Giáo trình CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ - Chương 2
lượt xem 100
download
Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LINH KIỆN MOS Transistor MOS là khối kiến trúc cơ bản của các vi mạch số MOS và CMOS. So với Transistor lưỡng cực (BJT), Transistor MOS chiếm diện tích ít hơn trong lõi của IC và các bước chế tạo cũng ít hơn. Các cấu trúc này được hình thành qua một chuỗi các bước xử lý bao gồm oxit hóa Si, tạo cửa sổ, khuếch tán tạp chất vào Si để tạo cho nó các đặc tính dẫn điện và tạo Metal lên Si để cung cấp các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ - Chương 2
- Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS Chương 2 ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LINH KIỆN MOS Transistor MOS là khối kiến trúc cơ bản của các vi mạch số MOS và CMOS. So với Transistor lưỡng cực (BJT), Transistor MOS chiếm diện tích ít hơn trong lõi của IC và các bước chế tạo cũng ít hơn. Các cấu trúc này được hình thành qua một chuỗi các bước xử lý bao gồm oxit hóa Si, tạo cửa sổ, khuếch tán tạp chất vào Si để tạo cho nó các đặc tính dẫn điện và tạo Metal lên Si để cung cấp các mối nối các linh kiện với nhau trên Si. Công nghệ CMOS cung cấp hai loại transistor (hay còn gọi là linh kiện), đó là transistor loại n (nMOS) và transistor loại p (pMOS). Các loại này được chế tạo trong Si bằng cách Si khuếch tán âm (hay Si được pha âm) giàu điện tử (điện cực âm) hay Si khuếch tán dương giàu lỗ trống (điện cực dương ). Sau các bước xử lý, một cấu trúc MOS tiêu biểu bao gồm các lớp phân biệt gọi là khuếch tán (Si được pha), polysilic (Si đa tinh thể được dùng làm nối trong) và Al, các lớp này được tách biệt bằng các lớp cách điện. Cấu trúc vật lý điển hình của transistor MOS hình 2.1. Hình 2.1 Cấu trúc tổng quát của một transistor MOS 5
- Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS 2.1 Transistor tăng cường n-MOS Ký hiệu: D D G G S S Hình 2.2: Ký hiệu transistor nMOS Cấu trúc: Hình 2.3: Cấu trúc phân lớp transistor nMOS Cấu trúc gồm nền (Substrate) Silic loại p, hai vùng khuếch tán loại (n+) gọi là nguồn (Source) và máng (Drain). Giữa nguồn và máng là một vùng hẹp nền p gọi là kênh, được phủ một lớp cách điện (SiO2) gọi là cổng oxide. Khảo sát 3 kiểu làm việc của một tụ MOS: VGS VDS > VGS - VT G D S + - n+ n+ VGS - VT Hình 2.4: Sụ tạo kênh truyền 6
- Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS + Kiểu tích lũy: khi thế cổng nhỏ hơn thế ngưỡng của tụ MOS. Gọi VGS là thế cấp cho cực cổng, VT là thế ngưỡng của tụ MOS. Vì VGSVT, điện trường tạo ra có chiều hướng từ cổng đến móng và đẩy lỗ trống vào sâu trong móng và đủ lớn để hút điện tử thiểu số về phía bề mặt do đó bề mặt bị đảo, chuyển từ loại p sang loại n. 2.2 Transistor tăng cường p-MOS Ký hiệu: D D G G S S Hình 2.5 Ký hiệu transistor pMOS Cấu trúc: Hình 2.6 Cấu trúc phân lớp transistor pMOS Cấu trúc gồm nền (Substrate) Silic loại n, hai vùng khuếch tán l oại (p+) gọi là nguồn (Source) và máng (Drain). Giữa nguồn và máng là một vùng hẹp nền n gọi là kênh, được phủ một lớp cách điện (SiO2) gọi là cổng oxit. 7
- Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS 2.3 Thế ngưỡng Phân tích nMOS Với hằng số truyền dẫn là: n ox k n n Cox ' t ox 8
- Chương 2: Đặc tính các linh kiện MOS Đặc tuyến của nMOS: -4 x 10 6 VGS= 2.5 V 5 Resistive Saturation 4 VGS= 2.0 V 3 VDS = VGS - VT Quadratic ID (A) Relationship 2 VGS= 1.5 V 1 VGS= 1.0 V 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 V (V) D S -4 x 10 2.5 VGS= 2.5 Early Saturation V 2 VGS= 2.0 V 1.5 Linear ID (A) Relationship VGS= 1.5 1 V 0.5 VGS= 1.0 V 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 VDS (V) Hình 2.7 Đặc tuyến của nMOS Bài tập2.1: Vẽ Đặc tuyến của pMOS 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật vi xử lý
231 p | 393 | 180
-
Giáo trình công nghệ Vi điện tử
46 p | 366 | 115
-
Bài giảng công nghệ vi điện tử
23 p | 307 | 100
-
Giáo trình CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ - Chương 3
5 p | 405 | 100
-
Giáo trình CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ - Chương 7
7 p | 256 | 87
-
Giáo trình bài giảng Công nghệ vi điện tử
46 p | 353 | 78
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 5
8 p | 315 | 63
-
Giáo trình CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ - Chương 5
9 p | 233 | 62
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 6
8 p | 212 | 49
-
Giáo trình Công nghệ vi điện tử (sử dụng cho hệ Đại học): Phần 1
55 p | 399 | 48
-
Giáo trình Công nghệ vi điện tử (sử dụng cho hệ Đại học): Phần 2
40 p | 169 | 38
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 19
7 p | 204 | 27
-
Giáo trình Thực hành Vi điều khiển (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
41 p | 17 | 10
-
Giáo trình Thực hành Vi điều khiển (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
41 p | 14 | 7
-
Giáo Trình Công nghệ Khí nén - Thủy lực ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
54 p | 48 | 6
-
Giáo trình Công nghệ phục hồi chi tiết (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
41 p | 25 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
105 p | 36 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
232 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn