intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đại cương Địa lí Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Đại cương Địa lí Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: vị trí Địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam; đặc điểm tự nhiên Việt Nam; đặc điểm dân cư, dân tộc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đại cương Địa lí Việt Nam: Phần 1

  1. ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C s ư PHẠM PGS.TS. DƯƠNG QUỲNH PHƯ ƠNG (Chủ biên) ThS. PIIẠ M THU TH Ủ V , ThS. N GHIÊM VĂN LONG, TS. NGUYẺN T H Ị BÌNII GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG ĐỊÁ Lí VIỆT NAM • • • NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI H Ọ C TH Á I NGUYÊN NĂM 2016
  2. Đ H TN -2016
  3. L Ờ I N Ó I Đ ẦU Dụi CUOTIỊỊ Địa lí Việt N am là một học phần có tính khoa học liên ngành, là mân học cùa ngành Địa lí và mới được bô sung vào chiỉưng trình đào tạo ngành học sư phạm Lịch sứ nhằm mục liêu đoi mới chumig trình đào tạo. Việc biên soạn Giáo trình “Đại cương fìịa lí Việt N am ” được thực hiện với mong muốn có một giáo trình cơ bàn để cập đến vấn để Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thổ; Địa lí tự nhiên Việt Nam; Đặc điềm dân cư, dân tộc; Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam phù hợp với ngành học Địa li, Lịch sừ, phục vụ cho công lác đào tạo ờ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Đ ồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khao cho sinh viên các ngành học khác có liên quan. về phân công biên soạn, PGS.TS Duưng Quỳnh Phương (chủ biên) biên soạn chương 1,3,4,5; TS. Nguyễn Thị Bình biên soạn chuuiìg 4; ThS Phạm Thu Thúy biên soạn chương 2; ThS Nghiêm Văn Long biên soạn chương 5. Trong quá trình biên soạn và xuất bán giáo trình này, nhóm lác giá đã sử dụng nguồn thông tin tư liệu từ các công trình nghiên củV cùa các tác giá: Lẽ Thông, Nguyễn M inh Tuệ (Trường Đại học S ư phạm Hà Nội); Đo Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học S ư phạm Hà Nội); Đặng Day Lợi, Nguyễn Thục Nhu (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Nguyễn Xuân Trường, Duxrng Quỳnh Phương, Vũ N hư Vân (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên), và mội số tác giá khác. Nhóm tác già cũng nhận được sự giúp đỡ, góp ý về chuyên môn cùa các cơ quan, đồng nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan. Nhóm tác già xin chăn thành cám ơn tất cà sự giúp đỡ nhiệt Itnh vù lìiệu qua dù. M ặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng việc biên soạn giáo trình không thế tránh khoi những hạn chế, thiếu sót, nhóm tác già mong muốn nhận đuực những ý kiến đóng góp cùa độc giá đế giáo tr ình được hoàn thiện hơn. Trăn trọng cám ơn. Tháng 9 năm 2016 NHÓM TÁC GIẢ 3
  4. M ỤC LỤC C hương 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THÒ VIỆT N A M ................ 9 1.1. Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt N am ........................................................9 1 1 1 Vị tri địa li...................................................................................................... 9 1.1.2. Phạm vi lãnh th ồ ...........................................................................................9 1.2. Vai trò, ý nghĩa cùa vị trí địa lí......................................................................... 14 1.2.1. VỊ trí địa lí tác động tới môi trường và tài nguyên thiên n h iên ...........14 1.2.2. Vị trí địa lí đối với sụ hình thành quốc gia - dân tộ c......................15 1.2.3. Vị trí địa lí ảnh hường trực tiếp đến sự phát triển kinh tế -xã hội 15 ChUT)Hg 2. ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN V Ệ T NAM...................................................... 17 2.1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt N a m ....................................................... 17 2 11 Giai đoạn Tiền C am bri............................................................................. 17 2.1.2. Giai đoạn c ổ Kiến tạ o .............................................................................. 18 2 13 Giai đoạn Tân Kiến tao ............................................................................. 19 2 2 Địa hình Việt N a m ..............................................................................................21 2.2.1. Đặc điểm chung của địa hình Việt N am ..................................................21 2.2.2. Các kiểu địa h ìn h ........................................................................................24 2.2.3. Các khu vực địa h ìn h ................................................................................. 26 2.3 . Khí hậu Việt N am ............................................................................................... 29 2.3.1. Các nhân tố chi phối khíhậu Việt N am .................................................. 29 2.3.2. Đặc điểm chung của khíhậu Việt N am ...................................................34 2.4 Thủy văn Việt N am ............................................................................................ 37 2.4.1. Đặc điểm chung cùa sông ngòi Việt N a m .............................................. 37 2.4.2. Hồ và nước ngầm .........................................................................................40 2.4.3. Đặc điểm hài văn Việt Nam.........................................................................41 2.5. Thổ nhưỡng Việt N am ........................................................................................42 2.5.1. Thổ nhưỡng Việt Nam có sự phân hóa đa dạng và phức tạp............... 42 2.5.2. Đất Feralit là sản phẩm chù yếu của quá trinh phong hóa và hình thánh đất ở Việt N am ............................................................................................ 45 2.6 Sinh vật Việt N a m .............................................................................................. 47 4
  5. 2.6.1 Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam rất phong phú và đa d ạ n g ..................47 2.6.2 Sinh vật V iệt Nam tiêu biểu cho sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm gió m ù a ...................................................................................................................... 50 2.6.3. Giới sinh vật nguyên sinh ở Việt Nam bị suy giảm ................................51 2.7, Đặc điểm chung của tự nhiên Việt N a m ...........................................................52 2.7.1 Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa âm ............... 52 2.7.2. Việt Nam là nuớc có tính biền lớn nhất so với các nước trên bán đảo Trung Á n .................................................................................................................... 54 2.7 3. Việt Nam là nước nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi th ấp ...56 2.7.4. Thiên nhiên Việt Nam có sụ phân hóa đa d ạng.......................................57 C hương 3. ĐẶC ĐIÉM DÂN CƯ, DÂN TỘC VIỆT N A M ................................ 62 3.1. Dân số ...................................................................................................................... 62 3 1 1 Quy mô dân s ố ............................................................................................... 62 3.1.2. Thời kỳ cơ cấu dân số vàng và già hóa dân số ở Việt N am ...................64 3.2. Cộng đồng các dân tộc Việt N am ....................................................................... 67 3 .2 1 Quá trình hình thành và phát triển cộng đồng các dân tộc Việt N a m .......67 3.2.2. Thành phẩn các dân tộc Việt N am ............................................................. 69 3.2.3. Sự phân bố các dân tộ c ................................................................................ 71 3.2.4. Các vùng văn hoá.......................................................................................... 73 3.3. Lịch sứ các cuộc di d â n ........................................................................................ 83 C liuong 4. CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT N A M ............................................... 89 4.1. Nông ng hiệp........................................................................................................... 89 4 1 1 K hái q u á t tìn h h ình p h á t triển củ a n g àn h n ô n g n g h iệp qua các thòi kì 89 4.1.2. Hiện trạng phân bố một số ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản chù yếu ....................................................................................................................... 95 4.1.3. Các vùng nông nghiệp sinh thái................................................................104 4.1.4. Các thách thức cho phát triền nông nghiệp và định hướng phát triển trong xu thế hội nhập....................................................................................107 4.2. Công nghi ẹ p ......................................................................................................... 109 4.2.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập Quốc t ế ............................................................................................... 109 4,2.2. Cơ cấu ngành công nghiệp.........................................................................112
  6. 4.2.3. Cơ cấu lãnh thồ công nghiệp................................................................. 114 4.2.4. Một số ngành công nghiệp của Việt Nam ..............................................116 4.3. Dịch v ụ ............................................................................................................. 120 4.3.1. Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch v ụ ...................................120 4.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển cùa ngành dịch vụ trong thời ký hội nhập....................................................................................... 124 4.3.3. Các ngành dịch vụ chủ yếu........................................................................ 126 Chương 5. CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ..............................140 5.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..............................................................140 5.11. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh th ổ .............................................................140 5.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 140 5.1.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.....................................................................141 5.1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 142 5.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng..........................................................................145 5.2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................145 5.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 146 5.2.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.................................................................... 147 5.2.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã h ội.................................................... 148 5.3. Vùng Bắc Trung B ộ ........................................................................................155 5.3.1. Vị tri địa lí và phạm vi lãnh th ồ.............................................................155 5.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 155 5.3.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.................................................................... 156 5.3 4 H iệ n trạ n g p h á t triể n k in h tế - x ã h ộ i ............................................................... 1 58 5.4 Vùng Duyên hải Nam Trung B ộ ................................................................... 163 5.4.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh th ổ.............................................................163 5.4.2. Điều kiện tụ nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 163 5.4.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.................................................................... 165 5.4.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 167 5.5. Vùng Tây N guyên....................... ,..................................................................174 5.5.1. VỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................174 5.5.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 175 6
  7. 5.5.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i......................................................................177 5.5.4 Hiện trạng phát triền kinh tế xã h ộ i....................................................... 179 5.6. Vung Đông Nam B ộ ......................................................................................... 185 5.6.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh th ổ .............................................................. 185 5.6.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên................................... 186 5.6.3 Đặc điểm dân cư và xã h ộ i................................................................... 187 5.6.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hộ i..................................................... 188 5.7. Vùng Đồng bằng sông Cừu Long................................................................... 196 5.7.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh th ổ ..............................................................196 5.7.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên................................... 196 5.7.3. Đặc điểm dân cư xã h ộ i.........................................................................198 5.7.4. Hiện trạng phát triển kinh tế xã h ộ i....................................................... 198 TÀI LIỆU THAM K H Ả O ...................................................................................... 204 7
  8. KỶ HIỆU ĐỊA CHẤT G: cambri O: Ocdovic S: Silua D: Devon C: Cacbon P: Pecmi N: Neogen Pg: Paleogen 8
  9. C hương 1 V Ị T R Í Đ ỊA L Í VÀ P H Ạ M V I L Ã N H T H Ó V IỆ T N A M 1.1. VỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thô Việt Nam 1.1.1. Vị trí địa lí Lãnh thồ Việt Nam trên đất liền có hinh thể hẹp và kéo dài, với tống diện tích 331.051km2 (Niên giám thống kê 2009). Trong số 11 nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan về diện tích đất liền. So với các nước trên the giới, diện tích Việt Nam vào loại trung bình, đứng thứ 56 trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với quan điểm về chù quyền quốc gia, tính cả trên đất liền và trên vùng biển tiếp cận, Việt Nam có diện tích không nhỏ. Phần đất liền gắn với lục địa châu Á, phần thềm lục địa rộng lớn hơn, thông ra các đại dương và gan với tây nam Thái Bình Dương. Diện tích biển của Việt Nam với vùng đặc quyền kinh tế rộng 2 0 0 hải lí tính từ đường cơ sờ, khoảng hơn 1 triệu km2. Phần đất liền của Việt Nam nằm trong khung toạ độ địa lí: + Điểm cực bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang); + Điểm cực nam: 8°34 B (xóm Mũi, xã Rạch Tàu, Ngọc Hiển, Cà Mau); + Điềm cực đông: 109°24 Đ (bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà); + Đ iẻm cụ c tây: 102°iu' i ) (xa Sin Thàu, M ường Nhé, ttiện Bién). Vùng biển của Việt Nam có hơn 3.000 hòn đảo, quần đảo lớn nhỏ bao bọc, trong đó nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng chiến lược về kinh tế và quốc phòng như: Cát Bà, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 1.1.2. Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam trên đất liền tiếp giáp với các nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Cam-pu- chia. Phía bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc với chiều dài đường biên giới 9
  10. trên 1400km, phần lớn dựa theo núi sông tự nhiên với những hẻm núi hiểm trờ. Phía tây và tây nam Việt Nam là biên giới hữu nghị và lịch sử với Lào, Cam-pu-chia. Biên giới chung với Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào có chiều dài 2.069km, phẩn lớn dọc theo các đường đinh cao cùa các dãy núi biên giới Biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia phía tây nam với chiều dài 1.137km, phần lớn xuyên qua các vùng đồi thoải, tà các sơn nguyên tây nam Việt Nam đồ xuống miền đông Cam-pu-chia, từ phía tây nam thành phố Tây Ninh trở đi, chạy qua vùng đồng bằng hạ lưu sông Mê Công. 104° 108° 112“ --------- Dường cơ sỏ của lănh tá i Việt Nam —■ ■ • Oương cơ sỏ của — ^ X . J NG QUỐC lảnh hải Campuchia 70 Ọ 70 140 km - w » ị H àN ỏi 4?* V „ > Hài Phòng 0 ° 20° /•-Nam Đinh r _ 116°
  11. Với đường bờ biển dài 3.260km, Việt Nam có lợi ích chung trên Biển Đông với: Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin, Brunây. H ìn h 1.2. S ơ đ ồ p h ạ m vi các v ù n g biển th eo L u ậ t biển q u ố c tế n ă m 1982 Vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam bao gồm: vùng nội thuỳ (vùng nước phía trong đường cơ sở, được dùng để tính lãnh hải của một quốc gia), vùng lãnh hải rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1.852 m), vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 1 2 hài lý và vùng đặc quyền kinh tế rộng 2 0 0 hài lý tính từ đường cơ sở. Với vị trí này, lãnh thổ V iệt Nam kéo dài suốt sườn đông bán đảo Đông Dương, chiếm một phần lớn diện tích bán đảo và gần như nằm ờ trung tâm vùng Đông Nam Á, đồng thời là vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đao. Biên giới trẽn vịnh Bắc Bộ đoạn từ điểm AI 1 đến kinh tuyến 108°Đ và dọc theo kinh tuyến này về phía bắc trong Sơ đồ đường cơ sờ tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam đã được điều chinh lại theo Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ. 11
  12. Lịch sử hình thành biên giúi trên dát liền t>iũa V iệt Nam với các nuức láng giềng Tuyến biên giới dất liền V iệt Nam - T rung Quốc Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đã dược hình thành qua quá trìuh lịch sử và tồn tại một cách tương đối ồn định kề lừ khi Việt Nam thoát khói ách Bắc thuộc từ thể ký thứ X. Tuy nhiên biên giới Việt Nam - Trung Quốc mang khái niệm biên giới vùng, chưa phái là đường biên giới được phân giới cắm mốc, đánh dau bằng một hệ tliống mốc giới chính xác. Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần đầu tiên được pháp lý hóa bởi Công ước ngày 26/6/1887 vả Công ước bổ sung ngày 20/6/1895 giữa Chinh phù Pháp (nhân danh Việt Nam) và triều đình Mãn Thanli. Trang Quốc Đường biên giới theo Công ước Pháp - Thanh đã dược hoach định và phân giới cắm mốc và cự thề hóa trên thực địa bằng một hệ thống mốc quốc giới (314 mốc) từ Móng Cái đến tận biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Lào. Đến trước khi Việt Nam giành được độc lập năm 1945, liai bên Pháp - Thanh thực hiện quản lý theo đường biên giới và hệ thốn^ mốc giới theo Công irớc 1887; 1895 và có tiến hành một số hoạt động kiếm tra. sứa chữa mốc giới hoặc bồ sung một số mốc giới. Trong những năm 1950 - 1960, hai bên chu VCU quàn lý đường biên giới theo tập quán và theo các bàn đồ cùa Pháp hoặc Trung Quốc xuất ban Trong những năm 70 của thế ky 20, với mực tiêu giải quyết các tranh chấp về quán lý biên giới lãnh thố giữa hai nước, ta và Trung Quốc đã tiến hà nil 3 lần đàm phán giái quyết vấn đề biên giới trên đất liền, sau đó đàm phán bị gián đoạn do những biên cố cúa lịch sứ. Sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hoá quan hệ năm 1991, từ năm 1994 - 1999, liai bên thống nhát tiến hành dàm phán giải quyết các vấn dề biên giới trẽn đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Ngày 30/12/1999, hai nước đã ký Hiệp ước biên giới ưên đất liền. Sau khi Hiệp ước biên giới được Quốc hội hai nước phê chuần và có hiệu lực tliáng 7/2000, liai bên thống nhất triên khai phân giới cắm mốc trên thực dịa. Công tác phân giới cắm mốc trên thực địa được bắt đầu triền khai từ tháng 12/2001 bằng việc cắm mốc 1369 tại cừa khẩu quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) - Đông Hưng (Quảng Tây). Sau 8 nảm phấn dấu không biết mệt mòi, ngày 31/12/2008 hai bên chính thức ra Tuyên bố kết thúc toàn bộ công tác phân giới cắm mốc trẽn thực địa. Trong năm 2008 - 2009, hai bên tập trung vào soan tháo 3 văn kiện pháp lý vê biên giới lãnh thô gồm Nghị định thư phân giới cấm mốc, Hiệp định về quy chế quàn lý biên giới và Hiệp định về cứa khẩu và quy chế quàn lý cứa khấu biên giới ưên dất liền Việt Nam - Trung Quốc. Ngày 18/11/2009, liai bên chinh thức ký 3 văn kiện này. Ngày 14/7/2010, tại cừa khâu Thanh Thủy (Hà Giang), liai bên chính thúc tuyên bố 3 văn kiện biên giới có hiệu lực và ch ín h thứ c q u án lý h iê n ß u il lãn h th ả g iữ a V iệt N a m v à T ru n g Q u ố c th e o tí v ă n k iệ n b iê n giới và hệ thống mốc quoc giới mới. Đường biên giới ưên đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã được cụ thề hóa trên thực địa một cách khoa học, chi tiết, phù hợp với thực tế bằng một hệ thống mốc giới hiện dại gồm 1.971 cột mốc (trong đó có 1 mốc ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, 1 548 cột mốc chính; 422 cột mốc phự). Hiện nay, hai nước đang quán lý biên giới theo 3 văn kiện và xúc tiến ký kết Hiệp định hợp tác khai thác và báo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác Bàn Giốc và Hiệp định tàu thuyền tự do dí lại lại khu vực cùa sông Bắc Luân. Tu ven biên giới dát liền Việt Nam - Lào Do đặc điềm địa lý và lịch sử phát triên lãnh thồ Việt Nam và Lào, giữa hai nước đã có một đường ranh giới tự nhiên hình thành trên thực tế từ lâu đời chạy dọc theo các dài núi cao từ Phù Xám Xậu (Lai Châu) tới Trường Sơn. 12
  13. Từ giữa thế ký XIX đến năm 1945, Việt Nam và Lào bị thực dân Pháp thống trị, giữa liai nước là những ranh giới hành chínli trong cái gọi là “Đông Dương thuộc Pháp”. Trong thời kỷ này, để thực hiện chính sách “chia đề trị” và triệt dể khai thác thuộc dịa, thực dân Pháp dã tùy tiện cắt, nhập một số khu vực đất đai cùa Việt Nam sang Lào và cùa Lào sang Việt Nam. Nhưng nói chung, toàn bộ đường biên giới giữa các xứ Bắc Kỳ, Trung Ký và Ai Lao đã được thề hiện ưên bàn đồ Pháp vẽ và cơ bán phù hợp với đường biên giới đã liinli thành ưên tliực tế. Đến năm 1945, sau khi Việt Nam và Lào cùng giành được độc lập, ranh giới liànli chính giữa các xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Ai Lao được liai nước thòa thuận là đường biên giới quốc gia. Đế xác lập một đường biên giới rõ ràng, phù họp với luật pháp quốc tế, ngày 18/7/1977, ta và Lào đã ký Hiệp ước hoạch định biên giới và ngày 24/0Ỉ/1986 ký Hiệp ước bô sung Hiệp ước hoạch định. Trong giai đoạn 1978 - 1987, liai bên đã cơ bàn hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên thực địa, còn lại 18 đoạn biên giới tồn đọng do địa hình luềm ườ và bom min, với chiều dài khoáng 150km và cắm được 199 vị trí mốc (214 cột móc). Kết quá đó dược ghi nhận lại Nghị định thư về phân giới ưên thực địa và cắm mốc quốc giới ký ngày 24/01/1986, Nghị định thư bố sung Nghi định thư về phân giới trên thực địa và cắm mốc quốc giới ký ngày 16/10/1987. Từ năm 1996 - 2003, liai bên đã hoàn thành đo vẽ bộ bàn đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tý lệ 1/50 000. Hai bên cũng đã giài quyết xong toàn bộ các tồn đọng về biên giới lãnh thồ vào năm 2007 và từ năm 2008 đến nay đang thực hiện "Dự án tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào" - tlieo kế hoạch hai bên sẽ hoàn thành toàn bộ công tác cắm mốc ưên thực địa vào tháng 6/2013 và hoàn thành toàn bộ các văn kiện pháp lý ghi Iihận kết quả cắm mốc vào năm 2014 T u yến biên giói dất liền V iệt Nam - C am -pu-chia Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Cam-pu-chia dài 1.137km dược hình thánh qua quá trình lịch sứ lâu dài và có nhiều biến động. Trong thời ký Pliáp thuộc, đường biên giới này được hoạch định bằng các Thoả ước Pháp - Cam-pu-chia và các Nghị định cùa Thống đốc Nam Kỳ và Toàn quyền Đông Dương. Đường ranh giới hành chính nêu trẽn đã được chính quyền Pháp thề hiện đầy đủ ưên 26 máiih bàn đồ Bonne tý lệ 1/100.000 do Sớ Địa dư Đông Dương xuất bàn, thông dụng irước năm 1954. Năm 1985, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Cam-pu-chia đã được ký kết (có hiệu lực năm 1986). Theo quy định cùa Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985. hai nước Ui(W nhất lấv đường biên giới thề lúện trên bàn đồ Bonne tv lê 1/100 000 do Sở Địa dư Đông Dương xuất bàn gân năm 1954 Ìiliất làm đường biên giới giữa hai nước. Từ cuối tháng 4/1986 đến cuối tliáiig 7/1988, liai nước đã tiến hành phân giới dược hơn 200km đường biên và cắm được 72 mốc. Tuy nhiên, dến năm 1989, công tác phân giới, cắm mốc dường biên giới giữa hai nước bị ngưng trệ. Từ năm 1999 đến năm 2005, đàm phán Việt Nam - Cam-pu-chia về biên giới đã được nối lại trong khuôn khố Uỳ ban liên hợp. Hiệp ước bồ sung Hiệp ước hoạch dịnh biên giới năm 1985 đã được ký chính thức tại Hà Nội ngày 10/10/2005. Hiệp ước dã được cơ quan quyền lực cao nliất cùa hai nước phê chuẩn. Hiện nay, hai bên đang tiến hành phân giới, căm mốc. Đến hết tháng 4/2013, hai bẽn đã tiến hành phân giới được 849,6km/1.137km (theo Hiệp ước năm 1985); xác định dược 287 cột mốc; xây dựng được 279 cột mốc./. Nguồn: Website: httD://bieriDliongy ietnam vii/ (theo biengioilanhtho.gov.vn) 13
  14. 1.2. Vai trò, ý nghĩa của vị trí địa lí 1.2.1. Vị trí địa lí túc động tói môi trường và tài nguyên thiên nhiên v ề địa lí tự nhiên, vị trí c ù a Việt Nam được xác định ở vùng tiếp giáp giữa lục địa châu Á và châu Đại Dương theo chiều dọc, đồng thời lại là ranh giới trung gian tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương theo chiều ngang. Từ đó, dẫn tới sự phân hoá sâu sắc cùa tự nhiên theo cả hai chiều vĩ tuyến và kinh tuyến, kết hợp với sự phân hoá theo độ cao địa hình với 3/4 diện tích là đồi núi. Do vị trí trung gian tiếp giáp giữa những đơn vị cấu trúc lục địa và đại dương như vậy mà những luồng thực vật cũng như động vật nhiệt đới, á nhiệt đới cũng đều tỉm đến hội tụ trên lãnh thổ đất Việt Nam. Việt Nam nằm ờ vị trí rìa phía Đông Nam lục địa Á - Âu, vừa tiếp nối với bờ đông vừa tiếp nối với bờ nam của lục địa. Với vị trí ấy Việt Nam là nơi gặp gỡ cùa các loài động thực vật từ Trung Hoa xuống và từ Ân Độ sang. Hệ quả tất yếu là tính đa dạng sinh học trên nền tự nhiên bản địa vốn rất phong phú ờ đất liền cũng như trên biển. Việt Nam là một nước nằm trên bán đảo Đông Dương và nằm gần vị trí trung tâm Đòng Nam Á, vì vậy mang nhiều đặc điểm chung về nhũng điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. Lịch sử kiến tạo địa chất Đông Nam Á phức tạp nên bề mặt lãnh thồ Việt Nam không đơn điệu, nhiều màu vẻ, nhung nền móng lãnh thồ lại tương đối ổn định và vững chắc. Việt Nam nằm ở vị trí giao nhau của hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Binh Dương, vì thế có nhiều loại khoáng sản, đặc biệt là các mỏ kim loại: thiếc, chi, kẽm, nhôm.v.v. .. Đặc điểm địa chất kiến tạo của bán đảo Đông Duơng còn tạo ra một đặc điểm nữa là các thềm lục địa mở rộng dưới đáy vịnh Bắc Bộ về phía đào Hài Nam và dưới đáy biển Nam Bộ về phía In-đô-nê-xi-a. Đây là những khu vực thuận lợi cho việc khai thác hải sản và khoáng sản thềm lục địa Với vị trí địa lí trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới Bán cầu Bắc và thuộc khu vực gió mùa Đông Nam Á. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, nằm ở nơi giao tranh giữa các khối khí, đồng thời nằm trên đường di chuyển của các cơn bão thuộc vùng phát sinh bão biển Đông - Tây Thái Bình Dương. Khí hậu thất thường với nhiều tai biến tự nhiên như: bão, lũ, lụt, hạn,... diễn ra quanh năm trên hầu khắp lãnh thổ đất nước. 14
  15. 1.2.2. Vị trí địa lí đối với sự hình thành quốc gia - (lãn tộc Nằm ở ngã ba đông nam châu Á,Việt Nam đã sớm trờ thành nơi sinh tụ, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bộ tộc, bộ lạc thuộc nhiều thành phần nhân chủng, ngôn ngữ và văn hoá khác nhau. Vị trí Việt Nam cũng có thể xem như nằm trên một ranh giới tiếp xúc và giao thoa giữa các cư dân từ phía Bắc tràn xuống trên một tống thể dân cư bản địa là nòng cốt và là chủ thế lâu đời. Các dân tộc ít người phương bac tràn xuống men theo các thung lũng và các sống núi cho đến ngang v ĩ độ 19°B ở Việt Nam Nhìn rộng ra xung quanh, các dân tộc đa số phương bắc chủ yếu thâm nhập theo đường biển và ven biển tập trung phần lớn xung quanh vịnh Thái Lan Ngược lại, vị trí Việt Nam có thề xem là nằm trên ranh giới tiếp xúc và giao thoa cũng từ lâu đời giữa các dân cư Tiểu lục địa Ấn Độ phía tây lại và từ các vòng cung quần đào ngoài khơi biển Đông và tây nam Thái Bình Dương vào đất liền Chính vị tri tiếp xúc và giao thoa giữa hai chiều kinh - vĩ tuyến như vậy đã tạo thành một bức khảm dân cư và trải qua một quá trình dựng nước và giữ nước, cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam đã được hình thành, bao gồm 54 dân tộc. Bên cạnh dân tộc bản địa còn có các dân tộc di cư đến nước ta trong nhiều thế kỷ qua, đồng thời, Việt Nam là nơi giao thoa và tiếp biến nhiều nền văn hoá trên thế giới 1.2.3. Vị trí địa lí ánh hướng trực tiếp đến sự phút triển kinh tế - x ã hội Việt Nam có vị tri thuận lợi về giao thông vận tải, dễ dàng giao lưu với nhiều nước trong khu vực và thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không, đồng thời có thể xây dựng những trục giao Ihồng c ó ý nghĩa quóc lé, liên chau Á , liên khu vực. T iên bán dồ loàn càu, vị ul của Việt Nam nổi rõ như một điểm tiếp tuyến trên con đường giao thông quốc tế huyết mạch từ Viễn Tây sang Viễn Đông, theo đường biền liên đại dương. Đối với Lào và Cam-pu-chia, vị trí của Việt Nam ở mặt đông bán đảo Đông Dương, là cừa ngõ tự nhiên thông ra biển gần nhất, thuận tiện nhất và đặc biệt có giá trị chiến lược kinh tế và quốc phòng với cả ba nước. Đối với khu vực Đông Nam Á, vị trí Việt Nam nằm ờ trung tâm, trên đường chéo phân chia phần trên đất liền với vòng cung quần đảo, đó là một lợi thế để từ đó mở rộng giao lưu về kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực. 15
  16. Việt Nam nằm ở khu vực đông nam châu Á, tiếp giáp với Trung Quốc - một cuờng quốc về dân số và là một trong những nước có nền kinh tế mới nồi (BRICS), gần các nước NIC châu Á, Nhật Bàn và nói rộng ra nuớc ta nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương - một khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. ASEAN và Trung Quốc trong nhũng thập kỳ gần đây có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại đứng đầu thế giới; nền kinh tế của các nước ASEAN ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, tạo ra những cơ hội lớn để cùng nhau hợp tác, phát triển và sớm hội nhập thị trường khu vực và thế giới. Phía đông của Việt Nam là biển Đông, một vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng để phát triển kinh tế biển: khai thác, nuôi ứồng, chế biến hải sản, giao thông biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản thềm lục địa,... Tuy nhiên, đường biên giới cả trên bộ và trên biển dài, phức tạp nên việc bảo vệ chù quyền cùa Việt Nam luôn cần phải đề cao. Vị tri địa lí Việt Nam vừa thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển bền vững đất nước. Trên quan điểm địa lí đổi mới, chúng ta cần đánh giá lại vị trí địa lí như là nguồn lực phát triển hết sức quan trọng VỊ thế địa lí và lãnh thồ đất nước đem lại lợi thế trong tổ chức lãnh mờ theo hai hướng chủ đạo: hướng Bắc - Nam/Đông - Tây xoay quanh điểm giao kinh tuyến 108° Đ và vĩ tuyến 16°B, làm cơ sở cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt cùa cả nuớc theo một múi giờ thống nhất - giờ Hà Nội (GMT+7), tổ chức các chuỗi nông nghiệp sinh thái đắp đổi phù hợp với nhịp điệu mùa trong năm; các tuyến giao thông trục: đường bộ xuyên Việt (Quốc lộ 1 + Đường Hồ Chí M inh), đường sắt Thống nhất, đường hàng không, đưừng biển,... cùng với hệ thống đường ngang tạo thành mạng luới giao thông vận tải hầu như phù khắp lãnh thồ đất nuớc. Hai hướng mở bổ trợ là Tây Bắc - Đông Nam /Tây Nam - Đông Bắc; theo đó Việt Nam có lợi thế mờ cừa sang các nước láng giềng trong khu vực trên đất liền cũng như mở cùa ra thế giới bên ngoài. V Ậ N ĐÈ T ự NGHIÊN c ứ u 1. VỊ trí - vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. 2. Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế cùa Việt Nam 16
  17. Chu ưng 2 ĐẠC ĐIÉM T ir NHIÊN VIỆT NAM 2.1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Từ các kết quả nghiên cứu của các ngành có liên quan cùng với việc liên hệ, đối chiếu với lịch sử phát triền địa chất ờ khu vực và thế giới, có thể phân chia lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam ra thành 3 giai đoạn 2.1.1. Giai đoạn Tiền Cambrí Đây là giai đoạn cổ xưa nhất trong lịch sứ phát triển của tự nhiên Việt Nam, trải qua các nguyên đại Thái c ổ (AR), Nguyên Sinh (PR) cho đến ki Cambri (từ 3500 triệu năm đến 570 triệu năm trưóc đây), là giai đoạn chuyển tiếp từ vò đại dương sang vò lực địa, luôn có sự di động của các mảng vó đại dương và các mảng vỏ lục địa với các vận động tạo núi và tách giãn, hình thành, mờ rộng các vùng biền Đất đá bị xáo trộn, bị macma xâm nhập và bị biến chất nhiều lần. Dưới cùng là những đá bị biến chất mạnh, đa phần là các tướng đá mafic (chủ yếu là các silicat nhiều magiê và sắt). Trên cùng là những đá biến chất yếu, có tính chat felsic (cấu tạo chủ yếu là các đá fenpat và S1O 2) Ờ giữa là các đá bien chất có nguồn gốc trầm tích, mafic-felsic. P h ía đ ô n g b ă c đ ứ t g ã y s ô n g H ô n g là rìa n ề n H o a N a m . P h ía tà y n a m đ ứ t gãy sông Hồng hỉnh thành một khu vực địa máng khá rộng, bao phủ gần hết bán đảo Trung - Ẩn, trừ cao nguyên San và địa khối Kon Tum. Từ bắc đến nam là địa khối vòm sông Chảy, dải Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, địa khối Pu Hoạt, dải Pu Lai Leng - Rào c ỏ và địa khối Kon Tum. v ề khí hậu và sinh vật, ban đầu là các khí như NH3, CO 2, N 2, H 2, về sau mới xuất hiện O 2 Khí hậu gần như đồng nhất trên toàn cầu. Cuối PR, xuất hiện tảo xanh, tảo đá vôi và cuối cùng là một số động vật không xương sống như ruột khoang, giun, giáp xác ở dạng nguyên thủy. 17
  18. 2.1.2. Giai đoạn c ổ Kiến tạo Giai đoạn này dài tới 500 triệu năm, cách đây 65 triệu năm, gồm hai nguyên đại c ổ Sinh và Trung Sinh (từ G đến hết K). Có rất nhiều lần biển mở rộng và thu hẹp, nhiều thời kỳ sụt lún và uốn nếp, nhiều pha xâm nhập và phun trào dung nham. Giai đoạn này gồm 4 chu kỳ kiến tạo lớn: * Chu kỳ Calêđôm Bắt đầu từ kỷ Cambri đến hết kỷ Silua, cách đây 395 triệu năm, kéo dài 175 triệu năm. Pha trầm tích vào Cambri - Ocđôvic trung; Phần lớn là trầm tích thành hệ đá vôi và lục nguyên chứa vôi, riêng vùng Cam Đường có trầm tích biển nông chứa apatit. Pha uốn nếp vào O 3 - S3, xảy ra không mạnh, rõ rệt nhất ở khu vực rỉa nền Hoa Nam, mờ rộng vòm sông Chảy thành khối nâng Việt Bắc và hình thành cánh cung duyên hài. Ngoài uốn nếp, vận động Calêđôni còn có hoạt động tạo lục, làm nâng các địa khối cổ thành những vùng bị bào mòn, những nguồn cung cấp vật liệu lục nguyên cho các vùng trũng xung quanh. Tại địa máng Trường Sơn, chế độ sựt võng và lắng đọng trầm tích kéo dài cho đến D. Tại địa khối Inđôxinia, xảy ra hiện tượng đứt gẫy, là các đứt gẫy “thung lũng Xê Công” và “Rãnh Nam Bộ”, tách khiên Kon Tum thuộc Việt Nam ra khòi các vùng còn lại bị sụt lún của địa khối Inđôxinia * Chu kỳ Hecxini Bắt đầu từ Đêvôn hạ đến hết Pecmi thượng, kéo dài 170 triệu năm, gồm 2 giai đoạn phụ: - Giai đoạn phụ D bắt đầu từ D l, kết thúc vào C l. Sụt lún ở rìa nền Hoa Nam và phía bắc đèo Ngang, trầm tích chủ yếu là đá sét và đá vôi. Các khối nâng vòm sông Chảy, dãy Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã bị bào mòn. Sụt lún và trầm tích diễn ra tại địa máng Trường Sơn, chù yếu là thành hệ lục nguyên dạng flisơ. Vào D3 - C l, biển lùi ngắn hạn ở Bắc bộ và Bắc Trung Bộ Uốn nếp mạnh ờ địa khối Kon Tum, cả ờ phía bắc từ Quảng Binh đen Huế, phía nam tại khu vực cực Nam Trang Bộ. Xuất hiện cả đá xâm nhập granit và phun ưào riôlit. - Giai đoạn phụ c - p phổ biến là thành hệ đá vôi chứa trùng lỗ trong tất cả các vùng biển. Hiện tượng sụt lún diễn ra chủ yếu ờ phía bắc, do vậy ờ phía 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2