Giáo trình Gia công phay - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
lượt xem 4
download
(NB) Giáo trình Gia công phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia công Phay các bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tôi biên soạn theo hướng công nghệ gắn liền với sản phẩm cụ thể, có tóm tắt các lý thuyết liên quan, có hướng dẫn trình tự thực hiện các bước thực hành nhằm gia công chi tiết đạt đúng kích thước, độ nhám bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người thợ Phay, còn khi ra trường đòi hỏi mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để hoàn thiện và nâng cao tay nghề của mình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Gia công phay - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN GIA CÔNG PHAY NGHỀ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU TRÌNH ĐỘ: CDNTCN Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT 1
- Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 2
- LỜI NÓI ĐẦU Kỳ thuật Phay là một trong những môn học chính ở các trường đào tạo kỹ thuật. Gia công Phay là một trong những loại hình gia công kim loại được thực hiện phổ biến nhất trong các phân xưởng cơ khí, công việc Phay chiếm tỉ lệ khá lớn khoảng 40%60% quá trình gia công trong 1 xưởng gia công cơ. Hệ thống Bài tập Phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia công Phay các bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tôi biên soạn theo hướng công nghệ gắn liền với sản phẩm cụ thể, có tóm tắt các lý thuyết liên quan, có hướng dẫn trình tự thực hiện các bước thực hành nhằm gia công chi tiết đạt đúng kích thước, độ nhám bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người thợ Phay, còn khi ra trường đòi hỏi mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để hoàn thiện và nâng cao tay nghề của mình, Đây là tài liệu dùng cho các giáo viên và sinh viên thực tập nghề Phay của trường và cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là sinh viên, học sinh ngành Cơ khí Chế Tạo Máy. Vì biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi có nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong và trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc để góp phần vào việc biên soạn và chỉnh lý cuốn sách được hoàn thiện hơn. Bài 1 : NỘI QUI XƯỞNG TRƯỜNG X ưở ng th ự c t ậ p là m ộ t trong nh ữ ng c ơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t quan tr ọ ng c ủ a nhà tr ườ ng. Nh ằ m đ ả m b ả o tay ngh ề g ắ n li ề n lý thuy ế t v ớ i th ự c hành 3
- cho h ọ c SVHS. Đ ể đ ả m b ả o th ự c hi ệ n t ố t ch ươ ng trình th ự c t ậ p, b ả o v ệ tài s ả n c ủ a nhà n ướ c và an toàn lao đ ộ ng trong quá trình th ự c t ậ p. T ấ t c ả các cán b ộ , giáo viên, sinh viên và h ọ c sinh ph ả i ch ấ p hành t ố t các đi ề u qui đ ị nh d ướ i đây: QUY ĐĨNH CHUNG Điều 1: Không có trách nhi ệ n không được vào x ưở ng, khách, SVHS đ ế n tham quan, ki ế n t ậ p vui lòng thông báo và th ự c hi ệ n đúng quy đ ị nh Điều 2: Khi c ầ n s ử đ ụ ng máy móc, d ụ ng c ụ ph ả i làm đúng th ủ t ụ c đăng ký và bàn giao, n ế u không th ự c hi ệ n đúng khi x ẩ y ra h ư h ỏ ng, m ấ t mát d ụ ng c ụ , ng ườ i s ử đ ụ ng ph ả i hoàn toàn ch ị u trách nhi ệ m. Điều 3: M ỗ i ng ườ i ph ả i nêu cao tình th ầ n làm ch ủ gi ữ gìn k ỹ lu ậ t lao đ ộ ng, b ả o v ệ máy móc, thi ế t b ị d ụ ng c ụ và tài s ả n chung c ủ a nhà tr ườ ng. Điều 4: Thường xuyên bảo đảm vệ sinh công nghiệp, nơi làm việc ngăn nắp, có trách nhiên phòng ngừa kẻ gian và hoả hoạn. Điều 5: SVHS phải có mặt trước giờ thực tập 15’, mặc đồng phục đúng theo quy định khi thực tập xưỏng. Điều 6: Phải sử dụng đúng số máy và dụng cụ do Giáo viên phân công, không tự ý sử dụng các máy khác, chấp hàng đúng theo quy địng về việc nhận bàn giao máy móc và thiết bị. Điều 7: Không có giờ học không tự ý vào xưỏng lấy máy làm bài tập. Điều 8: Khi máy cố hiện tượng bất thường phải đừng máy, tắt nguồn điện và báo ngay cho Giáo viên hướng dẫn. Điều 9; Phải giữ dìn trật tự, kỹ luật, vệ sinh, khi cần rời khỏi vị trí làm việc phải dừng máy lất nguồn điện. Điều 10 Khi nghe hiệu lệnh báo hết giờ thực tập, phải dừng máy, tắt điên vào máy, đưa máy về vị trí an toàn và làm các việc sau đây: Vệ sinh lau chùi máy sạch sẽ, các thiết bị, dụng cụ phải để đúng nơi quy định. Tập trung cuối ca để Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm. 4
- BÀI MỞ ĐẦU 1/Vị trí, đặc điểm của nghề phay: Phay là một phương pháp gia công cắt gọt có năng xuất cao, chiếm trên10% trong tổng khối lượng công việc CGKL Trong việc gia công mặt phẳng có khả năng thay thế hoàn toàn cho công việc bào. Dao phay thuộc loại dung cụ cắt dạng trụ. có nhiều răng (răng ở mặt trụ hoặc mặt đầu). Mỗi răng là 1 con dao tiện. Do nhiều răng nên lâu cùn, có thể áp dụng tốc độ cắt cao, lượng chạy dao lớn, cắt phoi dầy, cắt không tưới. Cắt phoi đứt đoạn, an toàn cho người thợ. Nhược điểm: lưỡi cắt thường xuyên va đập vào bề mặt phôi, dễ sứt mẻ Lực cắt và công suất tiêu thụ thay đổi từng lúc làm ảnh hưởng xấu đền máy Dao tì trượt trên bề mặt gia công rồi mới cắt thành phoi làm biến cứng bề mặt gia công gây khó khăn cho các răng sau Máy và dao có cấu tạo phức tạp, giá thành cao làm phí tổn sản xuất cao 2/Các việc phay cơ bản 5
- 3/Các phương pháp phay chính 4/Các loại máy phay 6
- 5/Máy phay cấu tạo cơ bản 7
- 6/Máy phay cơ cấu thao tác 8
- 7/Bảo dưỡng máy: Các quy tắc bảo dưỡng máy Trước khi làm việc, phải kiểm tra máy cẩn thận. Thao tác các cơ cấu điều khiển đúng quy tắc. Sử dụng chế độ cắt hợp lý, không quá công suất máy. Gá phôi bảo đảm vững chắc. Lắp trục dao và dao bảo đảm chính xác và chặt. Dầu mỡ bôi trơn phải đầy đủ và đúng loại. Sử dụng dung dịch tưới trơn bảo đảm chất lượng. Sau ca thực tập phải lau chùi máy cẩn thận. Thấy hiện tượng khác thường phải kịp thời ngừng máy, tìm nguyên nhân. Báo cáo với thầy hướng dẫn đến xem xét, không tự tiện tháo mở các bộ phận máy. Bảng hướng dẫn bôi trơn dầu mỡ 9
- 8/VẬT LIỆU LÀM DAO Thép gió (HSS) còn gọi là thép cắt nhanh, được dùng phổ biến hiện nay. có độ cứng HRC = 62 65, chịu nhiệt tới 6000 C Hợp kim cứng (HM) là loại hợp kim được chế tạo bằng cách nung ép (thêu kết) bột cácbuya vonfram, các buya titan với chất kết dính là côban.. có độ cứng cao (HRC = 71 75), chịu nhiệt đến 11000 C, chịu mài mòn tốt nhưng giòn. được chế tạo thành các thỏi nhỏ (có nhiều dạng và kích thước khác nhau) và được kẹp hoặc bắt vít vào thân dao. Khi mòn xoay mặt khác, không mài lại. 10
- Hợp kim gốm: thành phần chủ yếu là nhôm ôxít Al2O3 (99 %), magiêôxít MgO (0,1 1 %) được nghiền thành bột mịn rồi ép nung ở nhiệt độ cao. Có độ cứng cao (HRC = 73 78), chịu nhiệt đến 12000 C, nhưng rất giòn nên thường dùng để gia công tinh. 10/Dao phay 11
- 11/Các chuyển động làm việc 12
- Trục toạ độ 12/Chế độ cắt a/tốc độ cắt 13
- Tốc độ cắt khi phay là khoảng đường mà một điểm trên lưỡi cắt ở xa tâm dao nhất di chuyển được trong thời gian 1 phút. Như vậy: Từ công thức trên, có thể tìm số vòng quay khi biết trị số tốc độ cắt Thí dụ 1 : Dùng dao phay đường kính 63 mm, quay 100 vòng/ph. Tốc độ cắt khi phay là : Thí dụ 2 : Biết tốc độ cắt đã chọn là 25 m/ph và đường kính dao là 100 mm. Cần cho trục máy quay với số vòng là: b/lượng chạy dao Trên máy khi phay, lượng chạy dao S là khoảng đường mà bàn máy di chuyển được trong thời gian 1 phút. Đơn vị tính là mm/ph. Nhưng chủ yếu là lượng chạy dao răng Sr là khoảng đường mà bàn máy di chuyển được trong khi dao quay được 1 răng. Quan hệ giữa 2 dạng chạy dao nói trên như sau: S = Sr . Z . n(mm/ph) Thí dụ : Dao phay có 8 răng quay 75 vg/ph với lượng chạy dao Sr = 0,1 S = 0,1 mm . 8 . 75 = 60 mm/ph 14
- Tốc độ cắt cũng như lượng chạy dao đã được thực nghiệm và lập thành bảng với các trị số được xác định với các điều kiện cắt gọt tương đối thuận lợi, Sau đây là 1 bảng chế độ cắt dùng cho công việc phay 15
- 13/Nhiệt cắt và dung dịch làm nguội Trong khi phay nhiệt cắt phát sinh do dao ma sát với chi tiết, có thể làm dao mau mòn, giảm độ cứng hoặc “cháy”. Do đó phải tưới dung dịch làm nguội vào khu vực cắt gọt. Dung dịch làm nguội có tác dụng : Làm giảm nhiệt cắt, làm mát dao giúp dao lâu mòn. Làm giảm ma sát, nâng cao độ nhẵn bề mắt gia công Ngoài ra còn có tác dụng cuốn phoi trôi sạch đi không cản trở cắt gọt. Dung dịch làm nguội có thể là dầu khoáng vật, dầu động vật, dầu thực vật hoặc là hỗn hợp của chúng, song phải có các yêu cầu cơ bản sau: Có khả năng tản nhiệt tốt Có khả năng bôi trơn tốt Không gây han gỉ và ăn mòn kim loại Bền vững về hóa học (lâu biến chất) Không gây nhiểm độc cho người thợ 14/Kỹ thuật an toàn lao động 16
- Vệ sinh công nghiệp Nơi làm việc : Cần thoáng mát, sáng sủa, luôn được giữ sạch sẽ, ngăn nắp và thuận tiện cho thao tác. Cần được thông gió tốt, và có ánh sáng đầy đủ, tốt nhất là ánh sáng thiên nhiên. Thân thể và quần áo : Quần áo phải gọn gàng, vừa cỡ người và luôn giữ sạch sẽ, khô ráo. Thân thể, tay chân phải luôn giữ cho sạch sẽ, khô ráo. Hết ca làm việc phải rửa tay bằng xà phòng cẩn thận, tắm rửa kỹ. Trong giờ giải lao, giữa ca làm việc, nên vận động thân thể ở chỗ thoáng khí. Ngoài giờ làm việc cần nghỉ ngơi đầy đủ và hoạt động để phục hồi sức khỏe. Cần cố gắng giữ mức ăn uống điều hòa và đủ chất cần thiết cho cơ thể. 17
- CHƯƠNG 2: PHAY MẶT PHẲNG, MẶT BẬC, RÃNH A: Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm được những kiến thức về các dạng gia công cơ bản trên máy Phay – Bào. Nắm được các phương pháp gia công, các dung sai hỏng để từ đó vận dụng vào trong quá trình luyện tập. Nẵm vững cách chọn dao, gá dao để gia công mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc, mặt phẳng song song, bậc, rãnh v v. I : PHAY MẶT PHẲNG 1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng Chính xác, kích thước, nhẵn, bóng, độ phẳng. a. Độ chính xác về kích thước: Độ chính xác giữa các bề mặt trên một chi tiết gia công được giới hạn bởi các kích thước nhất định. Sai số được ghi trên bản vẽ là sai số lớn nhất về kích thước. Ví dụ: 55I0,02 sai số lớn nhất là 50,02 giướI 49,98 b. Độ nhẵn, độ phẳng, độ song song, độ vuông góc: * Độ nhẵn: , Rz Khi gia công phay độ nhẵn có thể đạt tới cấp 3, 4 khi phay tinh bằng thép có thể đạt tới cấp 6, độ nhẵn khi phay kim loại màu đạt cấp 7 * Độ phẳng : 0,02/100 ; 0,04/200 Trên bản vẽ người ta thường ghi các chữ số dao lệch trên một phạm vi dài nào đó 0,02/100 nghĩa là trên 100 mm chiều dài chỉ cho sai lệnh 0,02 mm. * 18
- Độ song song: Giữa hai mặt đốI xứng hoặc mặt phẳng gia công vớI một trục đốI xứng của chi tiết. * Độ vuông góc: Khi hai mặt phẳng liên tiếp gần nhau thường đòi hỏI độ vuông góc giữa hai bề mặt đó. 2. Các loại dao để gia công mặt phẳng: * Dao phay mặt phẳng: Khi phay mặt phẳng ta thường dùng dao phay trụ và dao phay măt đầu để phay * Dao phay trụ: Dùng để phay mặt phẳng trên máy phay nằm ngang kiểu răng xoáy, liền hoặc chắp. 19
- TOÅ HÔÏP DAO PHAY TRUÏ DAO PHAY TRUÏ RAÊNG THAÚNG DAO TRUÏ RAÊNG THÖA VAØ RAÊNG DAO PHAY TRUÏ RAÊNG XOAÉN NHAËT Dao phay Trụ thường có đường kính từ 60 90mm chủ yếu dùng để phay chiều sâu cắt (t 5 thì, D = 60 90 mm) Khi D = 60 100mm thì t 8 khi D = 110 150 thì t 12. *Cấu tạo dao phay trụ: Các bề mặt cơ bản của dao phay trụ a : mặt trước của răng b : mặt sau của răng c : mặt lưng của răng Các góc độ cơ bản của dao phay trụ: a : góc sau b: góc sắc g: góc trước l : góc xoắn của dao phay có răng xoắn * ở dao phay trụ không có các góc phụ Dao phay trụ răng liền: Là loại dao lưới cắt búa nó được chế tạo liền với thân dao và thường được chế tạo bởi vật liệu thép Y12H và P9, P8 ( thép gió) Dao phay trụ răng ghép: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn