intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình cung cấp điện 11

Chia sẻ: Vũ Thanh Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

95
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng ta đều biết răng ánh sáng là những bức xạ điện từ, tuy nhiên chỉ có những bức xạ điện từ có dải bước sóng từ 380 nm đến 760 nm (1nm=10-9m) mới gây nên tác dụng nhìn thấy ở mắt người. các bức xai trong dải bước sóng này sẽ có tác dụng lên tế bào thần kinh võng mạc mắt và gây ra cảm giác nhì thấy ở mắt người. Và được gọi là “ánh sáng”. Trong dải bức xạ này tương ừng với các bước sóng khác nhau sẽ tạo ra các mầu sắt khác nhau...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình cung cấp điện 11

  1. Chương X 2) Chiếu sáng sự cố: 3) Chiếu sáng trong nhà, chiếu sáng ngoài trời: Chiếu sáng công nghiệp 10.3 Bóng đèn và chao đèn: Chiếu sáng công nghiệp là một phần không thể thi ếu đ ược trong một xí 1) Bóng đèn: nghiệp. Chương này trình bầy những vấn đề cơ bản về thiết kế chiếu sáng 2) Chao đèn: cho xí nghiệp, đồng thời đưa ra những yêu ccàu về chiếu sáng của một số Hai dòng đèn cơ bản được sử dụng: Đèn sợi đốt và Đèn huỳnh quang (ưu xí nghiệp thông thường. nhược điểm và phạm vi sử dụng). 10.1 Khái niệm chung: 10.4 Các đại lượng kỹ thuật cơ bản trong chiếu sáng: Trong bất cứ xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo. Hiện nay phổ biến nhất là đùng đèn đi ện đ ể 1) Khái niệm chung về ánh sáng: chiếu sáng nhân tạo. Sở dĩ như vậy là vì chiếu sáng điện có những ưu Chúng ta đều biết răng ánh sáng là những bức xạ điện từ, tuy nhiên chỉ có điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiên, giá thành rẻ, tạo được ánh những bức xạ điện từ có dải bước sóng từ 380 nm đến 760 nm (1nm=10 - sáng gần giống ánh sáng tự nhiên. 9 m) mới gây nên tác dụng nhìn thấy ở mắt người. các bức xai trong dải Những số liệu sau đây nói lên vai trò của chiếu sáng quan trọng bước sóng này sẽ có tác dụng lên tế bào thần kinh võng mạc mắt và gây của chiếu sáng trong XNCN. Người ta đã tính rằng ở 1 xí nghiệp dệt, nếu ra cảm giác nhì thấy ở mắt người. Và được gọi là “ánh sáng”. Trong dải độ rọi tăng 1,5 lần thì thời gian để làm các thao tác chủ yếu sẽ gi ảm bức xạ này tương ừng với các bước sóng khác nhau sẽ tạo ra các mầu sắt 8÷ 25% ; năng suất lao động tăng 4÷ 5%. Trong phân xưởng nếu ánh sáng khác nhau: không đủ, công nhân sẽ phải làm việc trong trạng thái cang thẳng, hại mắt, Xanh Xanh Vàng Cam Đỏ Tím Chàm hại sức khoẻ, kết quả là gây ra hàng loạt phế phẩm và năng suất lao động lam lá cây giảm sút. v.v… Đó là chưa kể đến nhưng công việc không thể làm đ ược nếu không đủ ánh sáng hoặc ánh sáng không giống ánh sáng tự nhiên. Bức xạ tử Bức xạ hồng ngoại 380 550 760 ngoại Chẳng hạn công tác ở bộ phận kiểm tra chất lượng máy, nhuộm mầu và sắp chữ in v.v… Vì thế vấn đề chiếu sáng đã được chú ý nghiên cưu trên nhi ều lĩnh vựch đi sâu như: nghiên cứu về ngồn sáng, chiếu sáng công nghi ệp, chiếu sáng nhà ở, chiếu sáng côngtrình nghệ thuật văn hoá v.v… Phỏ nhìn thấy của mắt người Trong chương này chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất trong chiếu sáng công nghiệp mà thôi. Trong phổ nhìn thấy của mắt người, thì mắt người lại có cảm giác nhậy cảm nhất với bức xạ có bước sóng 550 nm (tương ưng với mầu vàng chanh). Tức là mắt sẽ có cảm giác sáng nhất ở ánh sáng mầu vàng chanh. 10.2 Phân loại và các hình thức chiếu sáng: Bằng thực nghiệm người ta đã xây dựng được đường cong độ nhậy của mắt (được cong được xây dựng và kiểm tra với một số đông người mắt 1) Chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng tốt). hỗn hợp: Độ nhậy tương đối: Việc chọn các hệ thống chiếu sáng điện công nghiệp (nguồn sáng sử ĐN: “ Độ nhậy tương đối của mắt Vλ với ánh sáng bước sóng λ là tỷ số dụng, thể loại vật chiếu sâng) cần phải thích hợp với những điều ki ện rất giữa công suất bức xạ bước sóng 550 nm với công suất bức xạ bước sóng thay đổi (khác nhau) của môi trường xung quanh. Cho nên người ta phân ra λ, Cần thiết để có được cảm giác về độ sáng như nhau của mắt” các hình thức chiếu sáng khác nhau cho phù hợp với từng loại hình cụ thể. a) Chiếu sáng chung: Vλ Là hình thức chiếu sáng tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ điện tích sản xuất của phân xưởng. Ở hình thức này thôgn thường các đèn đ ược treo P550 cao trên trần nhà theo một qui luật nào đó (HV). để tạo ra độ rọi đồng đ ều Vλ = 1 trong phân xưởng. Pλ b) chiếu sáng cục bộ: c) Chiếu sáng hỗn hợp: Vλ ≤ 1 V550 = 1 0 λ (nm) 400 550 700
  2. Ta thấy rằng quan thông của nguồn sáng phát ra theo các hướng trong không gian thường là không đồng đều (do các nguông sáng thường là 2) Quang thông: F không đối xứng). Vì vậy người ta đưa ra một đại lượng đặc trưng cho sự Thông thường các nguồn sáng đều bức xạ ra với các ánh sáng có bước phân bố quang thông nhiều hay ít theo các hướng khác nhau của nguông sóng khác nhau có thể tư 0 → ∞ và tỷ lệ phân bổ các bươc sóng cũng sáng. khác nhau, và vì vậy để đánh giá độ sáng của một nguồn sáng người ta ĐN: “ Cường độ sáng của 1 nguồn sáng theo một phương nào đó, là đưa ra khái niệm về quang thông. Quang thông thực chất là phần công suất lượng quang thông mà nguồn gửi đi trong một đơn vị góc khối nằm theo qui đổi về bức xạ mầu vàng chanh (bước song 550 nm) của nguồn sáng và phương ấy”. được xác định bằng biểu thức sau: dFα ∞ Iα = Đơn vị đo là candera viết tắt là cd F = ∫ V (λ ).P (λ ).dλ dω 0 1lumen 1 candera = V(λ) - độ nhậy của mắt theo λ. 1steradian P(λ) - hàm phân bố năng lược bức xạ theo λ. (phân bố công suất theo λ). F - được gọi là quang thông của nguồn sáng. + Khái niệm về : đường cong phân bố cường độ sáng của đèn Để thận tiện cho thiết kế chiếu sáng, thông thường các nhà chế t ạo bóng ĐN: “ Quang thông đặc trưng cho độ lớn của thông lượng hữu íc (công suất đèn thường đưa ra các biểu đồ phân bố cường độ sáng theo các hướng hữu íc) của nguồn sáng qui về ánh sáng mầu vàng chanh. khác nhau trong không gian. Tuy nhiên cùng một kiểu đèn lại được thiết kế + Đơn vị đo của quang thông là lumen viết tắt là: lm vời nhiều kích cỡ về công suất khác nhau mặc dù chung vẫn cùng một có một qui luật phân bố cường độ sáng. Chính vì vậy các tài li ệu thi ết kế chiếu sáng lại xây dựng biểu đồ chiếu sáng của đèn qui ước có quang 1 thông là 1000 lm cho các kiểu loại đèn. (HV) 1lm = W của bức xạ vàng chanh. 680 3) Góc khối: dω “ Là phần không gian hình nón có đỉnh nằm tại tâm của nguồn sáng và có đường sinh tựa trên chu vi của mặt được chiếu sáng”. dω R 90 0 S S 90 90 dω = 1st 0 0 5) Độ rọi: E 60 60 + Đơn vị đo của góc khối là Steradian viết tắt là st. 0 0 Để đánh giá độ chiếu sáng của một nguồn sáng lên một bề mặt của một + Góc khối 1 st là góc khối có đỉnh tại tâm một mặt cầu tưởng t ượng chắn vật bất kỳ, người ta đưa ra khái niệm về độ rọi. Thực chất là l ượng quan trên mặt cầu đó một diện tích bằng bình phương bán kính của mặt cầu đó. thông (mật độ quang thông trên bề mặt của một vật). ĐN: “ Độ rọi của một mặt là phần quang thông đến trên một đơn vị diện 4) Cường độ sáng: Iα tích của mặt đó”. 30 30 0 0 0 00 0
