intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Giải phẫu người: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

117
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 giáo trình trình bày kiến thức cơ bản về hình thái, cấu tạo, chức năng các cơ quan trong cơ thể người như hệ tim mạch, hệ thần kinh, các giác quan và trình bày sơ lược sự tiến hóa sinh học trong cơ thể người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Giải phẫu người: Phần 2

  1. Chương 6 HỆ TIM MẠCH Hệ tiin mạch tạo nên một hệ thốhg tuần hoàn vận chuyển chất hữu cơ trong cđ thể. Trong hệ này, tim hoặt động giống như chiếc bơm đẩy máu vào các động mạch để đi đến các cơ quan. Tiếp đó máu lại theo tĩnh mạch đổ về tim. Hoàn thành chức năng này là do tim và mạch (động, tĩnh mạch) có cấu tạo tinh vi hỢp lý. Trong cơ thể, ngoài tuần hoàn máu ra còn có tuần hoàn bạch huyết do hệ bạch huyết đảm nhận. Hai hệ này phối hựp và bổ simg cho nhau trong quá trình thực hiện chức năng của mình. 6.1.ĐẠI THỂ VỂ HỆ TIM MẠCH Hệ tim mạch bao gồm tim và một số lốn mạch đủ các cõ đưòng kính, trong đó lưu thông máu hoặc bạch huyết. Sự lưu thông này đâ cung cấp nhu cầu về chất dinh diíõng và ôxi cho các tế bào, đồng thòi chuyển các chất thải do kết quả hoạt động của tê bào tối các cd quan bài tiết. Động lực của sự liíu thông này là tim. Tim đồ cđ tạo nên, trong đó các ngăn và van tim đưỢc sắp xếp rấ t hỢp lý. Khi tim co bóp. máu được đẩy vào động mạch. Cấu trúc của thành động mạch thích nghi vói việc chứa máu dưối áp lực cao và dao động do tim gây nên. Thành động mạch ngoài lốp nội mô là đặc trvtng cho cấu tạo của tấ t cả các mạch, còn được bổ sung thêm lốp cơ trđn và mô liên kết đàn hồi quấn thành lứỉững lốp đồng tâm rất vững chắc. Lốp mô đàn hồi đảm bảo tíiih co dãn của thàxứi mạch, còn cơ trơn điểu khiển độ dãn mạch dưổi sự kiểm soát của thần kúih vận mạch thuộc hệ giao cảm. Klii tiếp cận vối các cơ-quan, động mạch được chia*nhỏ dần để vào tấ t cả các mô. Tại đây động mạch nhỏ nhất được gọi là mao mạch, tạo nên một mạng lưối gồm các ống nôi vối nhau, quan hệ chặt chẽ vái các tế bào trong cơ quan. Thành mao mạch là một lốp nội mô rấ t mỏng, dễ thấm các chất hoà tan và ôxi do máu đưa đến và các chất thải cùng khí CO2 từ các mô vào máu. Khi đà đi qua mạng lưới mao mạch, máu đổ vào các tĩnh mạch lỏn dần để về tim. Máu tĩnh mạch ỏ dưới có áp lực tương đối thấp hơn ináu động mạch. Đưòng kính tĩnh mạch lốn hơn, thành của nó mỏng hơn. có ít mô đàn hồi và cơ trơn hơn động mạch trong cùng một vùng cd thể. Quá trình vận chuyển trên đây của máu tạo nên vòng tuần hoàn. 93
  2. ở ngưòi có hai vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu từ tim lên phổi rồi lại trỏ về tim và vòng tuần hoàn lớn dẫn máu từ tim tối các cđ quan rồi lại trở về tim. Tim cũng được chia làm hai nửa để chứa máu tham gia vào vòng tuần hoàn cách biệt nhau: nửa trái chứa máu động mạch (đỏ) và nửa phải chứa máu tĩnh mạch (đen). 6.2.TIM 6.2.1.H ình d ạ n g n g o ài c ủ a tim (hmh 6 . 1 ) Hlnh 6.1 A.Cấu tạo bin ngoài tim (mặt frư6c) B. Cấu tạo bén ngoài tim (mặt sau) 1. Tĩnh mạch chủ trôn; 2. Quai động mạch chủ; 1. Tĩhh mạch chủ trôn; 2. Tỉnh mạch phổi; 3. Tâm nhĩ 3. Đông mạch phổi; 4. Tâm nhĩtrái; 5. RSnh liôn thất phải; 4. Tĩnh mạch chủ duới; 5. Động mạch vành truớc; 6. Tâm thất trái; 7. T&ti thâ phài; phải; 6. Tâm thất phải; 7. Tâm thất trái: 8. Thh mạch 8, Ranh vành tỉm; 9. Tâm nhĩ f*ả i vành; 9. Tâm nhĩtrái; 10. €)ộng mạch phổi; 11. E)ộngmạchchủ Tim (cor) nằm trong lồng ngực, được chia làm 4 ngăn và được phủ ngoài bỏi bao tim là một thứ mô liên kết. Nhìn bề ngoài tim tựa hình nón có đáy hướng lên trên, hơi chếch sang phải và ra sau, nằm ở giữa hai lá phổi trong tnm g th ấ t trưốc, trên cđ hoành, sau xưđng ức. Tim được cố định trong lồng ngực nhò các dây chằng uốì tim vào cột sống; xương ức và cđ hoành. 94
  3. Trọng lượng tim ngưòi Việt Nam trưỏng thành ở nam là 267 g, nữ là 240 g. Trọng lượng này phụ thuộc vào sự phát triển cđ thể và lứa tuổi. Từ 50 trỏ đi có hiện tượng teo tim. Chức năng của tim như một chiếc bđm vừa hút vừa đẩy. Tim có hai m ặt trưốc và sau và hai bò phải trái. Có một rãnh vành tim phân tách phần tâm nhĩ và tâm th ấ t ở cả hai m ặt trưốc và sau. Giữa hai tâm th ất có rãnh liên thất trưỏc và sau. Tại các rãnh này có độug mạch và tĩnh mạch vành. Giữa hai tâm nhĩ có rảnh liên nhĩ. Tâm nhĩ phải có phần mọc dài ra gọi là chồi nhĩ. ở tâm nhĩ phải có lỗ đổ vào của hai tĩnh mạch chủ trên và dưối. ở tâm nhĩ trái có lỗ đổ vào của 4 tĩnh mạch phổi từ hai bên phổi. Tâm th ấ t phải có lỗ thông vối động mạch phổi và tâm th ấ t trá i có lỗ thông vói động mạch chủ. 6.2.2.cấu tạ o b ên tr o n g c ủ a tim a) C ác vách n g ă n củ a tim (hình 6.2) Hình 6.z Cấu tạo bén trong tim 1. Tâm nhĩ trái 7, Cơ gai 2. Phán màng vách 8. Tâm thất phải 3 Van nhĩ - thất trái 9. Van nhĩ - thất trái 4. Tậm thất trái 10. Vách nhĩ - thểft 5. Thừng gân 11. Vách gian nhĩ 6 Vách gian thất 12. Tảm nhĩ phải Tim có ba vách ngăn: nhĩ - thất (septum atrioventriculare), liên nhĩ (septum interatriale) và liên thất (septum interventriculare), chia th àn h 4 buổng là hai tâm nhĩ (phải, trái) ở trên và hai tâm th ấ t (phải,trái) ỏ dưói. Tâm nhĩ và tâm th ấ t cùng bên 95
  4. tạo thành nửa tim. Nửa phải nhỏ hđii (chiếm 1/3 tim) chứa máu tĩnh mạch, nửa trái lớn hơn (chiếm 2/3 tim) chứa máu động mạch. Tâm nhĩ và tâm th ất thông vói nhau nhò các lỗ nhĩ - thất. Trên lỗ nhĩ - thất phải có van ba lá (valvala tricuspidalis), lỗ nhĩ - th ất trái có van hai lá (valvula bicuspidalis). Các van này đóng lại thì máu sẽ không trỏ lại được tâm nhĩ khi tâm thất co. Tâm nhĩ phải (atrium dextrum) thu hồi máu từ hai tĩnh mạch chủ (trên.dưói) và xoang tĩnh mạch vành. Tâm nhĩ trái (atrium sinistrum) thu hồi máu từ bổh tĩnh mạch phổi. Tãỉn thất phải (ventriculus dexter) đẩy máu tĩnh mạch đến từ tâm nhĩ phải vào động mạch phổi. Tâm thất trái (ventriculus sinister) đẩy máu động mạch thu hồi từ tâm nhĩ trái vào động mạch chủ. Vì vậy, trên thành các ngăn tim có các lỗ thông vối các động mạch và tĩiih mạch dẫn máu đến và đi. ở gốc các lỗ thông này có van bán nguyệt còn gọi là van xích-ma hay van tổ chim (valviila sigmoidalis). Các van này gồm ba lá hùih túi có miệng quay vể phía lòng mạch, nên khi tâm th ất co máu dồn vào độug mạch chỉ theo một chiều và không trở lại khi tâip th ấ t dãn. b) C ấu tạ o th à n h tỉm Thành tim có độ dầy ỏ các ngăn rất khác nhau. Thành tâm th ấ t (trái dầy 15 mni. phải dầy 6 mm) dầy hơn tâm nhĩ (2,5 mm). Thành tim do ba lốp cấu tạo nên: ngoại tâm mạc hay màng ngoài tiin (pericardium), trung tâm-hay ỉâp cơ (myocardium) và nội tâm mạc (endocardium). - Lớp ngoại tâm mạc là một túi kùi gồm hai bao: bao sợỉ (ngoại tâm mạc sỢi) ỏ ngoài và bao thanh mạc (ngoại tâm mạc thanh mạc) ỏ trong. Bao sỢi bọc ngoài tim và dính vào các cơ quan lân cận (cđ hoành, cột sống, xương ức, khí và phế quản, thực quản). Bao thanh mạc có hai lá: lá thành và lá tạng, giữa hai lá là ổ ngoại tâm mạc có chứa dịch để tím co bỏp dễ dàng. Lá tạiig dírih vào cơ tìm. - Lớp cơ tim ỏ tâm nhĩ tưởng đối mỏng so vói ỏ tâm thất, nhất là tâm th ất trái, gồm hai loại là các sỢi cơ co bóp và các sợi cơ kém biệt hoá hơn mang tính chất thần kinh gọi là hệ thống dẫn truyền của tim (hình 6.3). • Các sợi cơ co bóp gồm 4 vòng sợi đưỢc coi như bộ khuiig để cơ tim bám vào. vây quanh 4 lỗ lốn của tim: hai lỗ nhĩ - th ấ t và hai ỉỗ động mạch chủ và thân động mạch phổi. Phần sđi giáp r anh giữa lỗ động mạch chủ và hai lỗ nhĩ - th ấ t rấ t dầy, chắc gọi là tam giác sợỉ (trigona fíbrosa). Có hai loại cđ bám vào các vòng sỢi: một loại riêng cho từng tâin nhĩ hoặc tâm thất và một loại chui^ cho cẳ hai tâm nhĩ hoặc hai tâm thất. • Hệ thông dẫn truyền nằm trong các sỢi co bóp và có chức năng duy trì sự co bóp tự động của tim. Hệ thếng này bao gồm một số nút và các bó sỢi như nút xoang nhĩ (nodus sinuatríalỉs) nằm trên thành nhĩ phải phía ngoài lỗ tĩnh mạch chủ trên, nút nhĩ - thất (nodiis atrioventriciilaris) nằm ỏ thành tâm nhĩ phải giữa lá trong của van ba lá và lỗ xoang tĩnh mạch vành. Từ n ú t nhĩ - th ấ t tách ra bó nhĩ - thát nằm ỏ m ặt phải của vách nhĩ - thất, khi đỉ hết phần màng của vách gian th ấ t thì chia làm hai trụ: trụ phải phân nhánh trong 96
  5. thành tâm thất phải và trụ trái chui qua vách tx)ả váo tâm thất trai. Cả hai trụ tận cùng tại chân cac cd gai. Cơ tim có ngiiồn gốc từ cơ írơii, Iihưiig có vân và co rút nhanh. Tuy nhiêu,cũng không phải giống hẳn cơ vân về cấu tạo và hoạt động. Có thể coi cđ tim có vỊ trí triing gian giữa cơ vân và có trơ 11. - Lớp nội tâm mạc rất mỏng, phủ và dính chặt lên mặt trong các ngăn tini và liên tiếp vổi nội mạc cúa các mạch máu ra hoặc vào tim. Các van tim là những nếp được sinh ra từ lớp này. c) M ạch và th ầ n k ỉn h tỉm Hình 6.Í - Động inạch: tim được nuôi Sơ đổ hệ thống dẫn truyển của tim dưông bỏi hai động mạch vành 1 Tĩnh mạch chủ trôn; 2. Tĩnh mạch phổi; 3. NCrt xoang nhĩ; phải và trái (a.coronaria dextra 4. Nút nhĩ- thất; 5^ B6 nhĩ thất; 6. Tâm thắ trái; 7. Trụ trối; 8. Trụ phải; 9, Tâm thất phải; 10. Tlih mạch chủ duớỉ et sinistra). • Động mạch vành phải tách ra từ cuug động mạch chủ ngay phía trên van động mạch chủ, đi theo rãnh vành tim ra m ặt saxi, tiếp đó đi theo rãiih liêu thất sau tổi đỉiih tim, trên đưòiig đi nó phát ra các nháiủi nuôi tim, trong đó lớn Iihất là nhánh gian thất sau. • Động mạch vành trái cũng tách ra từ cung động mạch chủ phía trên van động mạch chủ và chia làm hai ngành: ngành liên thất trưóc chạy theo rãiih liên thất tníỏc xiiốug đỉiih tim và ngành mủ nhổ hơn. vòng sang trái theo rãnh vành tim dféh mặt sau. - Tĩnh mạch của tim gỗm nhiều cõ lón, nhỏ khác nhau. Các tĩnh inạch tim lốn thu hồi máu đổ vào xoang tĩnh mạch vành (sinus coronarius) nằm trong rãnh vành tim ở mặt sau rồi đổ vào tâm nhl phải. Ngoài ra có những tĩnh mạch nhỏ thông thẳng Vcìo tâm nhĩ phải. - Thần kinh tim chi phối hoạt động của tim là các nhánh của dây phế vị và dây thần kinh giao cảm. Chúng tạo thành các đám rối tim (plexus cardiaque). Tuy nhiên, tim còn có khả Iiăug tự co bóp nhò những cấa irúc đặc biệt nằm ngay trong thành tim. Đó là sỢi Póc-kiu-gid (Purkinje) có sỢi cd sáng màu. kích thưóc tương đốì lân, có ít tđ cơ trong tế bào và giầu dịch cđ. Các sỢi này đan vào nhau tạo nên các bó sỢi và nút (nhân), được gọi là hệ thống nối (hình 6.4) bao gồm nút xoang nhĩ (nodus sinuatrialis) 97
  6. nằni ỏ phía ngoài chỗ đổ vào của tĩnh mạch chủ trên liên hệ vối khối cơ của cả hai tâm nhĩ và nút nhĩ - thất (nodus atrioventricularis) nằm ở thành tâni nhĩ phải, phát nhánh tối vách liên thất, rồi tói tầng cơ của cả hai tâm thất. Các bó sợi xuất phát từ các Iiút đảm bảo mối liên hệ giữa các phần tâm nhĩ và tâm thất. Nhví vậy các tâm nhĩ liên kết vói nhau nhò các bó sợi của nút xoang nhĩ. còn cac tâm nhĩ và tâm th ấ t liên hệ với Iiliau Iiliò các bó sợi của nút lứũ - thất.' Hệ thống nối có chức phận quan trọng troug sự phối hỢp hoạt động Iihịp nhàng của các ngăn tim. Cac xung động xuất hiện ở nút xoang được truyền tối nút nhĩ - thất, rồi theo các bó sợi Pớc-kin-giơ .->1' lan truyền đến các sỢi cơ tim. gây co bóp phối hỢp nhịp nhàng giữa tâm nhĩ và tâin thất, mặc dù cơ tim của hai phần uày được hùih thành khác Iihaii. Hình 6.4. Hộ thống nối co tim 6.3.CÁC LOẠI MẠCH MÁU 1 Tĩnh mạch chủ trên; 2. Nhân xoang nhĩ: 3. Xoang tĩnh mạch vành; 4. Van nhĩ thất phải; 5. Tĩnh mạch chủ dưới; 6 Hệ thống mạch gồm các mạch Bó sợi Purkinje; 7. Tâm thất trái; 8 Van nhĩ thất trái, Nhân nhĩ thất; 10. Tâm nhĩ trái lớn. Iijiỏ dăii niáu từ tim tới các cơ quan rồi lại dẫn về tim, gồm hai loại: động mạch dẫn ináu đỏ (trừ động mạch phổi dẫn máu đen) từ tim đến các cđ quan và tĩnh ìnạch dẫn máu đen (trừ tĩnh mạch phổi dẫn máu đỏ) về tim (hình 6.5). 6.3.ỉ.Đ ộ n g m ạ c h (arteria) () ngưòi sống có màu vàng n h ạt hoặc xaiih xám, đưỢc đặc trưug bởi mạch đập. Dựa vào cấu trúc người ta chia thàiứi động mạch lốn (đàn hồi), động mạch phân phối (cđ). tiểu động mạch, mao mạch, mạch dạhg xoang và mô hang, a) Đ ộng m ạ ch lớn hay đ ộ n g m ạ ch đ à n hồi Bao gồm động mạch chủ. thâu tay đầu. động mạch cảnh chung và động mạch ditối đòn. Nhò tính đàn hồi của động mạch chủ nên nó có thể dãu ra nhiều và có tác dụng như bồn chứa, biến đổi luồng máu gián đoạn từ tim thàiih dòng máu liêri tục. Tính đàn hồi này quyết địiih huyết áp tâm thu, đẩy máu đi trong kỳ tâm trương, đóng van động mạch chủ và đẩy máu vào các động mạch vành. Động mạch phổi cũng là 98
  7. 1 Thân cánh tay đấu 2 Tĩnh mạch cảnh trong trối 3 Động mạch cảnh chung (gốc) trái 4 Tĩnh mạch cánh tay dổu phải 5 Tĩnh mạch cánh tay đẩu trái 6 E)ỗng mạch và Thhiriạch diAăi đòn trái 7 Quai động mạch chủ 8 Động mạch phổi trải 9 Thản đông mạch phổi 10 Độnâ mạdj chủ ngụt 11 Động mạfch thân tạng 12 £)ộng mạch tỳ 13 Động mạch mạc treo tràng trên 14 Tĩnh mạch tinh trái 15 £)ông mạch mạc treo tràng dưới 16 Đỏng mạch cùng gíữã 17 Động mạch chậu trong 18 Đông mạch chậu ngoài 19 Đỏng mạch chậu chung (châu gốc) 20 Động mạch tinh phải 21 Tĩnh mạch tinh phải 22 Động mạch thận phải 23 Tỉnh mạch thận phải 24. Tĩnh mạch chủ dưới 25 Các tĩnh mạch gan (tĩhh mạch trên gan) 26 Đông mạch chủ trên 27 Tĩnh mạch chủ trên Hình 6.5. Các mạch lớn của cơ thê’ 99
  8. động mạch đàn hồi. tuy nhiêu,thành của nó rất ít đề kháng vối dòng máu. áp lực động mạch phổi chỉ bằng 1/ 6 áp lực động mạch chủ (20 mm Hg). b) Động mạch phân phối hay động mạch cơ Là các Iiháiih của động mạch đàỉi hồi. Thành mạch chứa ít mô đàn hồi và nhiểii cơ trđn. Hầu hết các động mạch của cơ thể đều thuộc loại này. Các uhánh xuất phát từ các thâu động mạch lớn tạo nên một góc có thể nhọn như động mạch mạc treo ruột trên (a.inesenterica superior) hoặc vuông như động mạch thận (a.renales) hoặc tù nhit các động mạch quặt ngược. Dòng máu trong các góc vuông hoặc tù thưồiig yếu hơii dòng máu trong các góc nhọn. c) T iểu đ ộ n g m ạ ch (arteriola) Là các nhánh Iihỏ của động mạch có đường kính khoảug 100 micrôn. cơ thành mạch hầu hết là cơ trđn. Tiểu động mạch đề kháng m ạnh n h ấ t đối vối dòng máu. có tác dụng làm giảm áp lực Jtiáu trước khi đi vào mạch. Áp lực tiểu động mạch khoảng 50-60 inni Hg. d) M ao m ạ ch (vascapillare) Bao gồm một mạng lưối mạch máu phức tạp gắn vối các tiểu động mạch. Thành mạch có tác dụug bán thấm, cho phép nưốc, tiiih thể và một vài prôtêin huyết tương đi qua, Iihưiig không cho các phân tử lón đi qua. Ôxi và các chất dinh dưỡng đi qiia thành của mao mạch động mạch vào mô. Khí CO2 và các chất bã từ mô trở vào mạch máu qua thành mao mạch tĩnh mạch. Mao mạch có nhiều ỏ các mô hoạt động như IIIÔ cđ. tuyến, gan. thận. phổi, ở các mô ít hoạt động thì số mao mạch ít hơn như gân. dây chằng. Kết mạc mắt, thượng bì da và sụn trong thì không có mao mạch. Klii đi qua mạng lưối niao mạch, máu có thể chỉ đi qua một vài mao m ạch gọi là mao inạch ưu thế. e) M ạch d ạ n g x o a n g Rộng và uốn khúc nhiều hđu mao mạch. Chúng thay th ế cho mao mạch ở gan. lách, tuỷ xương, vỏ thượng thận, tim. tuyến cận giáp. Tế bào nội bì của mạch dạng xoang có thể thực bào và được nâng đõ bởi mô lưói. g) Mô h a n g Dùng để chỉ các khoảng chứa đầy máu troug v ật hang và v ậ t xốp của dương vật và vật hang của âm vật. Nội bì của các khoang này thì. giống mao mạch. Mô hang còn có ỏ nội bì hốc mũi. 6.3.2.Tĩnh m ạch (veiia) 0 ngưòi sốug màu xanh sẫm, thưòng không đập. Số lượng tĩnh mạch nhiều hơn động mạch, thàiih mỏng hơn và đưòng kính thưòng lớn hơn động mạch tương ứng. Các tĩnh mạch sâu thưòng đi kèm vối động mạch và m ang cùiig tên, trừ một vài trường hỢp ngoại lệ. Các tĩnh mạch ỏ dưối khuỷu, gối và một sô" vỊ trí khác thường có niột cặp gọi là tĩnh mạch đi kèm và thưòng nối vói nhau suốt lộ trìiih. Các tĩnh mạch nông thưòng không đi kèm với động mạch. 100
  9. Hệ tĩnh mạch cửa là một hệ mà trong đó máu sau khi đã ra khỏi một hệ thống mao mạch lại qua một hệ thống mao mạch khác, trước khi trỗ về hệ thếng tuần hoàn. Có nhiều van ở tĩn h mạch, khi van đóng thì không cho máu chảy ngược trỏ lại. Van được tạo nên từ nếp của lớp nội bì, thưòng có hai lá, đôi khi có ba lá. Thưòng thấy van xuất hiệii ở gần chỗ mà nó đổ vào tĩnh mạch khác, có nhiều ở chi, còn ở thân và Iihững tĩnh m ạch gần tim (các tĩn h mạch cảnh trong, dưối đòn, đùi) thì không có. 6.3.3.C ác m ạ c h n ố i (vas anastomoticuỊn) Được gặp ỏ một số vị trí như bàn tay, bàn chân, đáy não, quanh khóp, trong tim,... là các mạcA nối đ ộ n g m ạch. Ta còn gặp một loại mạch nối động - tĩnh mạch, trong đó máu khôug-đỉ qua mao mạch mà đi từ tiểu động mạch đến tĩiih mạch nhỏ (venula) qua mạch nốì này; Thành của động mạch nốì này dày hơn mao mạch và không trao đổi chất được. Có thể thấy mạch nối động - tĩn h m ạch ở mũi, môi, iní mắt. lòng bàn tay, đầu lưõi, ruột. Ngoài ra CÒII có nhiều mạch nối khác rấ t phức tạp và có thể là cđ quan tậu cùng của thần kinh - mạch. Khi mở ra, các mạch IIỐỈ này cho máu "đi tắt" mà không qua mao mạch. Khi trời lạiih chúng giúp giữ nhiệt qua da. 6.3.4.Các động m ạch tận Được phân làm hai loại. a) Đ ô n g m ạ c h tậ n g iả i p h ẫ u Là uhữug độug m ạch cung cấp máu cho một vùng giổi hạn mô hoặc cd quan, không IIỐỈ với các động mạch lân cận. Ví dụ: động mạch cấp máu cho võng mạc mắt, khi tắc sẽ bị mù. b) Động mạch tận chức năng Là động mạch có nốỉ vói động inạch lân cận uhvtug vẫn không đủ duy trì tuần họàn sau khi bị tắc. Các động mạch này được gặp ỏ não, thận, lách. ruột. 6.4.CẤƯ TẠO MẠCH MÁU 6.4.1.Đ ộ n g m ạ c h Được cấu tạo bởi 3 lốp: a) Lớp tr o n g (tunica intim a) Được lót bỏi nội bì, được nâng đõ bỏi một số mô liên kết lỏng lẻo và được giói hạn bên ngoài bằng một ông mô đàn hồi (màng đàn hồi trong). b) Lớp g iữ a (tuiiica media) Dầy nhất, gồm Iihiểu sđi đàn hổi, là thành phần chú yếu của động mạch lón. Khi các động mạch nhỏ dần th ì lượiig mô đàn hồi giảm, lượng cơ trơn táng. Các sỢi cđ trờn sắp xếp theo vòng tròn hoặc xoắn ốc. Có màng đàn hồi' ngoài ugăn cách lốp giữa vối lớp ngoài. 101
  10. c) Lôp n g o à i (tuiùca exterọa) Chắc chắu nhất, gồm nhiều sợi đàn hồi và sợi keo. Có nhiều mạch m áu nhỏ gọi là mạch của mạch, đôi khi xuyên tổỉ lóp giữa. Các tiểu động mạch ỉốn có cấu trúc như trên còn các tiểu động mạch nhỏ hđn thì cấu tạo ba lóp dần dần không rõ. Các tiểu động mạch nhò n h ất chỉ gồm một lóp nội bì được bao bằng một lốp cơ trđn. Mao mạch chỉ có một lôp nội mô. 6.4JỈ.T ĩnh m ạch Cũng có ba lốp như động mạch nhiỉng mỏng hơn nhiều, thành mạch chứa ít cđ trtíu và sợỉ đàn hồi hdn. Tinh mạch nhỏ chỉ gồm một lóp nội bì được tăng cưòng bỏi một ít chất keo. Các tĩnh mạch lón hdn th i có thêm một vài sỢi cơ trờn. 6.5.HỆ MẠCH CỦA CẮC VÒNG TUẨN h o à n (hình 6 .6 ) Hlnh6.9. Sơ đố các vòng tuấn hoàn máu và bạch huyôt 1. Mao mạch nửã trén oa ữiể; 2. Mao mạch phổi; 3. Tlhh mạcti phổi: 4. Động mạch chủ; 5. Tâm nhĩ trái; 6. Tâm t í ^ trái; 7. Độnịa mạch gan; 8. Mao mạch ru ộ t; 9. Động mạch fuặ; 1ỏ. Mao mạch nửa duới cơ thể: 11. Mạch huyấk vùng thắt kmg; 12 T iih mạch cửa; 13. tW ì mạch gan; 14. T&ih mạch chủ duõi; 15. Tém VhA phải; 16 Tâm nhĩ phải; 17 ống jngực j(mạch bạch lu ^ ) ; ia Tnh mạch chủ trteĩ; 19. C Ỉ^ mạch ph«: X . Mạch bạch huyâ vCmgoổ 6.5.1.Vồng tu ầ n h o à n n h ỏ a) Đ ộng m ạ c h T hân động mạch phổi (truncus pulmonalis) xuất phát từ nón động mạch của tâm th ấ t phải, đi lêu chếch sang trái, tối ngang mức đốt sếng ngực IV thì chia ỉàm hai ugành đi tói hai lá phổi phải, trái. Từ rốii phổi, mỗi ngành lại phân nhánh tối các 102
  11. thuỳ phổi (ngành trái - hai nhánh và ngành phải - ba nhánh). Tại ndi thân động mạch phổi phân đôi có một dây chằng động mạch tổi mắc vào cimg uến chủ mạch. Đó là di tích của Ống Bô-tan. Theo các động mạch phổi, máu được dẫn tói lưới mao mạch bao quanh các phế naiig. Nhò chức năng hô hấp. quá trìn h ôxi hoá m áu đã xảy ra ỏ đây. b) T ĩn h m ạch Tình mạch phổi (venae piiỉmonales) dẫn máu đỏ từ hai lá phổi về tâm nhĩ trái. Các mao quản tập hợp lại thành tĩnh mạch lớn dần và bắt đầu từ cửa vào của lá phổi thì trỏ thành hai tĩnh mạch mỗi bên, thu hồi máu vào bốn lỗ mỏ ồ tâm nhĩ trái. Các tĩiứi mạch phổi không có van. 6.5.2.Vòng tuần hoàn lớỉi a) Đ ông m ạ ch Máu từ tâm th ấ t trái theo động mạch chủ (aorta) phân phối tổi các phần cđ thể. Đây là động mạch lón nhất của cở thể, phần gốc rộng ra gọi là hành động mạch, uó được chia làm ba đoạn: động mạch chủ ỉên (aorta ascendens), quai động^ mạch chủ (arcus aortae) và động mạch chả xuống (aorta descendens), trong đó đoạn xuếng là dài nhất. - Động mạch chủ lên xiỉất phát từ hành động mạch đi ỉên, nằm trong bao tim. Từ đoạn này phát ra các động mạch vành tim (arteria coronaria) đi trong các rãnh liên th ất và lứiĩ - thất. - Quai động mạch chủ hưống sang phía trái - sau. Từ đây phát ra ba động mạch cấp máu cho đầu, cổ và chi trên. Đó là: ’ Thân động mạch tay - itíhi lả động mạch ỉón. Từ thâu chiing đưỢc phân ra làm hai nhánh là động mạch dưới đòn phải và động mạch cảnh gốc phải. ' Động mạch cảnh gốc trái: động mạch này cùng động mạch cảnh gốc phải đi lên tổi Iigaiig bò trên sụn giáp thì chia thành hai nhánh; động mạch cảnh ngoài và troi^. *Động tnạch cảnh ngoài ỉên đến cổ khốp xưới]« hàm dưdỉ thì chia ra các nM nh tận là động mạch thái dương nông và động mạch hàm trên. Trên đường di nó còn p h át ra các uháuh bên cấp m áu cho vùng lân cận. *Động mạch -cảnh trong đi dọc theo phía bên của hầu, tới nền sọ thì chui qua ống độug mạch cảnh trong của xương đá vào sọ, chạy dọc theo một bên thân xilđng bưốm, rồi cùug vối các nhánh của động mạch nền cung cấp máu cho toàn bộ não. • Động mạch dưới đòn tréa. xuất phát từ quai động mạch chủ. Nó cùng vói động mạch diỉới đòn phải (xuất phẩt từ th ân động mạch tay - đầu) đem máu đến hai bêu đầu, cổ. ngực và chi trên. Các nhánh chừứi của động mạch dưối đòn gổm: *Động mạch đốt sống qua ỉS ngang của 6 đết sấng cổ trên vào ỉỗ chẩm, sau đó hai bên nhập ỉàm một tạo nên động mạch nền rồi phân ỉàm hai nhánh tận và cừng vối các uhánh của động mạch cảnh trong tạo nên ỉục giác Uy-ỉis (cừciilus arteriosus cerebri-Willisii). Trên đưòng đi, động mạch đốt sống phát nhánh tói túy sống, hành não. tiểu não. 103
  12. *Động mạch ngực trong đi xuấng phía dưối và phát ra các nhánh nổi vối động mạch liên sưòu sau và uhánh dưdi vú, baò tim, cơ hoành. Nó tiếp tục đi theo cd thẳng bụng phát ra nhánh động mạch thượng vị trên (â. epỉgastrica superior) và nhánh nốì tói độug mạch thượng vị dưối (a. epigastrica míerior). *Động ììiạch thân giáp cổ (trimcus thyrocervicalis) phân thành động mạch giáp dưới cấp máu cho tuyến giáp và các nhánh cổ cấp máu nuôi cổ. Độug mạch dưới đòn chui qua khe sưòn đòn xuống nách, đổi tên là động mạch nách. Khi xuốug cánh tay, động mạch nách đổi tên là động mạch cánh tay. ở dưối nếp gấp khuỷu 3 cm. động mạch cánh tay chia thành hai nhánh tận: động mạch quay và động mạch trụ. Các động mạch trên phân nháuh cấp máu cho toàn bộ chi trên. - Động inạch chủ xuống được chia thành các đoạn động mạch chủ ngực và động mạch chủ bụng. Nơi ngăn cách hai đoạn này là lỗ động mạch chủ của cđ hoành. * Động mạch chủ ngực phát ra 10 đôi động mạch liên sưòn sau (từ sườn III-XII). Ngoài ra các uháuh này còn phân nhánh cấp máu cho cơ, da lưng, tủy sốiig, thực quản, phế qiiản, một phần cd hoành cừng trung th ất sau. Động mạch chủ bụng là phần tiếp theo động mạch chủ ngực từ lỗ động mạch chủ của cd hoành. Nó phân uhánh đem máu đến toàn bộ các tạng trong khoang bụng gồm các độug mạch sau: *Động mạch hoành dưới phân bô' máu cho cơ hoành. *Động mạch thân tạng chia làm 3 nhánh đi tói gan, dạ dày và tì gọi là động mạch gan, động mạch vàiih vị trái và động mạch tì. *Động mạch mạc treo ruột trên xuất phát từ động mạch chủ bụng phía dưói động mạch thân tạng, phân phối máu cho ruột non, đoạn phải của manh tràng, đoạn lên và nửa đoạn ngang cụa ruột già. mộng mạch chi dưới', đội^ mạch chủ xuống đi tối ngang đốt sống th ắ t lưng IV thì chia làm hai uháuh lổn: động mạch chậu chung phải và trái. Động mạch chậu chimg đi tỏi khớp cùug - chậu hông lại phân ta hai động mạch chậu trong và ngoài. Động mạch chậu trong được phân th àn h các động mạch nhỏ hđn đi tói các cđ thành chậu hông và các tạng trong chậu hông, như động mạch chậu - thắt lưng, động mạch cùng ngoài, động mạch bịt, các động mạch mông trên và dưới, động mạch thẹn troTì^, động mạch bàng quang dưới, động mạch tử cung, động mạch ống dẫn tinh, động mạch trực tràng giữa. Động mạch chậu ngoài là động mạch chửứi cấp máu nuôi chi dưối. Từ chỗ chia đôi của động mạch chậu chung, động mạch chậu ngoài sau khi tách ra động mạch thượug vị dưối thì luồn qua dưối dây chằng bẹn xuếng đùi đổi tên là động mạch đùi. 104
  13. Tiếp đó, động mạch đùi chạy ra phía sau khóp gối, đổi tên là động mạch khoeo. Tối bò dưới cơ khoeo. động mạch khoeo chia thành hai nhánh tận: động mạch chày tr ư ^ , chạy ra khu cẳng chân trưốc, tói mu chân đổi tên là động mạch mu chân, động mạch chày sau, chạy trong khu cẳng chân sau. tói phía trong cổ chân chia thành hai nhánh tận xuống gan chân, đó là các động mạch gan chân trong và ngoài. Các động mạch trên phân nhánh cấp máu cho toàn bộ chi dưối. b) T in h m ạ ch Sau khi đã hoàn thành chức năng trao đổi chất ở mao mạch, máu động mạch (đỏ) trở thành máu tĩnh mạch (đen) theo các mao quản tĩnh mạch thu hồi vào các tĩnh mạch nhỏ. rồi tĩnh mạch lón đến tĩnh mạch chủ trên và dưới để đổ vào tâm nhĩ phải. - Tỉnh mạch chủ trên (v. cave superior) dài khoảng 7-8 cm, rộng 20-22 mm, thu máu tĩnh mạch từ nửa thân trên của cơ thể (đầu, cổ, chi trên, thành ngực). - Tĩnh mạch chủ dưới (v. cave inferior) do hai tĩnh mạch chậu chung tạo thành, bắt đầu từ ngang mức đốt th ắ t liíng V đi lên dọc theo sưòn phải cột sống rồi đổ vào tâm nhĩ phải. Nó thu hồi máu từ phần dưói cơ hoành trô xuống. Đưòng kính tĩnh mạch chủ dưối trung bình là 20 mm, gần tâm nhĩ thì rộng hđn (33 mm). Nhìii chung các tĩnh mạch có'cùng tên vói động mạch kèm tương ứng và đôi khi ró Iihững tĩiih mạch không có độxig mạch kèm. - Tĩnh ìnạch đơn (hình 6.7) xuất phát từ trong khoang bụng, nốì vối các tĩnh mạch th ắt lưng phải, đi dọc phía phải cột sông lên trên vào khoang ngực. Nó nhận máu từ các nhánh tĩnh mạch liên sườn và từ các tĩnh mạch bán đơn trên và dưới phía trái động mạch chủ. Các tĩnh mạch này uhận m áu từ các tĩnh mạch liên sưòn trái. Máu từ các tĩnh mạch đdn và bán đđn tập tning đổ vào tĩnh mạch chủ trên. - Hệ tĩnh mạch cửa (v. portae) dài chừng 5cm, là một hệ tĩnh mạch riêng của hệ tiêu hoá (hình 6 .8 ). Hệ này th u hồi máu từ tấ t cả các tạng lẻ trong khoang bụng (trừ Hình 6.7 gau) gồm tì, thận, túi mật, dạ dày, ruột nơn. HẠ thống tĩnh mạch đỡn ruột già qua các tĩnh mạch tỳ. tĩnh mạch 1. Tihh mạch bán đơn phụ inạc treo-ruột trên và dưối. Tìiứi mạch này 2. Tĩnh mạch bán đơn tham gia vào cấu tạo cuốhg gan. Khi tối gan 3. Tĩnh mạch thắt lưng bén thì tĩiih mạch cửa tách ra làm hai nhánh 4. Tĩnh mạch chủ dưới phải và trái đi vào các thuỳ gan rổi phân ra 5. Tĩnh mạch gian suỡn các nhánh nhỏ dẩn để cuổì cùng th àn h lưỏi 6. Tĩnh mạch đơn mao mạch toả vào trong các tiểu thuỳ gan. 7 Tĩnh mạch chủ trên Từ litói mao mạch này máu lại được th u hồi vào tĩnh mạch trên gan (v. hepatica) và đổ 105
  14. vào tĩnh mạch chủ dưói. Hệ tĩnh mạch cửa nằm giữa hai hệ lưâi mao mạch: một bên là hệ mao mạch Iiằm trong các tạng lẻ, bên kia là các mao mạch nằm trong gan. nên hệ này còn có tên là hệ tĩnh mạch gánh. iBAHỆ BẠCH HUYẾT (hình 6.9) Trong cđ thể, ngoài máu và các chất dịch trong tế bào còn có dịch mô là chất lỏng chứa trong các khoảng gian bào và kẽ hở trong các mô. Dịch mô là trạm trung chuyển của máu đến và đi khỏi tế bào. Dịch này là nguồn tạo nên bạch huyết, chúng thấm qua các mao mạch bạch huyết rọi tập hỢp lại và vận Hlnhe.a. Hệ tìhh m^ch cùn chuyển trong hệ mạch bạch huyết. Sau 1 T»ih mạch của đây ta điểm qua các cấu thành của hệ. 2. Tihh mạch vị trái (tm vành vị) 3. Tỡih mạch vị (tm môn vị) 6 .6 . 1 .B ạch h u y ế t (lympha) 4. Thhmạchtỳ Có thành phần tươug tự như 5. Tihh mạch vi mạc nối trãi huyết tưđng, uhưng hàm lượng prôtít 6. Tihh mạch vi mạc nối phải kém hdn, không chứa hồng cầu và tiểu 7. Tihh mạch mạc treo tràng trèn cầu, chỉ chứa bạch cầu (chủ yếu ỉà dạng 8. T&ih mạch mạc treo tràng dưôi lymphô). Các chất dịch chứa trong các khoang gian mạc (phúc mạc. phế mạc, tầm mạc, giữa màng năo - tuý), trong các ngăn trưổc và sau lòng đen của nhăn cầu mắt, trong hốc tai trong đều ỉà những dịch mô có liên hệ vói bạch huyết. Hệ bạch huyết liên hệ m ật thiết vối hệ tĩn h mạch của vòng tuần hoàn máu và bổ suiig cho nó. Chức phận chính là vận chuyển bạch huyết từ các mô vào hệ tĩnh mạch, tạo nêu các yếu tố bạch huyết và chống các vật lạ lọt vào cơ thể. v ể cấu tạo. hệ bạch huyết gồm có hai phần: - Đường bạch huyết gồm các mao mạch, mạch và ống bạch huyết. - Cơ quan tạo bạch huyết gồm các nang bạch huyết (foUiculi lymphatici) tập trung từng đám trong các phần cú thể và tỳ (lien) nằm trong khoang bụng (xem mục 6.7.3 chưđiig này). 6.6.2.Mao m ạ c h b ạ c h h u y ế t Kliác vối hệ mạch máu, hệ bạch huyết có điểm xuất phát và điểm tận cùng. Điểm xuất phát là từ các mao mạch bạch huyết. Đó là những ống rấ t nhỏ kín một đầu, thấy ở hầu hết các cđ quan trừ não bộ, nhu mô tì, thượng bì da, niêm mạc. nhaũ,... Thành mạch rấ t mỏng do lóp nội mô tạo thành. Chúng phát nhánh thông vói nhau, 106
  15. làm thành mạng litói dầy, từ đó tập hợp lại thành mạch bạch huyết. Điểm tân cùng đổ vào hệ tĩnh mạch. 6.6.3.M ạch b ạ c h h u y ế t (vasa lym phatica) Có chứa các van giống tĩnh mạch. Thành mạch là một lớp nội mô, ngoài là lớp sỢi liên kết. sỢi đàn hồi và các tê' bào cơ trdn. Các mạch bạch huyết thường chạy soug song vối nhau, ít khi nối tiếp. Trên đưòng đi chúng thưòng qua các đám rối bạch huyết trong cđ quan, rồi tói các đám hạch bạch huyết. Ra khỏi hạch, bạch huyết được thu vào các mạch lốn hđn để thu hồi bạch hiiyết từ các phần titđng ứng của cđ thể, như đoạn thân thắt lưng (trimcus lumbalis), thân p h ế quản - trung thất (truncus bronchomediastiualis), thân dưới đòn (trvuicus subclavius), thân cảnh (truncus jugalaris)...Cuốì cùng các thân bạch huyết tập trung thành hai ống bạch huyết: Ống ngực và ống bạch huyết phải. 6.6.4.ống bạch huyết Có qấu tạo giống tĩnh mạch. - Ống bạch huyết ngực (ductus thoracius) dài chừttg 35-40 cm. thu hồi khoảng 3/4 lượng bạch huyết của cd thể. Hình 9.9. Hệ bạch huy4ỉ trong khoang ngực Ổng này do các th ân bạch huyết thắt và khoang bụng liíng phải và trái cùng thân ruột hỢp 1 TỊTnh mạch nách phải; 2. ống b ạ ^ huyố phải; thành. Tại đây nó thưòng phình ra gọi là 3. Tĩnh mạch cảnh frong (phải); 4. Tữih mạdi tay- đẩu phải; 5. Tĩnh mạch tay - đầu trái; 6. Tình mạch b ể dưdng chấp (cistema chyli) có vị trí cành trong (trái); 7. Trih mạch trái; 8. ống bất đm h.ống này đi từ khoang bụng qua ngực: 9 Tưih mạdi chủ trèri; 10. Tiih mạch đdn; 11 Tihh mạdi bán đơn; 12. Bể bạch huyổt; cơ hoành lên đến ugaug mức đốt ngực 13. ~nhhmạch chủ duới: 14. Hê mạch bạch huyết chi di/ÉN IV-V thì chuyển sang trái và đổ vào tĩnh mạch cảnh trong trái hoặc vào góc tĩnh ìnạch khi nó hỢp vói tĩnh mạch dưối đòn trái. Trên đưồiigđi ô"ng ngực còn nhận thêm một số th â n bạch huyết: phế quản - trung th ấ t trái, dưối đòn trái, cảnh trái. - Ống bạch huyết phải (ductus lymphaticus dexter) do ba thân bạch huyết hỢp thành: cảnh phải, dưới đòn phải và trung th ấ t phải. Đây là một đoạn ngắn (trên dưới 107
  16. Icm). đổ vào góc tĩiih mạch phải. Có nhiều trưòng hợp thiến ống này, khi ấy các thân bạch huyết trên đổ thẳng vào tĩnh mạch dưới đòn. 6.6.5.H ạch b ạch h u y ế t (lymphonodi) Là những thể hình dài hoặc tròn, hởi dẹp. có độ lốn thay đổi từ 2-30 mm (hình 6 .10). Chúiig hình thành trong những bộ phận nhất địiih của cơ thể, được bao bọc bởi mô liên kết sợi xốp và thưòng nằm trên đưòng đi của các mạch máu tạọ thành những đáni lón lứiỏ khác nhau. Các đám hạch này như một máy lọc khi bạch hiiyết chảy qua. Trong cơ thể, các hạch tập trung nhiều nhất ỏ các vùng cổ (dọc các inạch máu lốn), hốc Iiách. trưóc và sau tn m g thất, mạc treo rliột, góc giữa hai phế quản, th ắ t lưng, troiig hố chậu bé, bẹn. ở khuỷu tay. hố kheo có mọt ít hạch nhỏ rải rác. Hlnh 6.10 Hạch bạch huyất 6.7.CƠ QUAN TẠO HUYỂT 1 Xoang bạch huyâ; 2. Nang bạch huyết; 3. Mạch xuất; 4. Vách liôn kết; 5. Bao lièn kết; 6. _ Mach nhâp 6.7.1.Tuỷ đỏ xương Là một cd quan tạo huyết thấy phổ biến trong xưđng. ở giai đoạn phát triển thai và trẻ nhỏ. ở ngưòi lốn. tuỷ đỏ trong các ốhg xưđng dài được thay th ế dần bằng niô mỡ nên biến thành tuỷ vàng. Trong tuỷ đỏ xUdng có thể quau sát thấy bạch cầu cùng vối hồng cầu ỏ nhữug giai đoạn phát triển khác nhau nằm trong võng mô. Trong đó còn có nhiều mao mạch bạch huyết toả ra, mà đặc điểm của chúng là có những phần phình làm ,thành xoang mạch. Thành xoang là một lớp nội mô mỏug. những hồng cầu và bạch cầu trưởng thàiih sẽ từ võng mô xuyên qua thàiih xoang lọt vào trong ống mạch. 6.7.2.Hạch bạch huyết Hạch này được bọc ngoài bằug một nang liên kết sỢi chắc, phát vách vào trong hạch, chia thành ngăn chứa chất tuỷ và vỏ hạch đều là võng mô. Giữa vách và đám võng mô có xoang bạch huyết. Các mạch thu hồi bạch huyết đi yào xoang hạch gọi là tnạch nhập (vasa efferentia). Các mạch thoát ra khỏi hạch gọi là tnạch xuất (vaea afferentia). Sự phân bố các mạch và hạch bạch huyết trong cđ thể thưòng theo một số quy luật chung: mạch của bộ phận cđ thể nào thì đi qua các đám hạch của vùng tương ứng, những đám hạch tạng thưòng tập trung ỏ cửa vào các tạng họặc ỏ gần các vùng khốp mà sự vận động góp phần đẩy bạch huyết vào trong hạch (cổ. khuỷu, th ắ t lưng,...). 108
  17. Hạch bạch huyết có tác dụng nhxl một máy lọc. Những vật lạ (vi khuẩn, tế bào khối Ii) lọt vào cơ thể đểu bị giĩí lại. Vì vậy ỏ đây thường tập trung nhiều yếu tố gây bệnh, có thể dựa vào đó để chẩn đoán và điều trị bệnh. Thuộc cơ quan tạo bạch huyết còn có các nang và thể hạnh nhân bạch huyết. Đây là nliữiig thể nhỏ. được hình thành trên các lúêiii mạc, chỉ có mạch xuất mà không có niạch nhập. 6.7.3.TÌ (lien) Còn gọi là lách có dạng hìiih tháp ba mặt Oiùih 6 . 1 1 ). Tì liên hệ mật thiết vối hệ mạch niáu. Độ lốn của nó phụ thuộc vào liíỢng niáu trong các mạch tì: dài khoảng 10-12 cm. rộng 7-8 cm, nặng khoảng 200 g. Vị trí của tì ỏ phía trái dvtói cơ hoành, một phía áp vào các xương sườn phía dưối; m ặt trong giáp dạ dầy. m ột già và thận trái. Có hiện tvíỢng teo tì từ 40 tuổi. Tì đitợc bọc trong nĩột inàng liên kết sỢi có lảu cđ trơn và các sợi đàn hồi. Màng phát vách vào phía trong chia thành các ngán chứa võng mô là một thứ tủy đỏ và huyết inổiii. trong đó có nang bạch huyêt inôiii. tỳ là cơ quan tạo bạch cầu. Bên troiig tì không có mạch bạch liuyêt, Iiêii có thê coi tì uliií một hạch bạch hiiyêthuyết đặc biệt trên 1 ' 1• 4 đường đi của nitáii. Tủy tì là inột mồ chôn Hinh dạng ngoài của lách (nhln mặt trước • trong) tliưòng xuyên các 1hông ^ ^ câu già và 1 Đầu sau: 2 Măt ^ da dày: 3 Bờ trôn; 4. Khía; 5. Đẩu trước; 6 ^; 1 3 ^^. 1 giải phóng sắt cung cấp nguyên 9 Mătthản; 10 Rốn lách; 11 Bởduới liệu cho tạo hồng cầii niới. 6.8.HỆ TIM MẠCH PH ÔI, THAI (hình 6 12) Trong quá trình phát triển của phôi thai ỏ tử cung mẹ. tim được hìiih thành và bắt đầu co bóp từ ciiôl tuần lễ thứ 3. Vê đại thể (cấii tạo và chức năng) của hệ tim mạch phôi thai giống như hệ tim mạch sau khi sinh đã được trm h bày ỏ lứiững phần đầu chương này. Nhưng khi ở trong tử cimg niẹ thì phổi phôi thai chưa hoạt động, dẫn đến một số khác biệt như tim cỏ lỗ bầu dục trên vách liên - nhĩ. có cầu nối Bôtan và Aranti, nhau đảm bảo chức 109
  18. Hình 6.12 Sơ đổ sựtuắn hoàn máu trong bào thai 1 Cung chủ mạch; 2. cắu đông mạch Bô - tan; 3. Tâm nhĩ trái; 4. Tôm thất trải; 5, Tâm thát phải; 6 Động mạch chủ xuống; 7, Tĩnli mạch của; 8. T&ih mạch chủ dưới; 9. Ruột non; 10. Động mạch rốn, 11 Thai bàm (nhau); 12, Tĩhh rnạch 1^ ; 13. Gan; t4. cổutỡih mạ
  19. lani Iilil phải, qua lỗ bầu dục sang tâni nhĩ trái rồi xuống tâm thất trái, vào động m^ch chủ để phán phối máu đi nuôi cở thể. Màii từ tĩnh mạch chủ trên và xoang tĩnh mạch vành cũng đổ vào tâm nhĩ phải, xuống tâin thất phải, rồi vào thân động mạch phổi nhưng không tổi phổi,mà dòng máu này qua ống Bô-taii sang đoạn động mạch chủ xuống và phân phối tói các phần cđ thể thuộc ngitc, bụng và chi dưối. Như vậy. nửa phần trên của cđ thể pliôi thai đirợc nuôi dưỡng tốt hơn nêu phát triển tốt hơn so với nửa phần dưới nhò dòng ináii titđng đối giầu chất dinh dưỡng và ôxi liờii. Saii khi trao đổi chất tại các mô. máu theo các mao mạch đổ vào tĩnh mạch chủ trên và dvíới để về tim. Klii tim co bóp, máu tĩnh mạch đưỢc dồn vào động mạch rốii rồi tỏi nhaii. Tại đây,quá trình trao đổi chất và khí giữa máu mẹ và con xảy ra. Theo dõi tuần hoàn máu của phôi thai ta thấy, thàiili phầu máu troiig hệ mạch không đồng nhất: các động mạch đều chứa máu pha ỏ nútc độ kliác nhau: tĩnh mạch rôn chứa niáii của động mạch, tĩnh mạch gan và đoạn cuốỉ của tĩiih mạch chú dưối chứa ináu pha. phần tĩiih mạch còn lại đều chứa máu tĩnh mạch. Klú lọt lòng niẹ thì mối liên hệ trước đây giữa cd thể mẹ - con chấm dứt và phổi của trẻ bắt đầu hoạt động. Mặc dù lỗ bầii dục điíỢc bịt kín muộn hơn (khoảng 1 năm saii khi sinh), nhitng niáu từ phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái làm ổho áp suất hai bên tâin nhĩ Iigang bằng, nên chấm dứt sự lưu thông máu từ tâm nhĩ phải sang tàm nhĩ trái. Các động mạch và tĩuh mạch rốn. rồi đến ống Bô-tan và Aranti teo dần và biến tất cả thành dây chằng. Sau những biến đổi trên đây. hệ tuần hoàn của trẻ giống Iiliit ciìa ngưòi trưởng thành. 111
  20. Chương 7 HỆ THẦN KINH ỏ mọi cơ thể sống/hệ thần kinh có chức phận bảo đảm lĩim quan hệ thống nhất giữa co thể vối môi tníòng xung qu^nh, đồng thòi điều hoà và phối hợp mọi sự hoạt động củạ các bộ phận bên trong Gơ thể để thống nhất tuyệt đôi giữa chúng. Thực hiện được chức nàng này là nhò vào một tíiih chất đặc biệt của hệ thần kinh thông qua khả Iiàiig tiếp thu những kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể. rồi phản ứng lại theo một cách nhất định đối vói từiig loại kích thích đó dưối sự chỉ đạo của hệ thần kinh trung ưđng là năo bộ, tuỷ sống và sự tham gia của thần kinh ngoại biên phân bố tói khắp các phần của cđ thể. Hai phần thần kinh này khác nhau cả về giải phẫu và chức năng. Môl quan hệ thống nhất giữa cơ thể vói môi trưòng bên ngoài được thực hiện nhò các giác quan và các bộ phận thụ cảm thần kinh tương ứng. Mối quan hệ thAig nhất giĩía các bộ phận trong cơ thể thực hiện được nhò các cấu tạo thần kinh thâm nhập tối tận các mô của mọi cđ quan. 7.1.ĐẠI TH Ể VỂ HỆ THẦN KINH Hệ thấu kiiưi bao gồm hai bộ phận: bộ phận thẩn kinh động vật tinh có chức phận điểu khiển mọi hoạt độug của cđ vân và 6 ổ phận thần kinh thực vật tính điểii khiển mọi sự hoạt động của cđ trơn (trong các tạng, tuyến và mạch) và cơ tim; bộ phận này gồm hai phần: giao cảm và phó giao cảm. Sự phân chia làm hai bộ phận thần kinh trên đây chỉ có tính chất tưđng đối, vì chúng liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau. Các bộ phận thần kinh động vật tính và thựt vật tính đều có phần thần kinh trmig ương là líão bộ và tuỷ sống và phần thần kinh ugoại biên là tổ chức hạch và dây thần kinh cùng các đám rối thần kinh phân bố khắp cơ thể. T .l.l.T ế hào th ầ n k in h Đơn vị cấu tạo cđ bản của hệ thần kinh là tế bào thần kinh hay nơron (hùih 7. 1 ). Tê bào thần kinh có một thân hình sao, giữa là một Iihân hình cầu, bào tUđiig có thể Nissl và tđ thần kinh. Từ các cực của thân tế bào, tách ra hai loại; tua gai nhận các kích thích và sợi trục. Mỗi tế bào thường có nhiều tua gai, nhưng chỉ có một sợi trục. Nơi tiếp xúc giữa sọi trục của nơroli thứ nhất vối tua gai của nđrou thứ hai được gọi là 112
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2