intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điện tử cơ bản (Ngành: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Điện tử cơ bản (Ngành: Công nghệ ô tô - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Khái niệm cơ bản về vật liệu; Các mạch điện tử cơ bản; Các mạch điện tử trong ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điện tử cơ bản (Ngành: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

  1. UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN *** GIÁO TRÌNH MH: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Ninh Thuận, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 5
  3. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình điện tử cơ bản là cuốn sách được viết trên cơ sở chương trình dạy nghề theo mô đun của Tổng cục Dạy nghề. Thời lượng dành cho môn học này về lý thuyết 45 giờ Giáo trình dùng cho sinh viên học Cao đẳng n ghề ngành công nghệ ô tô thuộc các trường Cao đẳng và trung cấp. Cuốn giáo trình này cũng là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên các ngành kỹ thuật khác, không chuyên về điện tử. Nội dung sách được trình bày trong 3 chương chương1 : khái niệm cơ bản về vật liệu chương 2 : các mạch điện tử cơ bản chương 3 : các mạch điện tử trong ô tô Do nội dung lý thuyết và thực hành điện tử cơ bản rất phong phú và đa dạng, trong quá trình biên soạn nhóm tác giả cố gắng chọn lọc những vấn đề cơ bản và thông dụng nhất để đưa vào giáo trình, tôn trọng tính hệ thống, tính khoa học và sư phạm phù hợp với các đối tương học viên để có điều kiện tiếp thu tốt nhất kiến thức cơ sở, làm nền tảng cho sự phát triển tiếp tục trong lĩnh vực điện tử cơ bản và ứng dụng. Trong quá trình biên soạn giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! NHÓM TÁC GIẢ. 6
  4. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẬT LIỆU ............................................................... 9 VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ........................................................................................................ 9 1. SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY VÀ MÁY ĐO VOM ................................................. 9 1.1. dụng cụ cầm tay......................................................................................................... 9 1. 2 . Công dụng và phương pháp sử dụng đồng hồ vạn năng. ....................................... 10 1.3. Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM ......................... 12 2. VẬT LIỆU LINH KIỆN THỤ ĐỘNG ............................................................................ 18 2.1. Công dụng và đặc điểm kỹ thuật của các loại vật liệu, linh kiện điện - điện tử thường dùng trong hệ thống mạch điện ô tô ................................................................... 18 2.2. Linh kiện thụ động .................................................................................................. 19 2.3................................................... Đọc mã ký tự để xác định trị số của các linh kiện thụ động ......................................................................................................................................... 20 3. ĐI ỐT BÁN DẪN ............................................................................................................ 25 3.1 ...................................................Cấu tạo, ký hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của đi ốt ......................................................................................................................................... 25 3.2. Các loại đi ốt ............................................................................................................ 26 3.3. cách xác định cực tính và chất lượng đi ốt ............................................................... 28 4. transistor bán dẫn. ..................................................................................................... 29 4.1. cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của transitor lưỡng cực .................. 29 4.2. các kiểu mạch định thiên cơ bản của transitor lưỡng cực ........................................ 32 4.3. xác định được chủng loại, cực tính, chất lượng và cân chỉnh chế độ làm việc của transitor lưỡng cực. ......................................................................................................... 36 CHƯƠNG 2: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN. .................................................................... 37 1. mạch chỉnh lưu. ........................................................................................................ 37 1.1..................... cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại mạch chỉnh lưu dùng trong ô tô. ......................................................................................................................................... 37 1.2. kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa những hư hỏng thông thường trong mạch chỉnh lưu. . 40 2. transistor trường. .............................................................................................................. 42 2.1. cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của transitor trường ....................... 42 2.2. các kiểu mạch định thiên cơ bản của transitor trường.............................................. 44 2.3. xác định được chủng loại, cực tính, chất lượng và cân chỉnh chế độ của transitor trường .............................................................................................................................. 45 3. MẠCH KHUYẾCH ĐẠI. ................................................................................................ 48 3.1. công dụng, cấu tạo mạch điện và nguyên lý hoạt động của các kiểu mạch khuếch đại cơ bản ........................................................................................................................ 48 3.2. kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa những hư hỏng thông thường trong các mạch khuếch đại cơ bản. ....................................................................................................................... 50 CHƯƠNG 3: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ TRONG Ô TÔ. ........................................................... 52 1. BỘ CHỈNH LƯU BA PHA ............................................................................................. 52 1.1.Sơ đồ cấu tạo ............................................................................................................. 52 1.2.Phân tích : .................................................................................................................. 53 2.2. Bài thực hành chỉnh lưu 3 pha hình tia dùng điốt .................................................... 55 2. Các loại mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện............................................................. 57 2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động .................................................................................. 57 3. Mạch điều khiển đánh lửa điện tử .................................................................................... 58 7
  5. 8
  6. CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1. SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY VÀ MÁY ĐO VOM 1.1. dụng cụ cầm tay các dụng cụ tối thiểu gồm: 1.1.1. Mỏ hàn điện Thường sử dụng 2 loại: - mỏ hàn nung. - mỏ hàn xung. Th-êng sö dông ®ång hå kim. 1.1. 2. Các loại kìm. - Trong quá trình lắp ráp, sửa chữa, chúng ta cần đến hai dạng kìm: kìm cắt và kìm mỏ nhọn (đầu nhọn). - Kìm cắt dùng cắt các chân linh kiện trong quá trình hàn lắp ráp, cắt các đoạn dây dẫn khi hàn nối.. - Đối với kìm mỏ nhọn, ta dùng giữ các đoạn dây đồng (khi tráng thiếc trên diện tích bề mặt chung quanh của dây dẫn), giữ chân linh kiện khi cần gập vuông góc hoặc giữ chặt các đoạn dây trong quá trình hàn nối Tóm lại: Khi sử dụng dụng cụ cần phải để ý đến việc khai thác hết chức năng và sức chịu đựng của vật liệu làm dụng cụ. 1. 1. 3. Các dụng cụ khác Ngoài các dụng cụ chính vừa nêu trên, trong lúc thực hành học sinh cần sử dụng thêm một số dụng cụ phụ sau đây: - Dao: Dùng cạo sạch lớp oxyt bọc quanh đoạn dây hay đoạn chân linh kiện, trước khi xi chì hay khi hàn nối. Dao còn dùng để gọt lớp nhựa PVC bọc ngoài các dây dẫn. - Giấy nhám: 9
  7. Dùng thay thế cho dao khi cần phải làm sạch lớp oxyt. - Nhíp: Dùng thay thế cho kìm mỏ nhọn khi kẹp những vật dụng nhỏ. - Tô vít: Dùng vặn ốc, vít. Tôvít có hai loại là dẹp và bake sử dụng tương ứng với loại ốc – vít cần vặn. Điều chỉnh các biến trở, tụ xoay… - Hút thiếc (chì): Dùng để hút chì khỏi mạch in và chân linh kiện. - Giá gác (đế) mỏ hàn: Dùng để giữ cho đầu mỏ hàn không chạm xuống mặt bàn (dễ làm cháy mặt bàn, ngoài ra còn có thể va chạm làm hư hỏng các vật khác khi đầu mỏ hàn còn nóng) khi thao tác hoặc sơ ý gây tai nạn. 1. 2 . Công dụng và phương pháp sử dụng đồng hồ vạn năng. Đồng hồ vạn năng (Multitester) hay còn gọi là VOM là một máy đo thông dụng dành cho các chuyên viên điện tử xử dụng để đo đủ thứ:  Điện trở (OHM hay ).  Cường độ dòng điện một chiều (A, mA, A). 10
  8.  Điện áp xoay chiều (AC.V).  Điện áp một chiều (DC.V). Ngoài ra còn có loại có thể đo điện áp tín hiệu xuất mạch (Output), đo điện dung (Microfarad) và điện cảm (Henry). Đồng hồ vạn năng gồm 2 loại: + Đồng hồ chỉ thị kim. + Đồng hồ chỉ thị số. 1. 2. 1. Phương pháp sử dụng. * Chức năng của các thành phần trên đồng hồ VOM 6 1 7 2 8 3 4 5 9 1: Kim đo: chỉ thị kết qủa của phép đo trên mặt số (thang đọc). 2: Ngõ ra nối tiếp với tụ bên trong đồng hồ: Dùng để đo giá ttrị của tụ điện 3: Thang tỷ lệ: Dùng để chọn các thang đo tỷ lệ điện áp, dòng điện, điện trở phú hợp với giá trị cần đo 4: Núm chọn dải đo: Dùng để chọn các thang đo điện áp, dòng điện, điện trở. 5, 9: vị trí cắm que đo: Dùng để cắm que đo kết nối với mạch cần đo 6: Mặt số để đọc kết quả: Có các thang đọc được chia theo tỷ lệ. 7: Nút chỉnh kim về số “0”: Dùng để điều chỉnh kim đồng hồ cân bằng với đối trọng để kim chỉ về số 0 11
  9. 8: Chiết áp chỉnh vị trí 0 : Dùng để chỉnh kim đồng hồ về 0  khi đo ở thang đo  * Mặt chia độ của VOM - Cung (A): Chia độ cho OHM (từ phải là  - 0 qua trái là  - ).  Cung (B) và (C): Chia độ cho Volt, Ampere một chiều, xoay chiều (DC.V.A và AC.V) từ trái số 0 qua phải cực đại.  Cung (D): Đọc hệ số khuếch đại của transistor (hFE = IC \ IB)  Cung (E) và cung (F): Đọc cường độ dòng phân cực thuận hoặc dòng nghịch (rỉ) của diode (đọc trên cung E – LI), cung (F) là LV đọc điện thế thuận của diode.  Cung (G): ICEO là cung đọc dòng rỉ của transistor. Trên thực tế, các độ chia D, E, F, G thường không sử dụng. Đối với người học nghề, cần thiết phải biết đọc OHM, Volt AC, DC hoặc mA, A.DC để sửa máy. 1.3. Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM 1.3.1. Hàn nối linh kiện điện - điện tử bằng mỏ hàn thiếc. a . Lý thuyết chung về hàn nối: - Mối hàn là sự kết nối giữa những vật liệu bằng kim loại với nhau bằng một kim loại khác mà nhiệt độ nóng chảy của nó nhỏ hơn các kim loại cần liên kết như chì hàn, que hàn. - Điều kiện đối với mối hàn tốt là điểm hàn cùng một kim loại, sạch không có lớp oxi hoá. - Để tạo ra mối hàn thì chất hàn sẽ được nóng chảy qua việc cung cấp nhiệt độ. b.. Các quy tắc hàn: - Rửa sạch bề mặt kim loại cần hàn bằng chất xúc tác sau khi đã làm sach sơ bộ bằng giấy ráp, dũa hoặc dao. 12
  10. - Làm sạch đầu mỏ hàn trước khi hàn: dùng dẻ lau sạch bụi bẩn trên đầu mỏ hàn và mạ đầu mỏ hàn một lớp thiếc mỏng. - Quá trình hàn trải qua 3 giai đoạn: Nung nóng mỏ hàn, làm chảy thiếc hàn, làm nguội mối hàn. * Yêu cầu đối với một mối hàn: + Thiếc hàn tại tất cả các điểm phải nối mạng. + Không cho quá nhiều thiếc vào điểm hàn nếu không sé xảy ra hiện tượng mối hàn bị sôi. + Mối hàn nhẵn bóng và có màu bạc. c.. Thực hành hàn nối dây dẫn. Bước 1: Làm thẳng dây: dùng tay vuốt hoặc kéo thẳng các dây cần hàn. Bước 2: Làm sạch dây: Dùng dao cạo sạch lớp men cách điện trên bề mặt dây, dùng giấy ráp vuốt sạch lại cho các dây thật bóng. Bước 3: Láng nhựa thông: Đặt dây hàn vừa làm sạch xuống bàn hàn (có nhựa thông) rồi dùng mỏ hàn đã nóng cho nhựa thong chảy ra và vuốt nhựa thông bám một lớp mỏng đều trên bề mặt của dây hàn. Nhựa thông vừa mang tính chất rửa sạch dây dẫn vừa làm chất xúc tảctong quá trình hàn. Bước 4: Láng thiếc: Dây đồng sau khi đã được láng nhựa thông dùng mỏ hàn đã nóng đặt lên dây cùng với thiếc. Láng đều trên trên bề mặt dây trong môi trường nhựa thông, yêu cầu thiếc không tạo thành gai, cục trên bề mặt của dây. Bước 5: Hàn nối: + Đặt dây như hình vẽ. + Đặt mỏ hàn vào vị trí cần hàn cùng với thiếc hàn. + Thao tác nhanh gọn 1.3.2. Sử dụng VOM đo điện áp, dòng điện, điện trở a. Sử dụng đồng hồ VOM để đo điện áp. 13
  11. * Đo điện áp 1 chiều. + Bước 1: Xoay núm chọn thang 4 về vị trí “DCV” tuỳ theo giá trị điện áp cần đo chọn thang tỷ lệ (0.1,0.5, 2.5, 10, 50, 250, 1000) + Bước 2: Chỉnh “0” đồng hồ: điều chỉnh núm điều chỉnh (7) sao cho kim đồng hồ chỉ đúng số “0” trên thang đọc điện áp. + Bước 3: Nối que đo đồng hồ vào vị trí (5) và (9) que đen vào vị trí N(-) que đỏ vào vị trí P(+) + Bước 4: Thực hiện đo điện áp: Đặt que đen vào mass que đỏ vào vị trí cần đo điện áp. + Bước 5: Đọc kết quả của phép đo trên mặt hiển thị (6): + Khi điện áp nhỏ hơn 10V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 10VDC, đọc kết quả trên thang 0 - 10V (màu đỏ). + Khi đo điện áp 10V ữ 50V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 50VDC, đọc kết quả trên thang 0 - 50V. + Khi đo điện áp 50 - 250V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 250VDC, đọc kết quả trên thang 0 ữ 250V. + Khi đo điện áp 250 - 1000V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 1000VDC, đọc kết quả trên thang 0 - 0V, kết quả đọc được nhân với 100. + Khi điện áp ở thang 0.1: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 0.1VDC và đọc kết quả trên thang 0 - V (màu đỏ) và chia kết quả cho 100 14
  12. + Khi điện áp ở thang 0.5V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 0.5VDC, đọc kết quả trên thang 0 - 0V và chia kết quả cho 100 + Khi điện áp ở thang 2.5V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 2.5VDC, đọc kết quả trên thang 0 - 50V và chia kết quả cho 100 Khi đo điện áp DC cần phân biệt cực tính que đo que đỏ nối với dương nguồn, que đen nối với âm nguồn. * trường hợp để sai thang đo : nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp dc, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng . chú ý - chú ý : tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! Đo điện áp xoay chiều + Bước 1: Xoay núm chọn thang 4 về vị trí “ACV” tuỳ theo giá trị điện áp cần đo chọn thang tỷ lệ (10, 50, 250, 1000) + Bước 2: Chỉnh “0” đồng hồ: điều chỉnh núm điều chỉnh (7) sao cho kim đồng hồ chỉ đúng số “0” trên thang đọc điện áp. + Bước 3: Nối que đo đồng hồ vào vị trí (5) và (9) que đen vào vị trí N(-) que đỏ vào vị trí P(+) + Bước 4: Thực hiện đo điện áp: Đặt một trong hai que đo vào mass que đo cón lại vào vị trí cần đo điện áp. + Bước 5: Đọc kết quả của phép đo trên mặt hiển thị (6): 15
  13. + Khi điện áp nhỏ hơn 10V xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 10VAC và đọc kết quả trên thang 0 - 10V (màu đỏ). + Khi đo điện áp 10V - 50V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 50VAC và đọc kết quả trên thang 0 - 50V. + Khi đo điện áp 50 - 250V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 250VAC và đọc kết quả trên thang 0 - 250V. + Khi đo điện áp 250 - 1000V: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 1000VAC và đọc kết quả trên thang 0 - 10V, kết quả đọc được nhân với 100 lần. Lưu ý: Khi đo điện áp AC không cần phân biệt cực tính que đo khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang ac, để thang ac cao hơn điện áp cần đo một nấc, ví dụ nếu đo điện áp ac220v ta để thang ac 250v, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! b. Sử dụng đồng hồ VOM đo dòng điện. Đo dòng điện 1 chiều. + Bước 1: Xoay núm chọn thang 4 về vị trí “DCmA” tuỳ theo giá trị dòng điện cần đo chọn thang tỷ lệ (50àA, 2.5mA, 25mA, 250mA, 2.5A) + Bước 2: Chỉnh “0” đồng hồ: điều chỉnh núm điều chỉnh (7) sao cho kim đồng hồ chỉ đúng số “0” trên thang đọc. + Bước 3: Nối que đo đồng hồ vào vị trí (5) và (9) que đen vào vị trí N(-) que đỏ vào vị trí P(+) + Bước 4: Thực hiện đo dòng điện: đồng hồ VOM mắc nối tiếp với mạch điện cần đo dòng theo sơ đồ: DCmA R1 U Que đen Que đỏ 16
  14. + Bước 5: Đọc kết quả của phép đo trên mặt hiển thị (6): + Khi đo dòng điện nhỏ hơn 2.5mA: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 2.5 DC mA đọc kết quả trên thang 0 - 250DCV.A + Khi đo dòng điện nhỏ hơn 25mA: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 25 DCmA, đọc kết quả trên thang 0 - 250DCV.A + Khi đo dòng điện nhỏ hơn 250mA: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 250DCmA, đọc kết quả trên thang 0 - 250DCV.A + Khi đo dòng điện nhỏ hơn 2.5A: xoay núm chọn thang tỷ lệ (4) về vị trí 2.5 DC, đọc kết quả trên thang 0 - 250DCV.A c. Sử dụng máy đoVOM để đo điện trở - Đối với đồng hồ VOM khi đo điện trở phải dùng Pin bên trong đồng hồ kết hợp với điện trở cần đo mắc bên ngoài để cấp dòng cho cuộn dây cảm ừng của kim làm cho kim đồng hồ di chuyển. - Đa số các đồng hồ sử dụng 2 Pin 1.5V cho các thang đo x1, x10, x100, x1K, Pin 9V dòng cho thang x10K, x100K, 6 1 7 2 8 3 4 ẹ 5 i e ọ + Bước 1: Xoay núm chọn thang 4 về vị trí “” tuỳ theo n trị điện trở giá cần đo chọn thang tỷ lệ (x1, x10, x100, x1K, x10K) t 17 r ụ ỷ
  15. + Bước 2: Chỉnh “0” đồng hồ: Chập hai que đồng hồ và điều chỉnh nút (8) sao cho kim đồng hồ chỉ đúng số “0” trên thang đọc  (khi đo ở thang nào chỉnh “0” thang đó). + Bước 3: Nối que đo đồng hồ vào vị trí (5) và (9) que đen vào vị trí N(-) que đỏ vào vị trí P(+) + Bước 4: Thực hiện đo điện trở: Đặt hai que đo vào hai chân điện trở + Bước 5: Đọc kết quả của phép đo trên mặt hiển thị (6): * Thang x1: bằng giá trị kim chỉ thị trên thang đọc  x1 (thường dùng đo các điện trở có giá trị từ 0.2 – 2K). * Thang x10: bằng giá trị kim chỉ thị trên thang đọc  x10 (thường dùng đo các điện trở có giá trị từ 2 – 20K). * Thang x100: bằng giá trị kim chỉ thị trên thang đọc  x100 (thường dùng đo các điện trở có giá trị từ 20 – 200K). * Thang x1K: bằng giá trị kim chỉ thị trên thang đọc  x1000 (thường dùng đo các điện trở có giá trị từ 200 – 20M). * Thang x10K: bằng giá trị kim chỉ thị trên thang đọc  x10000 (thường dùng đo các điện trở có giá trị từ 2K – 20M). Lưu ý: Thang đọc  ngược so với thang đọc ACV và DCV. 2. VẬT LIỆU LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 2.1. Công dụng và đặc điểm kỹ thuật của các loại vật liệu, linh kiện điện - điện tử thường dùng trong hệ thống mạch điện ô tô 2.1.1. Vật liệu dẫn điện Vật liệu dẫn điện là vật liệu có khẳ năng cho dòng điện chạy qua một cách dễ dàng và thường xuyên. Các vật liệu dẫn điện thường là kim loại, chúng được dùng dưới dạngnguyên chất hay hỗn hợp (hợp kim). Bạc, đồng, nhôm, vàng... là những vật liệu dẫn điện tốt. Các hợp kim như mangan là hợp kim chứa đồng và mangan, constantan là hợp kim chứa đồng và mangan nhưng với tỉ lệ khác . Niken - Crôm:chứa đồng,kền,sắt... là những vật liệu dẫn điện được dùng nhiều trong kỹ thuật điện. 2.1.2. Vật liệu cách điện Là những vật liệu có đặc tính không cho dòng điện đi qua ví dụ như: Sứ, thuỷ tinh, nhựa, mica,cao su,không khí....Nói cách khác vật liệu cách điện là những vật liệu có điện trở rất lớn không cho dòng điện đi qua. Nhưng nếu điện thế đặt vào hai đầu vật liệu cách điện tăng quá trị số an toàn, thì dòng điện có thể đi xuyên qua vật liệu cách điện. 2.1.3. Vật liệu bán dẫn 18
  16. Là vật liệu có tính trung gian giữa vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Một vật liệu bán dẫn tinh khiết thì không có điện thì không dẫn điện vì có điện trở rất lớn. Nhưng khi pha thêm vào một tỉ lệ rất thấp các vật liệu thích hợp thì điện trở của vật liệu bán dẫn giảm xuống một cách rõ rệt và nó trở thành dẫn điện. Hai chất bán dẫn thông dụng nhất là Germani (Ge) và Silic (Si). 4. Vật liệu từ tính Các vật liệu từ tính là các vật liệu có tính chất rất dễ nhiễm từ. Trong kỹ thuật điện tử người ta thường dùng các vật liệu từ tính Chất dẫn từ: là các chất có  >1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài. Loại này gồm có: Sắt, niken, coban, và các hợp kim của chúng: hợp kim crom và man gan, gađolonit, pherit có các thành phần khác nhau. 2.2. Linh kiện thụ động + Điện trở: Cấu tạo, ký hiệu, quy ước và cách đọc Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu được trong các mạch điện tử, chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để được một mức điện áp mong muốn R1 R2 1k 1k - Ký hiệu : + Tụ điện - Tụ điện là một loại linh kiện thụ động được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện tử, được cấu tạo từ hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là chất điện môi. - Đặc tính, nguyên lý làm việc của tụ Với dòng 1 chiều 19
  17. R1 S1 1k + V1 10V C1 1uF Khi chuyển mạch Sw ở vị trí 1 tụ điện bứt đầu nạp điện. Điện áp trên hai đầu tụ tăng từ 0v đến V1, tụ được nạp đầy. Đổi chuyển mạch về vị trí 2, tụ sẽ xả điện qua điện trở R. Điện áp trên hai đầu tụ từ V1 giảm xuống rất nhanh khi Uc = 0v kết thúc quá trình xả điện. Với dòng xoay chiều. f = 2Xc Xc = 1/C Tần số càng cao thì Xc càng giảm, do vậy tụ dẫn tín hiệu tôt ở khu vực tần số cao Kết luận : Tụ có thể làm việc với cả dòng xoay chiều và một chiều. + Cuộn điện cảm. Cấu tạo của cuộn cảm Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn sát nhau cách điện bằng lớp verni bọc quanh dây hoặc cachs nhau một hay vài lần đường kính sợi dây. Có thể quấn một hay nhiều lớp chồng lên nhau để giảm nhỏ kích thước và giảm điện dung kí sinh. Dây quấn có thể quấn trên khung đỡ bằng giấy bìa cách điện, nếu số vòng ít và dây đủ cứng thì không cần khung đỡ. Có thể dùng dây đồng bọc emay hoặc dây đồng có bọc nhựa cách điện. Trong lòng cuộn dây có thể rỗng hoặc có lõi làm bằng vật liệu dẫn từ như Ferrite, thép kỹ thuật điện để tăngđộ phẩm chất và giảm kích thước của ống dây. L2 L1 Trên mạch điện cuộn cảm được kí hiệu: 2.3. Đọc mã ký tự để xác định trị số của các linh kiện thụ động a. Cách đọc trị số điện trở Đọc trực tiếp trên thân điện trở + Trị số đứng trước đơn vị: 1K = 1KΩ + Đơn vị xen giữa trị số: 1K5 = 1,5 KΩ +Đơn vị đứng trước trị số: K1,5 = 1,5 KΩ Đọc theo mã thập phân 20
  18. VD: 102 = 1000Ω Hai số đầu là số thứ nhất và số thứ hai, số thứ ba là số con số 0 thêm vào bên phải hai số đầu. Đọc theo bảng màu. Bảng quy ước về màu sắc của điện trở. Quy ước màu Vòng 1 Vòng 2 Vòng hệ số Vòng sai số (%) Bạc 0,01 10 vàng (nhũ) 0,1 5 đen 0 1 nâu 1 1 10 1 đỏ 2 2 100 2 cam 3 3 1.000 3 vàng 4 4 10.000 4 lục (xanh lá) 5 5 100.000 lam (xanh- 6 6 1.000.000 blue) tím 7 7 10.000.000 xám 8 8 100.000.000 trắng 9 9 1.000.000.000 không màu 20 * Đối với điện trở bốn vòng màu: + Vòng 1: chỉ số thứ 1 + Vòng 2: chỉ số thứ 2 + Vòng 3: bội số + Vòng 4: sai số * Đối với điện trở 5 vòng màu: + Vòng 1: chỉ số thứ 1 + Vòng 2: chỉ số thứ 2 + Vòng 3: chỉ số thứ 2 + Vòng 4: bội số + Vòng 5: sai số 21
  19. * Đối với điện trở 6 vòng màu: + Vòng 1: chỉ số thứ 1 + Vòng 2: chỉ số thứ 2 + Vòng 3: chỉ số thứ 2 + Vòng 4: bội số + Vòng 5: sai số + Vòng 6: hệ số nhiệt vị trí của các vòng màu (hoặc vạch màu) được mô tả ở hình sau: 4 VOØNG MAØU 5 VOØNG MAØU 6 VOØNG MAØU Voøng 1 Voøng 2 Voøng 3 Heä soá Sai soá Heä soá .01 Baïc 10% Baïc nhieät .1 Vaøng 5% Vaøng Tóm lại, với tiêu chuẩn như vừa trình bày, ta thành lập quan hệ xác định giá trị điện trở như sau: giá trị điện trở: (r) = [(vòng 1 x vòng 2) x hệ số] ± sai số. ví dụ: với điện trở có vạch màu ghi nhận như sau: vòng 1: đỏ; vòng 2: tím; hệ số: cam; sai số: nhũ giá trị của điện trở ghi nhận như sau: R = [(27) x 1.000] ± 5% = 27 k ± 5% chú ý: trong một số điện trở bốn vạch màu, thỉnh thoảng ta gặp vòng sai số lại dùng màu đen, trường hợp này ta xem như điện trở có sai số là 20%. như vậy, đối với điện trở bốn vạch màu với vòng hệ số màu đen, được xem giống như điện trở chỉ có ba vạch màu. Ví dụ: Với điện trở có các vạch màu sau Vòng1 :đỏ; Vòng 2: tím; Vòng 3: đỏ; Vòng 4: nâu Trị số điện trở đọc được như sau: Điện trở = 272x10 ± 2% = 2720 ± 2%W. - Đọc mã ký tự để xác định trị số của tụ điện 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2