  3. dF Khi thiết kế cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đó để tính toán. E= [lux] viết tắt là lx. Trong thực tế vận hành xuất hiện bụi, bồ hóng, khói … có thể bám vào dS bóng đèn, làm giảm quang thông của đèn. Vì vậy khi thi ết kế chi ếu sáng cần phải tăng thêm tiêu chuẩn độ rọi bằng cách nhân nó với các hệ số dự 1lux = 1lm/1m2 trữ ghi trong bảng (10-5). 6) Tính chất quang học của vật: 10.5 Thiết kế chiếu sáng: Năng lượng bức xạ đi đến bề mặt của vật được chiếu sáng sẽ gồm ba 1) những số liệu ban đầu: phần: + Phần bị vật phản xạ lại; + phần bị vật hấp thu và một phần khác sẽ đi xuyên qua vật. Với các loại vật chất khác nhau tỷ lệ này sẽ khác Công việc thiết kế trước tiên là phải thu thập các số liệu ban đầu bao gồm: nhau, mặc dù tổng các bức xạ này vẫn không đổi theo đ ịnh luật bảo toàn + Mặt bằng của PX, mặt bằng XN, vị trí các máy móc trong PX. năng lượng. + Mặt cắt cảu PX, XN của nhà xưởng → từ đó ấn định độ cao treo đèn. + Đặc điểm của qui trình công nghệ (mức chính xác của các loại hình công w = wα + w ρ + wτ việc đang có trong PX,XN. Độ lớn của vật cần quan sát, mức độ cần phân biệt mầu sắc ..v.v…) → Xác định các tiêu chuẩn về độ rọi cần thiết cho Trong đó: W - năng lượng chiếu tới vật. các khu vực thiết kế. Wα - năng lượng bị vật hấp thụ. 2) Cách bố trí đèn: Wρ - năng lượng bị vật phản xạ lại. Wτ - năng lượng đi xuyên qua vật. Cách bố trí và lắp đặt đèn là công việc tiếp theo trong phần thiết kế chi ếu sáng, nó phụ thuộc vào nhiếu yếu tố khác nhau của khu vực sản xuất, như Để đánh giá tính chất quang học khác nhau của vật. Người ta đ ưa ra các độ cao của nhà xưởng, nhà xưởng có trần hoặc không có trần, nhà xưởng hệ số được đánh giá bằng tỷ số giữa các năng lượng và tổng năng lượng có cầu trục hay không có cầu trục..v.v… Phần dưới đây chỉ đề cập đ ến nhận được từ vật. việc bố trí đèn cho hình thức chiếu sáng chung vì hình thức này sử dụng nhiều đèn. Vấn đề là phải xác định được một cách hợp lý nhất vị trí tương đối giữa các đèn với nhau, giữa các đèn với trần nhà, giữa các dẫy đèn với wα tường. Vì các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến độ rọi của mặt đ ược Hệ số hấp thụ: α= chiếu sáng w Bố trí đèn: wρ Hệ số phản xạ: ρ= l La w La La wτ Hệ số xuyên qua τ= w Lb Lb Các hệ số trên có liên hệ với nhau thông qua hệ thức sau: a) Bố trí đèn theo hình chữ nhật b) Bố trí đèn theo hình thoi α + ρ +τ =1 Người ta đã chứng minh được rằng nếu bố trí đèn như sơ đồ a) thì hi ệu quả cao nhất nếu La = Lb. Còn ở sơ đồ b) thì L b = 3 La hiệu quả cao nhất. 7) Độ rọi tiêu chuẩn: Etc Trong thực tế việc bố trí đèn còn phụ thuộc vào hệ thống xà ngang của nhà xưởng nên các khoảng cách trên cố gắng tuânthủ được là t ốt nhất. Căn cứ vào tính chất công việc, vào điều kiện đảm bảo sức khoẻ của công Khoảng cách từ cách đẫy đèn đến tường bao quanh nên được gi ứ trong nhân, vào khả năng cung cấp điện của mỗi nước → Ban bố những tiêu phạm vi: chuẩn về độ rọi tiêu chuẩn cho các loại hình công việc khác nhau (Bảng 10-3; 10-4) là tiêu chuẩn độ rọi của nước ta. l = (0,3 ÷ 0,5).L
  4. sáng có thể nhanh chóng xác định được công suất cần cho chi ếu sáng Trong đó: l – khoảng cách từ dẫy đèn đến tường bao quanh. theo công thức sau: L – khoảng cách giữa các dẫy đèn. Độ cao treo đèn: Độ cao treo đèn được được tính từ tâm của bóng đèn Pcs = p0 .S đến bề mặt công tác (HV). Trong đó: p0 - suất phụ tải chiếu sáng [W/m2] tra bảng. S [m2] – diện tích cần tính toán chiếu sáng (diện tích mặt bằng nhà xưởng). hc – Khoảng cách từ trần đến đèn. Phương pháp vừa nêu chỉ dùng để ước lượng trong việc dự kiến phụ t ải hc h - Độ cao của mặt làm việc. hoặc dùng cho nhưng nới có yêu cầu không cao về thiết kế chi ếu sáng. H - Độ cao treo đèn. Phương pháp quang thông và phương pháp điểm là những phương pháp chính để tính toán chiếu sáng cho những nơi có yêu cầu cao về chiếu Quan hệ giữa H, L có quan hệ hợp sáng. Hai phương pháp này dựa trên tinh thần chính sau: Đ ộ rọi nhận H lý. Trong các sổ tay thường cho: được từ bất kể một bề mặt nào cũng bao gồm có hai phần: E = Et + Ep h Trong đó: Et - là độ rọi nhận trực tiếp từ các nguồn sáng. Ep - là độ rọi nhận được gián tiếp từ các vật phản xạ. + Nhóm phương pháp quang thông chủ yếu quan tâm đến độ rọi nhận gián tiếp qua các vật phản xạ lại. Thường được áp dụng cho TK chi ếu sáng trong nhà, cs hội trường, phòng họp v.v… nơi mà số lượng bóng đèn 3) Tính toán chiếu sáng: có quá nhiều và vật phản xạ ánh sáng lại đáng kể. Sau khi đã nghiên cứu chọn phương án và qui cách bố trí đèn, loại đèn ta + Nhóm phương pháp điểm thì ngược lại chỉ quan tâm đến phần độ rọi tiến hành tính toán chiếu sáng. Thực chất là xác đ ịnh công suất c ủa các nhận trực tiếp từ các đèn. Thường được dùng cho việc thiết kế chiếu sáng đèn để đạt được các tiêu chuẩn đã chọn. Nội dung chính của phương pháp ngoài trời hoặc các đường hâm ngầm, nơi mà các vật phản xạ quá ít hoặc tính công suất chiếu sáng bao gồm: với hệ số phản xạ quá thấp. Phần dưới đây sẽ trính bầy chi tiết từng + Căn cứ vào Etc đã chọn phù hợp với từng loại công việc trong phân phương pháp. xưởng. → tính tổng công suất chiếu sáng, công suất cho từng đèn, số lượng bóng đèn.. 10.6 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử + Kiểm tra độ rọi thực tế. Nếu khu vực thiết kế chiếu sáng có yêu cầu cao dung quang thông: về ánh sáng thì sau khi tính toán công suất chiếu sáng, chọn công suất cụ thể cho các đèn sử dụng, thì công việc cuối cùng của thiết kế chiếu sáng là Như ở phần trên đã trình bầy phương pháp này chủ yếu được áp dụng để tính toán kiểm tra. Nội dung chính của công việc này là chúng ta phải xác tính toán chiếu sáng trong nhà. Theo phương pháp này toàn bộ quang định được độ rọi tối thiểu (Emin) và độ rọi tôia đa (Emax). sau đó tính toán hệ thông phát ra từ các đèn (FΣdèn) chỉ có một số nào đó đến được bề mặt của số điều hoà. diện tích cần TK-CS ta gọi là phần quang thông hữu íc (F hu íc). Từ đó ta có hệ số sử dụng quang thông được xác định theo biểu thức sau: E min β= > Tỷ lệ qui định (Theo qui phạm) E max Fh­ uÝc F∑ K sd = = Các phương pháp tính toán công suất chiếu sáng gồm một số phương F∑ den n.F0 pháp chính: Trong đó: • Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng. • Phương pháp quang thông. Fhuu íc hoặc FΣ - Tổng quang thông chiếu tới diện tích sản xuất. • Phương pháp điểm. FΣden - Tổng quang thông pháp ra của tất cả các đèn. a) Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng: đây là phương pháp gần đúng F0 - Quang thông phát ra từ 1 đèn (giả thiết khu vực cs chỉ sử dụng một dựa trên kinh nghiêm thết kế vận hành thực tế, người ta tổng kết lại đ ược loại bóng đèn). suất phụ tải chiếu sáng cho một số khu vực làm việc đặc thù trên một đơn n - Tổng số bóng đèn sử dụng. vị diện tích sản xuất. Chung ta nếu biết được diện tích cần tính toán chiếu Ksd - Hệ số sử dụng quan thông.
  5. Bản thân hệ số sử dụng quang thông là tham số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (vào cách bố trí đèn, vào loại đèn, vào hệ số phản xạ của Chú ý : Hệ số sử dụng quang thông có thể tra được từ các bảng tra: trần, nền, tường và các vật xung quanh). Tuy nhiên với một số tham số phụ thuộc biết trước như loại đèn, cách bố trí cùng hệ số phản xạ của trần, Ksd = f (loại đèn; ϕ; ρtrần; ρtường ; ρnền ) từng, nền thì người ta có thể xác định được hệ số K sd bằng các phương pháp thực nghiệm. Trong thực tế người ta xây dựng bảng tra Ksd theo (loại Trong đó ϕ - được gọi là chỉ số hìng dạng của căn phòng. Nó được xác đèn,ϕ; ρtr; ρt; ρn ..). định theo chiều dài, chiều rộng của căn phòng và độ cao treo đèn. Mặt khác ta có thể xác định được tổng lượng quan thông cần thiết cho điện tích sản xuất theo công thức: a.b ϕ= FΣ = Kdtr. Etb . S H.(a + b) Etb - độ rọi trung bình [lx]. S - diện tích cần TK-CS [m0]. Trong đó: a, b - chiều dài và chiều rộng của căn phòng cần TH-CS. Kdtr – hệ số dự trữ tính đến việc bám bụi bẩn vào bóng đèn khi lắp đạt. H - là độ cao treo đèn. Thông thường trong các tài liệu chiếu sáng người ta chi cho trước Emin (bảng tra). Tuy nhiên giưa Emin và Etb có quan hệ phụ thuộc và phụ Trình tự tính toán theo phường pháp hệ số sử dụng quang thông: thuộc vào cách bố trí đèn (vào khoảng cách gữa các dẫy đèn và đ ộ cao treo đèn. Trong thực tế z=Emin/Etb phụ thuộc vào L/H và thông thường z=0,8 10.7 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp điểm: ÷ 1,4. Từ đó nếu ta đã bố trí đèn rồi thì từ L/H có thể tra được z → Trong phương pháp này như ở phần trên đã giới thiệu chúng ta chỉ quan Etb = Emin /z; điều đó cũng có nghĩa là ta có thể xác định được quang thông tâm đến độ rọi chiếu trực tiếp tư các đèn tới và vì vậy chúng ta sẽ tính đ ộ cần thiết cho mỗi bóng đèn. rọi từ một đèn đến một diện tích ds (tại điểm A) như HV. Xác định độ rọi của đèn tới một điểm: K .E .S F0 = dtr min z.n.K sd β - Góc tạo bởi pháp tuyến của dS với tia tới. Ngoài ra nếu biết được F0 chúng ta có thể tìm được loại bóng đèn thực tế dω α - Góc tạo bởi đường thẳng đứng cần sử dụng → tra bóng đèn (P0 ; Udm). R Iα với tia tới. α R - Khoảng cách từ đèn tới điêm A. Pcs = n.P0 H H - Độ cao treo đèn. Trường hợp nếu chúng ta chưa bố trí đèn trước tức là ta chưa biết trước n β (số lượng bóng đèn). Thì chúng ta cũng có thể xác định được t ổng quang thông cần thiết cho khu vực cần TK-CS theo công thức sau: A dS P K dtr .E min .S Từ khái niệm về góc khối ta có dS=R 2.dω . Tuy nhiên phần diện tích trong F∑ = n.F0 = (HV) của chúng ta không nằm thẳng góc với tia tới. Mà pháp tuyến của nó z.K sd tạo với tia tới một góc β và vì vậy phần diện tích vuông góc với tia tới thực chất sẽ là: Sau đó nếu ta chọn một loại bóng đèn cụ thể có trên thị trường → Đèn (P0 ; F0; Udm), trên cơ sở đó ta có số lượng bóng đèn cần thiết cho khu vực cần R 2 .dω TK-CS: dS = cos β K dtr .E min .S Măt khác lượng quang thông từ đèn gửi tới diện tích dS theo hường α có n= thể xá định theo biểu thức: z.F0 .K sd
  6. dF = Iα .dω Trong thực tế độ rọi tại điểm A phải là tổng hợp độ rọi của nhiều đèn có trong phòng nào đó. Cho nên ta có: Từ định nghĩa về độ rọi ta có Fd  Iαi . cos 3 α i  EA = dF = Iα . cos β EA = E1 + E2 + E3 + …. = ΣEi= ∑ H2 1000    dS R2   (với giả thiết ta sử dụng cùng một loại bóng đèn vá các đèn cùng đ ược treo ở cùng một độ cao). Nhân xét: “ Độ rọi của nguồn sáng đến một điểm tỷ lệ thuận với cường độ sáng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách”. Trong thực tế thường người ta biết được độ cao treo đèn (H) nhiều hơn là khoảng cách từ đèn đến 1 điểm (R). Vì vậy chung ta sẽ chuyển công thức + Do tính chất công việc tại tính độ rọi của đèn chỉ theo H mà thôi. A điểm A. Ta tra được Emin và 1 2 3 trong thiết kế ta vẫn nên thêm Xét tam giác vuông (HV). hệ số dự trữ. Cho nên ta có: S Iα Ta có thay biểu thức này vào biểu thức α 4 6 EA = Kdtr.Emin trên ta có: 5 R H β Ta có thể tính được quang thông tối tiểu cần thiết của mỗi đèn là: A K dtr .E min Fd = n Iα . cos 3 α µ.∑ E i Và nếu α = β thì EA = H2 i =1 Vì trong thực tế cùng một kiểu đèn có nhiều loại công suất khác nhau, mặc Iαi . cos 3 α i dù chung cùng có đường cong phân bố cường độ sáng như nhau (l ượng Trong đó: Ei = Đội rọi do đèn thứ i chiếu tới quang thông phát ra của các đèn cũng khác nhau). Cho nên trong các tài H2 liệu chuyên môn người ta cho biết biểu đò phân bố cường độ sáng của một µ - Hệ số kể đến độ rọi của các đèn khác ẩnh hưởng đến điểm đang xét loại đèn qui ước có quang thông la 1000 lm. Vậy nếu gọi I α là quang thông nhưng chưa được tính trong Σ trên. Thông thường µ = 1,1 ÷ 1,2 ' của đèn qui ước 1000 lm và I α là quang thông của một đèn thực bất ký ta 10.8 Kiểm tra độ roi thực tế: có: + Không phải lúc nào cũng cần kiểm tra độ rọi thực t ế, mà chỉ ở những trường hợp nơi làm việc đồi hỏi mức độ cao về CS. ' Iα F Iα .Fd + Nội dung của phương pháp kiểm tra là: Bất kỳ 1 điểm nào trên di ện tích = d hay Iα = ' được chiếu sáng cũng được chiếu sáng bởi tất cả các bóng đèn trong Iα 1000 1000 phòng. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp xếp chồng để tính độ rọi tại từng điểm trên bề mặt sản xuất. Thông thường người ta chọn vài điểm ở vị trí bất lợi nhất về chiếu sáng. Sau đó tính đội rọi cho các điểm đó, rồi kiểm tra xem có đạt yêu cầu hay không, nếu chưa đạt thì phải tiến hành tính lại. Iα .Fd cos 3 α Do đó: EA = . + Trong trường hợp nơi làm việc có yêu cầu cao về chiếu sáng thì ngoài 1000 H 2 việc kiểm tra kể trên chúng ta còn cần phải kiểm tra cả độ điều hoà:
  7. E min =β> phải lớn hơn mức qui định. E max
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2