Giáo trình Công nghệ tiền xử lý sản phẩm dệt (Ngành: Công nghệ sợi, dệt - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
lượt xem 9
download
Giáo trình Công nghệ tiền xử lý sản phẩm dệt trình bày tóm tắt về dây chuyền công nghệ hoàn tất vải mục tiêu và nghĩa chung của công nghệ tiền xử lý sản phẩm dệt, yêu cầu về chất lượng nước trong hoàn tất sản phẩm dệt. Các nội dung còn lại của giáo trình bao gồm 2 chương, trình bày những kiến thức cơ bản về công nghệ tiền xử lý vải sợi bông và vải sợi bông pha với polieste dệt thoi; xử lý trước tơ sợi, vải động vật và hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Công nghệ tiền xử lý sản phẩm dệt (Ngành: Công nghệ sợi, dệt - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
- TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẲNG KT-KT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ TI N X L SẢN PHẨM DỆT NGÀNH: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày … tháng .... năm … của u tr n r n ao đ n n n h hành phố h nh. TP.HCM, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUY N
- Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU LỜI N I ĐẦU iáo trình ông nghệ tiền xử l sản ph m dệt được biên soạn theo chư ng trình môn học ông nghệ tiền xử l sản ph m dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thu t Vinatex TP ồ hí Minh. o phục vụ cho học t p c a sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung c a giáo trình được biên soạn t p trung vào quy trình công nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt được sử dụng phổ biến hiện nay; thêm vào đó là nh ng lưu để đạt được hiệu quả và cho chất lượng t t khi áp dụng các quy trình công nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu được đ c kết t th c tế tại các doanh nghiệp trong nh ng n m qua. Ngoài ph n M đ u trình bày tóm t t về d y chuyền công nghệ hoàn tất vải mục tiêu và ngh a chung c a công nghệ tiền xử l sản ph m dệt yêu c u về chất lượng nước trong hoàn tất sản ph m dệt các nội dung c n lại c a iáo trình bao gồm 2 chư ng: hư ng I: Trình bày nh ng kiến thức c bản về công nghệ tiền xử l vải sợi bông và vải sợi bông pha với polieste dệt thoi. hư ng II: Trình bày nh ng kiến thức c bản về công nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt phổ biến như x t vải sợi động v t hóa học g c th c v t và g c tổng hợp và vải pha. o hiện nay c n có s khác nhau về việc sử dụng thu t ng trong ngành dệt – nhuôm, mặc dù đ rất nhiều c g ng trong quá trình biên soạn song không thể tránh được thiếu sót. h ng tôi mong nh n được s góp c a bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện. Mọi kiến đóng góp xin g i về địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt Khoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh s 586 Kha Vạn n phư ng Linh Đông Qu n Th Đức TP ồ hí Minh. Tác giả
- MỤC LỤC Trang M Đ U 1 1. y chuyền công nghệ hoàn tất vải 1 2. Mục tiêu và ngh a chung c a tiền xử l sản ph m dệt 3 3. Nước dùng cho hoàn tất vải 4 4. Một s loại nồng độ dung dịch thư ng dùng trong hoàn tất vải 4 h ơn I: XỬ L TR Ớ VẢI SỢI BÔNG DỆT THOI VÀ VẢI SỢI POLIESTE PHA BÔNG 6 I. Đ t lông 7 1. Máy đ t khí 8 2. Máy đ t lông bằng bức xạ hồng ngoại 11 II. iũ hồ 12 1. iũ hồ tinh bột 12 2. iũ hồ hòa tan 17 3. Nh n biết các chất hồ sợi trên vải mộc 19 III. Nấu t y vải 21 1. Nấu vải bằng kiềm 22 2. Nấu vải bằng chế ph m vi sinh 23 3. Nấu vải bằng dung môi 24 4. T y tr ng 26 5. Công nghệ và thiết bị nấu t y 30 IV. Làm bóng 44 1. Khái niệm về làm bóng 44 2. Quy trình công nghệ làm bóng 45 3. Thiết bị làm bóng 46 4. Xu hướng về công nghệ và thiết bị làm bóng mới 49 u h i ôn chư ng I 53 h ơn II: XỬ L TR Ớ TƠ SỢI, VẢI ĐỘNG VẬT VÀ HÓA HỌC 54 I. Xử l trước t tằm 54 1. Khái niệm 54 2. Quy trình xử l trước t tằm 56 II. Xử l trước hàng len 60 1. Một s tính chất c bản c a len 60
- 2. Quy trình công nghệ tiền xử l 64 III. Xử l trước t và x vixco 69 1. Quá trình sản xuất và tinh chất c a vixco 69 2. ông nghệ tiền xử l x t vixco 71 IV. Xử l trước vải sợi lyocell 72 1. Quá trình sản xuất và tính chất c a locell 72 2. ông nghệ xử l trước vải sợi lyocell 74 V. Xử l trước vải sợi hóa học 75 1. Xử l trước mặt hàng dệt t sợi axetat 76 2. Xử l trước mặt hàng dệt t sợi triaxetat 77 3. Xử l trước mặt hàng dệt t sợi poliamit 77 4. Xử l trước mặt hàng dệt t sợi polieste 81 5. Xử l trước mặt hàng dệt t sợi acrylic 85 VI. Xử l trước vải polieste pha len 87 1. Loại b vết b n cục bộ 88 2. Giặt 88 3. Ổn định thành ph n len 89 4. Định hình thành ph n polieste 89 u h i ôn chư ng II 90 anh mục một s t thu t ng Tiếng nh chuyên ngành 91 anh mục tài liệu tham khảo 95 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã môn học/mô đun: NH28.1 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: - Tính chất: - ngh a và vai tr c a môn học/mô đun: Mục tiêu của môn học/mô đun:
- - Về kiến thức: - Về k n ng: - Về n ng l c t ch và trách nhiệm: Nội dung của môn học/mô đun: MỞ ĐẦU Quá trình xử l vải mộc thành vải thành ph m thư ng bao gồm các công đoạn: Tiền xử l nhuộm màu nếu c n in hoa nếu c n và hoàn tất. Để th c hiện quá trình biến vải mộc thành vải thành ph m ngư i ta có thể sử dụng d y chuyền công nghệ hoàn tất gián đoạn d y chuyền công nghệ hoàn tất bán liên tục hoặc d y chuyền công nghệ hoàn tất liên tục tùy theo quy mô điều kiện sản xuất và yêu c u về chất lượng c a sản ph m c n hoàn tất. 1. Dây chuyền công nghệ hoàn tất vải Toàn bộ các quá trình xử l để vải mộc tr thành vải thành ph m được gọi là d y chuyền công nghệ hoàn tất vải. ông nghệ hoàn tất vải gồm các công đoạn được mô tả như hình M.1. t đ u t vải mộc: Sau khi dệt vải được đưa đến xư ng hoàn tất. ông đoạn xử l đ u tiên tiền xử l . Tại đ y ngư i ta tạo cho vải có nh ng điều kiện t t cho các quá trình xử l tiếp theo như vải có ít tạp chất có độ mao d n và thấm h t nước và hóa chất t t ó khá nhiều công nghệ tiền xử l sản ph m dệt b i s đa dạng c a v t liệu. Trong giới hạn c a chư ng trình môn học nh ng nội dung sau sẽ được trình bày trong giáo trình: Xử l trước vải sợi bông dệt thoi và vải polieste pha bông (PE/Co), xử l trước t sợi, vải động v t t tằm, hàng len), xử l trước vải sợi hóa học và tổng hợp {vixco (visco), lyocel, axetat, triaxetat, poliamit, polieste, acrylic và xử l trước vải polieste pha len. Tiếp sau tiền xử l là công đoạn tạo màu cho vải nếu c n có thể nhuộm hoặc in hoa . Nhuộm là tạo màu cho toàn bộ v t liệu dệt để cho thu c nhuộm xuyên thấu vào bên trong x , làm cho bề mặt sợi hay vải có màu s c hoàn toàn đồng đều. Tính đa dạng c a các loại x và các v t liệu dệt đ i h i phải có các loại thiết bị nhuộm và các quy trình công nghệ nhuộm khác nhau. In hoa được coi là trư ng hợp đặc biệt c a nhuộm. i việc đưa thu c nhuộm hay chất khử màu lên v t liệu hay sản ph m dệt trong quá trình in hoa là xảy ra trong môi trư ng dung dịch hồ được ứng dụng một cách cục bộ. Thông thư ng ngư i ta in hoa lên nền vải chưa nhuộm và in lên 1 mặt vải nhưng cũng
- có thể in hoa lên nền vải đ được nhuộm màu. ông nghệ in hoa ngày càng được phát triển t công nghệ in truyền th ng đến công nghệ in k thu t s . ông đoạn tiếp theo trong hoàn tất là xử l hoàn tất. Mục đích c a công đoạn này là bổ sung một s đặc tính cho sử dụng cu i cùng c a vải như ch ng nhàu tính kị nước tính ch m cháy ; cải thiện một s tính chất qu v n có c a vải như ổn định kích thước vải cải thiện độ bóng độ mượt độ mềm và cảm giác s tay; hiệu ch nh các tính chất xấu xảy ra sau công đoạn xử l trước, nhuộm hoặc in hoa. ác công nghệ thư ng được sử dụng trong công đoạn xử l hoàn tất có thể là hoàn tất hóa học ch yếu sử dụng tác động có s tham gia c a các chất hóa học để biến đổi tính chất c a vải hoàn tất c học xử dụng các tác động c lí để biến đổi tính chất c a vải . Vải mộc Tiền xử l Nhuộm In hoa Xử l hoàn tất Vải thành phẩm H nh M.1: Sơ đồ tổng quát dây chuyền hoàn tất vải Tùy theo quy mô sản xuất dạng sản ph m loại nguyên liệu sử được dụng và yêu c u về chất lượng sản ph m quy trình công nghệ hoàn tất vải hay một s công đoạn đặc biệt được sử dụng có thể khác nhau. Sau đ y xin trình bày tóm t t đặc điểm c a 3 loại d y chuyền công nghệ hoàn tất vải. Dây chuyền công nghệ hoàn tất vải gián đoạn:
- Loại d y chuyền công nghệ hoàn tất vải gián đoạn thích hợp cho quy mô sản xuất nh mặt hàng không ổn định diện tích ph n xư ng nh giá trị đ u tư t thấp đến trung bình thư ng được sử dụng để hoàn tất vải sợi tổng hợp. Trong d y chuyền này vải được xử l không đi liên tục mà thư ng được xử l các công đoạn trên các máy riêng biệt hoặc ch dùng một máy th c hiện các công đoạn chu n bị và nhuộm máy Jet máy winch sau đó vải được xử l hoàn tất trên các máy hoàn tất thích hợp. Dây chuyền công nghệ hoàn tất vải bán liên tục: Loại d y chuyền công nghệ hoàn tất vải bán liên tục thích hợp cho quy mô sản xuất t trung bình đến lớn dễ thay đổi mặt hàng không đ i h i diện tích ph n xư ng quá lớn giá trị đ u tư t trung bình đến cao. Loại d y chuyền này cho ra sản ph m có chất lượng ổn định và được sử dụng để hoàn tất nhiều loại sản ph m. Trong d y chuyền công nghệ này một s công đoạn được th c hiện trên các máy hay các công đoạn ghép riêng. Ví dụ: ác công đoạn đ t lông làm bóng kìm co xử l thả l ng được th c hiện trên các máy riêng biệt. ác công đoạn giặt giũ hồ t y tr ng được th c hiện trên d y chuyền giặt t y liên tục. ác công đoạn nhuộm xử l hoàn tất được th c hiện trên các d y chuyền nhuộm hoàn tất phù hợp hoặc được th c hiện trên các máy riêng biệt. Dây chuyền công nghệ hoàn tất vải liên tục: Loại d y chuyền công nghệ hoàn tất vải liên tục thích hợp cho quy mô sản xuất lớn mặt hàng ổn định đ i h i diện tích ph n xư ng lớn giá trị đ u tư caoLoại d y chuyền này thư ng được xử dụng để hoàn tất các mặt hàng c n chất lượng cao th i gian gia công l u. Vải được xử l loại d y chuyền này được đi liên tục và các công đoạn sẽ được th c hiện tại các ph ng máy kế tiếp nhau d y chuyền ngấm ép – chưng hấp . Mục tiêu và ý nghĩa chung của tiền x lý sản phẩm dêt Vải sau khi dệt được gọi là vải mộc. Để biến vải mộc thành vải thành ph m vải đ qua xử l để t ng hiệu quả sử dụng cũng như t ng tính th m m c a sản ph m vải c n phải qua các quy trình gia công diễn ra trong một th i gian dài như nhuộm in hoa tạo độ bóng ph ng co chóng nhàu v.v. Việc chu n bị v t liệu có hiệu quả trước khi nhuộm in hoa và xử l hoàn tất là rất c n thiết bất kể dạng v t l c a v t liệu là gì x r i sợi song đặc biệt là đ i với vải. Việc
- chu n bị không đồng đều bao gi cũng d n đến kết quả c a nhuộm in hoa và xử l hoàn tất không t t. Mặc dù m i một phư ng pháp công nghệ có mục tiêu riêng nhưng mục tiêu chung c a tiền xử l chu n bị v t liệu): Loại b càng nhiều tạp chất không mong mu n ra kh i x sợi hay vải càng t t. Đ i với x th c v t tạp chất thư ng là nh ng v t thể trên đồng ruộng và trong quá trình thu hoạch s chế v n chuyển bị l n vào x các bộ ph n c a c y đất cát sợi khác loại . Đ i với x động v t các tạp chất thư ng có là các loại c ph n và tạp chất khác. Đ i với x nh n tạo và tổng hợp mặc dù x khá sạch nhưng cũng phải loại b nh ng tạp chất là nh ng polime có kh i lượng ph n tử thấp. Tạo cho v t liệu có độ hấp thụ nước dung dịch nhuộm đồng đều. Độ hấp thụ nước c a vải một cách đồng đều là yêu c u quan trọng c a việc chu n bị vải. Loại b các hóa chất trên vải: ác hóa chất t nhiên hoặc tổng hợp trong vải có thể g y tr ngại cho việc làm ướt nhuộm và in hoa. hất bôi tr n chất hồ sợi dọc các loại sáp kỵ nước khó nhũ hóa ... đều có thể cản tr quá trình nhuộm hay in hoa lên vải. Định hình ổn định kích thước hạn chế vón g t tạo cảm giác s tay dễ chịu mềm mại t ng độ bóng cho vải. Loại b ra kh i x bất cứ màu s c nào không mong mu n. Tiêu diệt vi sinh v t đặc biệt là với các loại x sợi th c v t. N ớc d ng cho hoàn tất vải ác quá trình nấu t y tr ng nhuộm đều được th c hiện trong môi trư ng nước và đặc biệt là giặt dùng rất nhiều nước. hất lượng nước ảnh hư ng rất lớn đến chất lượng sản ph m. Yêu c u về chất lượng nước đ y là phải trong sạch tạp chất không màu không mùi và phải mềm hay có độ cứng cho phép. Nước cứng là loại nước t nhiên chứa trên 3 mili đư ng lượng gam cation a và Mg trong 1 lít. Nước chứa nhiều Mg++ có vị đ ng. Tổng hàm lượng a++ và Mg++ đặc trưng cho tính chất cứng c a nước. Độ cứng c a nước t nhiên giao động rất lớn nhất là nước ng m. Ngư i ta quy ước về độ cứng c a nước như bảng M.1. Bảng M.1: Quy định về độ cứng của n ớc Nước t nhiên Rất mềm Mềm ứng Rất cứng
- hứa a++ và Mg++ < 1,5 1,5 – 3 3,1 – 6 >6 mg đư ng lượng/lít Để đảm bảo được nước có chất lượng theo yêu c u c a nhuộm hoặc in hoa các xử l trong sản xuất vải ngoài việc làm cho nước trong sạch tạp chất ngư i ta thư ng phải làm mềm nước. ó nhiều phư ng pháp công nghệ để làm mềm nước. Trong giới hạn c a chư ng trình các phư ng pháp công nghệ này không được trình bày. Tuy nhiên xin nêu v t t t như sau: ó thể dùng nước vôi để khử độ cứng tạm th i, dùng cacbonat để khử độ cứng v nh cửu hoặc dùng NaO để khử cả độ cứng tạm th i và v nh cửu hoặc dùng phư ng pháp trao đổi ion để làm mềm nước. 4. Một số loại nồng độ dung dịch th ờng d ng trong hoàn tất vải Trong hoàn tất vải tùy theo mục đích sử dụng vải và công nghệ được áp dụng ngư i ta có thể sử dụng nh ng loại nồng dung dịch khác nhau. Để thu n lợi cho việc tra cứu cũng như ứng dụng xin hệ th ng lại các loại nồng độ dung dịch thư ng được sử dụng: - Nồng độ ph n tr m % : S gam g chất tan chứa trong 100 g dung dịch. - Nồng độ ph n tử gam nồng độ ph n tử gam/lít – M hay nồng độ Mol : S ph n tử gam chất tan chứa trong một lít l dung dịch. - Nồng độ đư ng lượng gam N : S đư ng lượng gam chất tan trong một lít dung dịch. Đư ng lượng gam là t s gi a ph n tử gam và g c hóa trị c a hợp chất. Ví dụ 2SO4 có N 98/2 49 g; l có N 36 5/1 36 5 g. - Nồng độ gam trong trong một lít dung dịch g/l : S gam chất tan trong một lít dung dịch đ i với các hóa chất dạng r n. - Nồng độ mililít/lít ml/l : S mililít chất tan trong một lít dung dịch đ i với các hóa chất dạng l ng. - Nồng độ ome 0 é : Để xác định nồng độ một s dung dịch thông dụng trong sản xuất ngư i ta sử dụng phư ng pháp đ n giản nhất là dùng t trọng kế ome. Độ ome ch là một đại lượng không thứ nguyên nó được dùng để chuyển đổi sang t trọng dung dịch.
- Ngư i ta cũng đ thiết l p nên một s bảng chu n để chuyển đổi t ome sang t trọng, sang ph n tr m và sang g/l. Trong trư ng hợp c n phải tính toán chuyển đổi sử dụng các công thức sau: Đ i với các dung dịch nặng h n nước: d = 144,3/(144,3 – 0 é 0 é 144 3 – (144,3/d) : hố n r n 0 B : Đ Bome Đ i với các dung dịch nh h n nước: d = 144,3/(144,3 + 0 é 0 é 144 3 144 3/d . : hố n r n 0 B : Đ Bome - ung t (liquor ratio): T lệ gi a vải và nước Ví dụ: ó m u vải nhuộm là 5 g với dung t nhuộm là 1 : 10. Để nhuộm m u vải này ta c n lượng nước là 50 ml 5 x 10 = 50. Chương I: X L TRƯỚC VẢI SỢI BÔNG DỆT THOI VÀ VẢI SỢI POLIESTE PHA BÔNG iện nay vải sợi bông dệt thoi và sợi polieste pha bông P / o được sử dụng khá phổ biến. ác loại vải này dạng thô có nh ng đặc trưng rất khác so với các loại vải thô sợi động v t và hóa học. Sợi bông có nhiều lông các đ u x chứa một lượng tạp chất và chất màu nhất định có độ t ng thấp. Sau dệt vải mộc c n chứa thêm một lượng hồ. Vì v y vải mộc thư ng cứng khó thấm nước. Nếu sử dụng ngay vải mộc để nhuộm in hoa hoặc tiến hành xử l hoàn tất thì chất lượng và hiệu quả c a in nhuộm và các xử l hoàn tất rất thấp chất lượng vải thành ph m kém. Vì v y trước khi nhuộm in hay xử l hoàn tất c n phải xử l trước loại vải mộc này. Xử l trước sẽ làm cho vải sạch có độ tr ng dễ thấm nước và hóa chất có khả n ng hấp thụ thu c nhuộm và hóa chất đồng đều. Tất cả nh ng điều đó làm cho vải nhuộm đạt được độ đều màu và độ bền màu cao vải đạt được chất lượng t t sau khi hoàn tất. Tiền xử l vải thô sợi bông dệt thoi và vải P / o có nh ng công nghệ phổ biến như đ t lông giũ hồ nấu t y và làm bóng. Trước khi trình bày các công nghệ tiền xử l vải bông dệt thoi và vải P / o, xin trình bày một s tính chất hóa học c a x bông có liên quan đến quá trình tiền xử l :
- - Xenlulo cellulos là polime chính c a x bông chiếm trên 85% . ông thức hóa học c a xenlulo là [–C6H10O5–]n hoặc là [–C6H7O2(OH)3–]n. Nhóm –O có tính háo nước và tính kiềm. - Kh i lượng riêng t trọng : 1,54 g/cm3. - Độ m chu n: X bông có độ m chu n hàm m khá cao khoảng 7 5 – 8%. Đ y là độ m th c tế được xác định trong điều kiện nhiệt độ không khí: 25 0 2 và m 0 độ không khí: 65% 2 đ i với các nước vùng ôn đới: 21 2 và 65% 2 . - Phản ứng với nhiệt độ: X bông b t đ u bị vàng khi nhiệt độ đạt 1200C, b t đ u bị ph n h y t 1500 tr lên. - Tác dụng với nước: X bông trư ng n mạnh trong nước độ xo n c a x được phục hồi khi khô. Mặc dù có nhiều nguyên nh n làm cho x bông bị co nhưng x bông bị co ch yếu là do nước gây nên. - Tác dụng với axít (axit): X bông bị phá h y b i các axit khoáng 2SO4 l kể cả lo ng trong điều kiện có nhiệt độ. ác mu i canxi mu i kẽm cũng phá h y xenlulo; tuy nhiên có thể dùng ch ng nhiệt độ thấp sau đó giặt k trung h a trước khi sấy. - Tác dụng với baz : X bông ch bị baz phá h y mạnh nồng độ cao với nhiệt độ cao. nồng độ thấp ngay cả khi nhiệt độ sôi baz không phá h y xenlulo nhưng lại h a tan tạp chất l n trong x . - Tác dụng với chất ôxi hóa chất khử: X bông ch bị mất màu nồng độ thấp b i chất ôxi hóa chất khử nhưng x bông bị chất ôxi hóa chất khử phá h y nồng. H nh 1 1: Trái bông
- a Kh i x bông b X bông được chải H nh 1 2: Xơ bông I. ĐỐT LÔNG Đ t lông là công đoạn nhằm loại b các đ u x trên mặt vải tạo cho mặt vải nhẵn có cảm giác s tay mịn màng mặt vải sáng tạo thu n lợi cho các quá trình gia công tiếp theo. Trước khi đ t lông c n chu n bị vải mộc công việc chu n bị gồm: - Kiểm đ ng loại vải đ s lượng.
- - Kiểm tra chất lượng vải: Khổ m t độ sợi dọc và ngang các dạng l i lũng l rách các vết b n và làm sạch các vết b n đó các v t cứng và loại b các v t cứng đó cu i cùng là ph n loại vải. - N i đ u tấm thành một d y vải dài bằng máy kh u hoặc dùng b ng keo dính qua áp suất và nhiệt độ để dính hai đ u tấm vải lại . iện nay có một s công nghệ đ t lông vải bông dệt thoi và vải P / o như đ t lông bằng ngọn lửa khí đ t lông bằng bức xạ hồng ngoại. 1. Máy đốt khí Loại máy này sử dụng các loại khí thiên nhiên butan propan khí d u m khí than đá hay khí x ng d u để đ t lông vải bông và vải P / o. Máy được sử dụng rộng r i hiệu quả đ t cao máy đ t khí có thể đ t lông được cho cả nh ng loại vải không phải là bông, PE/Co), tiết kiệm nhiên liệu hình 1.3 và hình 1.4 . - ộ ph n quan trọng c a máy là miệng lửa khí. Máy có 2 hoặc 4 miệng lửa. Loại máy 4 miệng lửa thư ng được dùng để đ t lông loại vải cấp thấp máy 2 miệng lửa thư ng được dùng để đ t lông loại vải cấp cao. - Nhiên liệu thư ng dùng cho máy để đ t lông: Khí thiên nhiên: Propan butan. Khí d u m khí than đá khí x ng d u. H nh 1 3: Sơ đồ nguyên lý máy đốt hí Kyoto miệng l a
- H nh 1.4: Sơ đồ máy đốt lông s dụng các ngọn đ n hí 1 1- ộ ph n gỡ vải 4- Các ngọn đèn khí 2- ộ ph n chải 5- ộ ph n d p lửa bằng h i 3- Máy buồng đ t nước khí 6- Máng ngấm dung dịch giũ hồ . . tr t mi ng ó 3 vị trí đặt miệng lửa máy đ t khí. ho dù đặt miệng lửa vị trí nào vải phải được nằm trên trục d n trong khi đ t và phải được duy trì ổn định khoảng cách gi a vải và ngọn lửa được làm nguội bằng nước sau khi đ t. a Vị trí a T m c a trục d n và miệng lửa nằm trên cùng một đư ng th ng. o v y ngọn l a đ t trùm lên vải theo một đư ng cong với trục làm nguội trục lạnh nên ngọn lửa không đ t được s u vào vải và nhiệt cũng không thấm s u vào trong x hình 1.5a . Sử dụng kiểu vị trí ngọn lửa này để đ t lông được gọi là cách đ t tiêu chu n. Loại vải thích hợp thư ng được sử dụng cho cách đ t này là vải P / o vải tổng hợp có trọng lượng nh h n 125 g/m2. b Vị trí b Đư ng t m c a trục miệng lửa tiếp tuyến với góc trong c a trục lạnh. Miệng lửa hướng một góc quay xu ng và ngược với hướng vải đi lên. o v y trong khi đ t toàn bộ cư ng độ c a ngọn lửa bao trùm lên cả mặt vải hiệu quả đ t cao nhất hình 1.5b . ách đ t lông khi sử dụng vị trí ngọn lửa kiểu này được gọi là cách đ t cư ng độ mạnh. Loại vải thích hợp cho trư ng hợp này thư ng được sử dụng là vải 100% bông vải dày vải k thu t sợi pha. c Vị trí c Vị trí này được gọi là vị trí tiếp x c. Đư ng t m c a trục miệng lửa tiếp tuyến với góc ngoài c a trục lạnh và cùng với chiều chuyển động c a vải. ư ng độ đ t
- không cao ngọn lửa ch đ t lướt trên bề mặt vải cùng chiều c a trục quay nhiệt độ không th m nh p s u vào trong vải hình 1.5c . Loại vải thích hợp thư ng được sử dụng cho vị trí đặt miệng lửa kiểu này là vải nh vải dệt tinh xảo t sợi chải k và các loại vải bị cứng khi tiếp x c với lửa. (a) (b) (c) H nh 1 5: Các vị trí ngọn l a ở máy đốt hí Kyoto [3] .2. i u h nh v i m tr ng n - Việc l a chọn vị trí đặt miệng lửa a b hay c là tùy theo loại vải. - Điều ch nh để chiều cao các ngọn lửa có cùng một độ cao cư ng độ ngọn lửa đồng đều và ổn định. - Điều ch nh để ngọn lửa trùm kín cả khổ vải thông thư ng ngọn lửa lớn h n khổ vải 5 – 10 mm). - Nhiệt độ ngọn lửa điều ch nh được trong phạm vi 400 – 12000 . n lưu : Tùy theo chất liệu và loại vải để điều ch nh nhiệt độ cho phù hợp. - Điều ch nh v n t c vải chạy qua ngọn lửa: V n t c vải điều ch nh được trong phạm vi 60 m – 150 m/ph t vải lem và t tằm v n t c ch m h n vải bông thư ng là 50 – 70 m/ph t . - Điều ch nh khoảng cách gi a ngọn lửa và đư ng vải: Tùy theo yêu c u đ t thư ng là 6 – 20 mm. Một s ch : - Tùy theo yêu c u có thể đ t cả 2 mặt vải hoặc 1 mặt vải. - Khi đ t vải P / o: Tránh sử dụng nhiệt độ quá cao nhiệt độ quá cao sẽ làm cho vải bị cứng các đ u x bị vón cục g y nên nhuộm không đều màu . Mặc dù ngư i ta thư ng đ t lông vải P / o trước khi nguộm nhưng cũng có thể đ t lông sau khi nhuộm. - n phải xác định được các thông s k thu t đ nêu để đạt được hiệu quả cao khi đ t: N ng suất chất lượng và tiết kiệm nhiên liệu. Một s nguyên nh n g y nên chất lượng sản ph m kém:
- - hiều cao ngọn lửa đ t hoặc cư ng độ đ t theo khổ vải không đều sẽ g y nên các sọc dọc trên vải sau khi đ t. - ác sọc ngang xuất hiện nếu trục lạnh không đồng t m hoặc sức c ng c a vải thay đổi đột ngột t ng hoặc giảm . - Quạt h t khí trong buồng đ t thải ra bên ngoài không đồng đều sẽ g y nên ngọn lửa cháy không đồng đều theo bề rộng c a khổ vải. - Thư ng thì vải có độ m khác nhau gi a các cuộn và ngay trong một cuộn do cất gi trong kho l u ngày kho m thấp nên có thể g y nên mức độ sạch đ u x khác nhau hoặc nhiệt độ làm cứng vải cục bộ mức độ cứng không đều trên su t cả diện tích vải . - hất lượng đ t lông có thể không đều theo chiều dọc vải đ u so với gi a và cu i lô đ t . iện tượng này có thể được g y nên b i: n hợp khí đ t được cấp không đều. T c độ dịch chuyển c a vải thay đổi vì nguyên nh n c điện . . . i m tr h t ư ng s n ph m Việc kiểm tra ch yếu bằng cách quan sát. o đó ngư i đứng máy phải được huấn luyện k có kinh nghiệm phải kiểm soát trong su t quá trình đ t lông t đ u đến cu i lô vải. . . M t s như i m m t h - hiều cao và cư ng độ ngọn lửa khó điều ch nh được đồng đều. - L phun khí đ t đôi khi bị t c nghẽn. - Ngọn lửa không đ t tới được tại nh ng vị trí vải chùng qu n mép biên. - hất lượng vải đ t phụ thuộc khá nhiều vào trình độ kinh nghiệm c a ngư i đứng máy. 2. Máy đốt lông bằng bức xạ hồng ngoại 2. . u, như i m Máy đ t lông bằng bức xạ hồng ngoại có nhiều ưu điểm so với máy đ t khí. Thiết bị đ t lông hồng ngoại đ t các đ u x được triệt để h n đều h n tàn dư c n lại trên mặt vải ít h n đ i với vải sợi tổng hợp thì vón cục ít h n so với thiết bị đ t lông khí đ nêu). Ngoài ra thiết bị đ t lông này c n tạo cho vải có cảm giác s tay x p h n tiết kiệm n ng lượng. Tóm lại, sử dụng thiết bị này cho chất lượng sản ph m t t và tiết kiệm h n so với thiết bị đ t lông bằng khí. 2.2. gu n Ngư i ta dùng ngọn lửa nung nóng tấm ceramic tấm g m chịu nhiệt. Sức nóng c a tấm g m này bức xạ nhiệt lên bề mặt vải c n đ t dưới dạng các tia hồng ngoại. Lông trên vải bị các tia hồng ngoại đ t máy đ t khí lông bị lửa đ t .
- o ngọn lửa được t p trung đ t vùng l m c a tấm g m nên nó tạo nên nhiệt độ đồng đều ngay cả khi lửa đ t không đều thì nhiệt độ c a tấm g m cũng v n đồng đều . Như thế nhiệt sẽ bức xạ lên vải luôn đồng đều và ổn định. ư ng độ khuếch tán c a tia hồng ngoại có đặc tính lan t a đều kh p đ t được tất cả nh ng đ u x lông nhô lên mặt vải. Trong khi đó lượng nhiệt bị hấp phụ trong vùng bức xạ thấp nhất nên không có trư ng hợp vải bị quá nhiệt; vì v y sẽ tạo nên cảm giác s tay t t h n so với cảm giác s tay khi đ t bằng máy đ t khí đ nêu. II. GI HỒ Trong công nghệ dệt thoi sử dụng sợi bông h u hết các loại sợi dọc đều được hồ tr sợi xe vải nặng . ồ sợi để t ng độ bền và giảm độ xù lông khi ch ng phải cọ xát nhiều l n với d y go trong quá trình dệt giảm hiện tượng xô lệch trong khi dệt. Tuy nhiên vải có sợi dọc được hồ sẽ bị cứng chất hồ thư ng g y cản tr quá trình hoàn tất vải. Do v y phải giũ hồ trước khi t y tr ng nhuộm in tạo cho vải mềm mại có độ mao d n t t dễ t y tr ng và nhuộm đều. hính vì phải giũ hồ lằm t ng chi phí nên trong sản xuất ngư i ta thư ng tính toán rất k về hiệu quả kinh tế và hiệu quả trong dệt vải xem xét nh ng loại sợi dọc nào c n hồ hay không c n hồ. Thành ph n hồ hiện nay thư ng bao gồm chất tạo màng chất làm mềm chất h t m và chất kháng khu n. Tùy theo thành ph n hồ hàm lượng hồ trên vải và loại x sợi vải mộc yêu c u về chất lượng c a vải thành ph m cũng như điều kiện sản xuất hiện có mà ta chọn công nghệ giũ hồ cho phù hợp. hất tạo màng là thành ph n chính c a hồ có 2 nhóm chất tạo màng: - ồ tinh bột không h a tan trong nước hồ tinh bột biến tính có cấu tạo polime. Loại hồ tinh bột biến tính khi bị th y ph n thì polime bị c t ng n tan trong nước. - ồ tổng hợp PV P iện nay có nhiều công nghệ giũ hồ khác nhau. Các công nghệ giũ hồ thông dụng là giũ hồ tinh bột bằng men vi sinh bằng chất oxi hóa và bằng th y ph n) và giũ hồ hòa tan. 1. Giũ hồ tinh bột ồ tinh bột được sử dụng nhiều để hồ sợi dọc vì giá thành r có sẵn trong t nhiên có khả n ng ph n giải sinh hóa. ó 3 phư ng pháp giũ hồ tinh bột: - Sử dụng men vi sinh. - Sử dụng chất oxi hóa - Th y ph n phư ng pháp này hiện nay h u như không c n được áp dụng n a). . . Giũ hồ bằng men vi sinh 1.1.1. Ưu đ m nh c đ m ông nghệ giũ hồ bằng men vi sinh được sử dụng rộng r i b i ch ng có nh ng ưu điểm nhược điểm:
- - Phá h y tinh bột một cách chọn lọc không phá h y xenlulo. Ch ng có khả n ng ph n giải cao hồ tinh bột và các d n xuất c a tinh bột. - Phù hợp với các loại vải pha với nh ng loại x nhạy cảm với nhiệt độ cao. - Vải sau khi giũ hồ v n gi được tính chất c l t t độ tr ng và độ mao d n t t. - Không thải ra sản ph m độc hại cho con ngư i và môi trư ng. Đ y là ưu điểm nổi b t mà hiện nay x hội quan t m. - T n nhiều th i gian và t n mặt bằng để lưu gi các trục vải. 1.1. . c o men v s nh và đ u k n s n - Men: ác loại men thư ng được sử dụng là α-amylaza. - Thiết bị sử dụng: ác thiết bị giũ hồ thư ng là bể ngấm men giũ hồ sau máy đ t lông máy gián đoạn máy cuộn hoặc các thiết bị liên tục. - Để đạt được hiệu quả giũ hồ cao c n l a chọn được các thông s : Nhiệt độ trị s p và nồng độ chất điện ly phù hợp với loại men sử dụng. ác loại men vi sinh thư ng do các nhà sản xuất thu c nhuộm cung cấp có 3 nhóm: Men t mạch nha maldiastaza). Men t tụy pancreatic amylaza . Men t vi khu n bacterial amylaza . Điều kiện t i ưu c a các nhóm men vi sinh được trình bày trong bảng 1.1: Bảng 1 1: Các điều iện giũ hồ tối u của một số loại men vi sinh [3] Điều kiện Th i gian oạt động với ion pH t (0C) Loại men phản ứng Na+ Ca+ Men t tụy 6,5 – 7,5 40 – 55 12 – 24 gi + + Men t mạch nha 4,5 – 5,5 55 – 65 12 – 24 gi - + Men t vi khu n 6,5 – 7,5 65 – 75 1 – 4 gi + + Men t vi khu n 7,0 – 8,0 100 – 120 1 – 2 ph t + + chịu nhiệt độ cao Lượng men sử dụng là bao nhiêu thì tùy theo lượng hồ trên vải hoạt độ c a men trong sản ph m thư ng mại và loại thiết bị sử dụng ta nên theo s ch d n c a nhà sản xuất . Ví dụ: Lượng men sử dụng c a loại men anquazyme 120 c a h ng Novo Nordisk như sau: ể d p lửa ngấm men: 10 – 20 g/l. Máy guồng: 2 – 10 g/l. Máy Jig: 3 - 15 g/l. m ch J J box : 20 -50 g/l. m chưng ombi: 20 - 50 g/l. Một s lưu :
- - Môi trư ng phải đ độ m ngấm đ nước . - Nếu kết hợp đ t lông với giũ hồ thì vải sau khi đ t lông đi th ng vào bể ngấm men giũ hồ sẽ làm giảm trị s p . - Men có thể bị ph n h y b i: hất kháng khu n có trong hồ phenol halogel hóa . Nhiều chất hoạt động bề mặt anion. ác kim loại nặng như e u độc với enzym. 1.1. . t số ph ơn ph p h n men v s nh a Phư ng pháp ngấm ép cuộn - Ngấm ép cuộn Pad atch là phư ng pháp giũ hồ bằng men vi sinh nửa liên tục rất thông dụng. Tuy nhiên phư ng pháp này có nhược điểm là t n nhiều th i gian và đ i h i mặt bằng rộng để lưu gi các trục vải. - Đ n và quy trình công nghệ: + Vải được ngấm ép bể ngấm men giũ hồ sau máy đ t : 3 – 5 g/l enzym. 3 – 5 g/l chất ngấm thích hợp với enzym. 5 g/l mu i Na a nếu nhà sản xuất enzym chưa cho thêm . 0,3 g/l MgSO4.10H2O2 nếu là nước mềm . Nhiệt độ: 600C. Mức ép: 80 – 100%. Vải được cuộn đ y t i đa trên trục cuộn và được bọc kín bên ngoài bằng màng m ng PV hoặc polietylen . Sau đó đưa khung chứa trục vải ra một n i khác quay ch m đều trong th i gian 12 – 24 gi nhiệt độ trong ph ng. + u i cùng vải được giặt sạch: Trước tiên gặt trong dung dịch x t lo ng nhiệt độ trên 800 ; tiếp theo là dung dịch trung tính, rồi chuyển sang các công đoạn tiếp theo. b Phư ng pháp ngấm ép chưng hấp - Ngấm ép chưng hấp Pad Steam là phư ng pháp giũ hồ trên thiết bị liên tục. Điểm mấu ch t c a phư ng pháp này là phải chọn được men vi sinh enzym chịu được nhiệt độ cao và th i gian ng n. iũ hồ Pad Steam có th i gian ng n nhưng chi phí thiết bị lớn h n phư ng pháp Pad atch. Nói chung giũ hồ bằng enzym nếu đ n hàng nh thì có thể dùng máy Jig máy guồng hoặc máy Jet. - Đ n và quy trình công nghệ: + Vải được ngấm ép trong máng ngấm: 2 – 4 g/l enzym. 2 – 4 g/l chất ngấm thích hợp với enzym. Nhiệt độ: 400C.
- Mức ép: 80 – 100%. Vải được xếp vào h m : Nhiệt độ: 1000 h i bảo h a . Th i gian: 20 – 120 giây. .2. Giũ hồ tinh b t bằng h t o i h 1. .1. Ưu đ m - ó thể kết hợp công đoạn giũ hồ với công đoạn nấu t y tr ng b i ch ng có khả n ng loại b hồ chất sáp d u và tạp chất khác có trong bông. - Phá h y tinh bột triệt để h n dùng vi sinh v t. - Có hiệu quả với nhiều loại hồ h n hợp làm cho vải tr ng h n. - Có thể cho chất kháng khu n vào cùng với hồ b i nó không nhạy cảm như enzym. 1. . . Nh c đ m - Không thích hợp với vải sợi vixco (visco). - Có thể xảy ra ph n h y x c tác xenlulo. - Đồng th i với giũ hồ có thể ph n h y một ph n xenlulo. Một s hạn chế: - Không dùng h n hợp persunfat SO8) và nước trong phư ng pháp ngấm ép này. - Mặc dù hiện nay có nhiều chất giũ hồ như hidro peroxit kali persunfat, natri persunfat (H2O2, K2S2O8, Na2SO8 nhưng thư ng ch có Na2SO8 là có hiệu quả t t. 1.2.3. t số ph ơn ph p h n ch t o h a a Phư ng pháp ngấm ép cuộn kết hợp giũ hồ với t y tr ng một giai đoạn - Đ n và quy trình công nghệ áp dụng cho phư ng pháp ngấm ép cuộn kết hợp giũ hồ với t y tr ng một giai đoạn Pad atch : Thành ph n dung dịch ngấm ép: 14 – 21 g/l H2O2 100% vào khoảng 40 – 60 g/l H2O2 40%). 25 – 35 g/l NaOH 100%. 6 – 9 g/l chất ổn định nước. 8 – 12 g/l Na2SO8. 6 – 8 g/l chất ngấm. Nhiệt độ thư ng. Mức ép: 80 – 100%. Th i gian cuộn : 16 gi nhiệt độ thư ng. iặt: iặt rất quan trọng phải giặt ngay sau cuộn để loại b các sản ph m ph n giải oxi hóa c a tinh bột và các tạp chất khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Công nghệ và thiết bị sợi (Ngành: Công nghệ sợi, dệt - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
79 p | 87 | 13
-
Nghệ thuật cộng đồng
11 p | 97 | 11
-
Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
58 p | 49 | 11
-
Giáo trình Quá trình hoàn tất vải: Phần 1
82 p | 17 | 7
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam: tranh thạch bản của danh họa Vũ Cao Đàm
10 p | 78 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn