHƯƠNG 1(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học theo tiêu chuẩn. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:Bài trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 15
  17. + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) ✓ Kiểm tra định kỳ: Không có. ❖ NỘI DUNG BÀI 2 2.1. Sơ đồ nguyên lý 2.2. Đồ thị 2.3.Chu trình lý thuyết Chu trình lý thuyết (Hình 3.1): Máy nén hút không khí lạnh ở áp suất p1ứng với thông số trạng thái 1 nén đoạn nhiệt, đẳng entropy đến p2thành không khí nóng ứng với thông số trạng thái 2, sử dụng ngoại công lmn. Với thông số trạng thái 2, không khí nóng đi vào thiết bị làm mát, nhả nhiệt lượng q1và được làm mát đẳng áp p2= const đến thông số trạng thái 3. Với thông số trạng thái 3 không khí mát đi đến máy dãn nở và dãn nở đẳng entropy từ p2 xuống p1 thành không khí lạnh ứng với thông số trạng thái 4, sinh ngoại công có ích lmdn. Không khí lạnh với thông số trạng thái 4 đi vào phòng lạnh nhận nhiệt q2đẳng áp p1đến thông số trạng thái 1 và quay trở về máy nén. Chu trình cứ thế tiếp diễn. 16
  18. 2.4.Tính toán thông số chu trình 2.4.1.Công nén Công nén lmn: do dq = 0 từ định luật 1 nhiệt động học dq = dh - vdp ta có dlmn= -vdp = - dh 2.4.2.Nhiệt thải ra ở thiết bị làm mát Nhiệt lượng thải ra ở thiết bị làm mát: dp=0. Nếu coi không khí là khí lý tưởng ta có q2= cp.(T2- T3) 2.4.3.Công dãn nở kỹ thuật Nếu coi không khí là khí lý tưởng ta có lmdn= cp.(T3- T4). 2.4.4. Nhiệt lượng nhận được ở phòng lạnh Q2= cp.(T1- T4) = dt(s114s4s1) trên đồ thị T-s. 2.4.5.Công cấp cho chu trình l = lmn- lmdn= cp.(T2- T1) - cp.(T3- T4) = cp.(T2- T3) - cp.(T4- T1) = q1– q2= dt(12341) trên cả 2 đồ thị T-s & p-v. 2.4.6. Hệ số làm lạnh ❖ 𝜀=q2/l 2.5. So sánh với chu trình Carnot Chu trình Carnot được thực hiện bởi 2 đường đẳng nhiệt T2và T3. Do đó hệ số làm lạnh cho chu trình Carnot bằng 𝑇1 ❖ 𝜀= 𝑇2−𝑇1 ❖ TÓM TẮT BÀI 2 Trong Bài này, một số nội dung chính được giới thiệu: -Sơ đồ nguyên lý máy nén 1 cấp nén môi chất là không khí -Đồ thị pv và Lgp-h -Chu trình lý thuyết -Tính toán chu trình ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬNBÀI 2 Câu hỏi 1:Vẽ sơ đồ nguyên lý máy nén 1 cấp Câu hỏi 2:Vẽ đồ thị PV- lgP-h Câu hỏi 3:Giải thích chu trình lý thuyết của máy nén 1 cấp dùng môi chất là không khí Câu hỏi 4:Giải thích các thông số điểm nút trên đồ thị Câu hỏi 5:So sánh chu trình máy nén 1 cấp và chu trình carnot 17
  19. BÀI 3.MÁY LẠNH 1 CẤP LÀM VIỆC VÙNG 2 PHA DÙNG MÁY DÃN NỞ ❖ GIỚI THIỆU BÀI 3 Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về máy lạnh 1 cấp làm việc vùng 2 pha dùng máy dãn nở ❖ MỤC TIÊUBÀI 3 Sau khi học xong Bài này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: + Hiểu được nguyên lý làm việc chu trình 1 cấp làm việc vùng 2 pha dùng máy dãn nở ➢ Về kỹ năng: +Tính toán các thông số trong chu trình 1 cấp làm việc vùng 2 pha dùng máy dãn nở ❖ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện tính toán chu trình ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập BÀI 3 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (BÀI 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống BÀI 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học theo tiêu chuẩn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:Bài trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 18
  20. + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) ✓ Kiểm tra định kỳ: 1 điểm kiểm tra ❖ NỘI DUNG BÀI 3 2.1. Sơ đồ nguyên lý 2.2. Đồ thị 2.3.Chu trình lý thuyết Chu trình lý thuyết (Hình 3.2): hơi bão hòa ẩm hạ áp với thông số trạng thái 1 (To, po) được hút vào máy nén I, nén đoạn nhiệt, đẳng entropy, đưa áp suất và nhiệt độ môi chất lên pk, Tk ứng với thông số trạng thái 2, tiêu tốn ngoại công lmn. Với thông số trạng thái 2 môi chất đi vào thiết bị ngưng tụ II, và được ngưng tụ đẳng nhiệt, đẳng áp theo quá trình 2-3, nhả nhiệt lượng qk. Với thông số trạng thái 3 môi chất đi vào máy dãn nở III, dãn nở đoạn nhiệt, đẳng entropy theo quá trình 3-4, sinh ngoại công lmdn. Với thông số trạng thái 4 môi chất đi vào thiết bị bay hơi, nhận 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1