intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình hình thành quy trình phân tích kỹ thuật IGRP với cấu trúc lệnh replay ipprotocols p9

Chia sẻ: Sdfasf Dsgfds | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành quy trình phân tích kỹ thuật igrp với cấu trúc lệnh replay ipprotocols p9', công nghệ thông tin, quản trị mạng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình hình thành quy trình phân tích kỹ thuật IGRP với cấu trúc lệnh replay ipprotocols p9

  1. 228 trong.Những gói nào khôn gửi đến các mạng bên trong nội bộ mà gửi ra ngoài thì mặc nhiên sẽ được gửi lên đường mặc định ra internet. Để khai báo đường mặc định cho router HK1chúng ta dùng lện sau :I b HongKong1(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.20.2 Lệnh trên là lệnh cấu hình đường cố định đặc biệt đại diện cho bất kì mạng đích nào với bất kì subnetmask nào .Xin nhấn mạnh mộ t lần nữa , lệnh trên được sử dụng để khai báo đường măc định cho router nào có kết nối đường mặc định vào nó Các router còn lại trong hệ thống, ta dùng lệnh ip default-network để khai báo mạng mặc định này cho các router: Router(config)#ip default-network 192.168.20.0 Các router HK2,HK3,HK4 sẽ sử dụng mang 192.168.20.0 làm mạng đích mặc định .Những gói dữ liệu nào có địa chỉ đích mà các router nào không tìm thấy trên bảng định tuyến của chúng thì chúng sẽ gửi về mạng mặc định 192.168.20.0.Kết quả là các gói dữ lieu này được chuyển tớ i router HK1. Trên router HK1 , với khai báo mặc định la iproute 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.20.2, các gói dữ liệu sẽ được truyền ra đường kết nối với Internet TỔNG KẾT Sau đây là các điểm quan trọng trong chương này VLSM và lí do sử dụng nó Chia địa chỉ mạng IP thành các subnet có kích thước khác nhau bằng VLSM cấu hình router sử dụng VLSM Dặc điểm chính của RIPv1 và RIPv2 Điểm khác nhau quan trọng giữa RIP1và RIPv2 Cấu hình RTPv2 Kiểm tra và xử lí sự cố hoạt động RTPv2 Cấu hình đường mặc định bằng lệnh ip route và ip default-network .
  2. 229 OSPF ĐƠN VÙNG GIỚI THIỆU Giao thức định tuyến nộ i vi (IGP) có 2 loại chính là định tuyến theo vector khoảng cách và định tuyến theo trạng thái đường liên kết. Cả 2 loại giao thức định tuyến này đều thực hiện định tuyến trong phạm vi một hệ tự quản. Chúng sử dụng 2 phương pháp khác nhau để thực hiện cùng một nhiệm vụ. Thuật toán định tuyến trạng thái theo đường liên kết, hay còn gọi là thuật toán chọn đường ngắn nhất (SPF – Shortest Path First), lưu giữ một cơ sở dữ liệu phức tạp các thông tin về cấu trúc hệ thống mạng. Thuật toán này có đầy đủ thông tin về các router trên đường đi và cấu trúc kết nối của chúng. Ngược lại, thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng các không cung cấp thông tin cụ thể về cấu trúc đường đi trong mạng và hoàn toàn không có nhận biết về các router trên đường đi. Để có thể cấu hình, kiểm tra và xử lý sự cố của các giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết thì việc hiểu các hoạt động của chúng là điều rất quan trọng. Chương này sẽ giải thích cách làm việc của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết, liệt kê các đặc điểm của chúng, mô tả thuật toán mà chúng sử dụng và đồng thời chỉ ra các ưu nhược điểm của loại giao thức này. Ban đầu, các giao thức định tuyến như RIPv1 đều là các giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Ngày nay, có rất nhiều giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách đang được sử dụng như RIPv2. IRGP và giao thức định tuyến lai EIGRP. Khi hệ thống mạng ngày càng phát triển lớn hơn và phức tạp hơn thì những điểm yếu của giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách lại càng bộc lộ rõ hơn. Router sử dụng giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách học thông tin định tuyến bằng cách cập nhật bảng định tuyến từ các router láng giềng kết nối trực tiếp. Hoạt động cập nhật theo định kỳ này chiếm băng thông cao và cách học thông tin định tuyến như vậy làm cho mạng hộ i tụ chậm. Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết thì khác với giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Giao thức này phát các thông tin về đường đi cho mọi router để các router trong mạng đều có cái nhìn đầy đủ về cấu trúc hệ thống mạng. Hoạt động cập nhật chỉ được thực hiện khi có sự kiện thay đổi, do đó băng thông được sử dụng hiệu quả hơn và mạng hộ i tụ nhanh hơn. Ngay khi có sự thay
  3. 230 đổi trạng thái của một đường liên kết, thông tin được phát ra cho tất cả các router trong mạng. OSPF là một trong những giao thức quan trọng nhất của loại giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. OSPF dựa trên một chuẩn mở nên nó có thể được sử dụng và phát triển bởi các nhà sản xuất khác nhau. Đây là một giao thức phức tạp được triển khai cho các mạng lớn. Các vấn đề cơ bản về OSPF sẽ được đề cập đến trong chương này. Cấu hình Cisco router cũng tương tự như cấu hình các giao thức định tuyến khác. Đầu tiên OSPF cũng phải được khởi động trên router, sau đó khai báo các mạng mà OSPF được phép hoạt động trên đó. Ngoài ra, OSPF cũng có một số đặc tính riêng và cấu hình riêng. Các đặc tính riêng này đã làm cho OSPF trở thành một giao thức định tuyến mạnh nhưng đồng thời tạo nên những thách thức khi cấu hình OSPF. Trong hệ thống mạng lớn, OSPF có thể được cấu hình mở rộng trên nhiều vùng khác nhau. Nhưng trước khi có thể thiết kế và triển khai mạng OSPF lớn thì bạn phải nắm được cấu hình OSPF trên một vùng. Do đó chương này sẽ mô tả cấu hình OSPF đơn vùng. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn có thể thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các đặc tính quan trọng của giao thức định tuyến theo trạng thái • đường liên kết. Giải thích được giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết xây • dựng và duy trì thông tin định tuyến như thế nào. Phân tich về thuật toán định tuyến theo trạng thái theo trạng thái đường liên • kết. Xác định ưu và nhược điểm cua loại giao thức định tuyến theo trạng thái • đường liên kết. So sánh và phân biệt giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết với • giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Khởi động OSPF trên router. • Cấu hình địa chỉ loopback để định quyền ưu t iên cho router. • Thay đổi thông số chi phí để thay đổi quyết định chọn đường của OSPF. • • Cấu hình cho OSPF thực hiện quá trình xác minh. Thay đổi các thông số thời gian của OSPF. •
  4. 231 Mô tả các bước tạo và quảng bá đường mặc định vào OSPF. • Sử dụng các lệnh show để kiểm tra hoạt động của OSPF. • Cấu hình tiến trình định tuyến OSPF. • Định nghĩa các thuật ngữ quan trọng của OSPF. • • Mô tả các loại mạng OSPF. • Mô tả giao thức OSPF Hello. Xác định các bước cơ bản trong hoạt động của OSPF. • 2.1. Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 2.1.1. Tổng quan về giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết hoạt động khác với giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Trong phần này sẽ giải thích những điểm khác nhau này. Đây là những kiến thức cực kỳ quan trọng đối với 1 nhà quản trị mạng. Một điểm khác nhau quan trọng mà bạn cần nhớ là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng phương pháp trao đổi thông tin định tuyến đơn giản hơn. Thuật toán định tuyến theo trạng thai đường liên kết xây dựng và duy trì một cơ sở dữ liệu phức tạp của thông tin về cấu trúc mạng. Trong khi thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách không cung cấp thông tin cụ thể về đường đi trong mạng và cũng không có nhận biết về các router khác trên đường đi, thì thuật toán định tuyến theo trạng thái đường liên kết có đầy đủ thông tin về các router trên đường đi và cấu trúc kết nối của chúng. Loại giao Ví dụ Đặc điểm thức Định tuyến RIPv1 và RIPv2 1.Copy bảng định tuyến cho • router láng giềng. theo vectơ Intẻỉo Gateway 2.Cập nhật định kì. • khoảng cách Routing Protocol • 3.RIPv1 và RIPv2 sử dụng số (IGRP). lượng hop làm thông số định tuyến. • 4.Mỗi router nhìn hệ thống mạng theo sự chi phố i của các router láng giềng. • 5.Hội tụ chậm.
  5. 232 • 6.Dễ bị lặp vòng. 7.Dễ cấu hình và dễ quản trị. • • 8.Tốn nhiều băng thông. Định tuyến Open Shortest Path Sử dụng đường ngắn nhất. • • Chỉ cập nhật khi có sự kiện trạng theo First (OSPF) xảy ra. thai đương Intermediate – • Gửi gói thông tin về trạng thái liên kết System to Intermedia các đường liên kết cho tất cả – Sýtem (IS-IS) các router trong mạng. Mỗi router có cái nhìn đầy đủ • về cấu trúc hệ thống mạng. • Hội tụ nhanh. • Không bị lặp vòng. • Cấu hình phức tạp hơn. Đòi hỏi nhiều bộ nhớ và năng • lượng xử lý hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. • Tốn ít băng thông hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. 2.1.2. Đặc điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết . Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết thu thập thông tin về đường đi từ tất cả các router khác trong cùng hệ thống mạng hay trong cùng một vùng đã được xác định. Khi tất cả các thông tin đã được thu thập đầy đủ thì sau đó mỗ i router sẽ tự tính toán để chọn ra đường đi tốt nhất cho nó đến các mạng đích trong hệ thống. Như vậy mỗ i router có một cái nhìn riêng và đầy đủ về hệ thông mạng,khi đó chúng sẽ không còn truyền đi các thông tin sai lệch mà chúng nhận được từ các router láng giềng.
  6. 233 Sau đây là một số hoạt động của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết: Đáp ứng nhanh theo sự thay đổi của hệ thống mạng. • Gửi cập nhật khi hệ thống mạng có sự thay đổi. • Gửi cập nhật định kỳ để kiểm tra trạng thái đường liên kết. • Sử dụng cơ chế hello để xác định router láng giềng có còn kết nối được hay • không. Mỗi router gửi multicast gói hello để giữ liên lạc với các router láng giềng.Gói hello mang thông tin về các mạng kkết nối trực tiếp vào router.Ví dụ như hình 2.1.2, P4 nhận biết các láng giềng của nó trong mạng Perth3 là P1và P3. LSAs cung cấp thông tin cập nhật về trạng thái đường liên kết của các router trong mạng. Hình 2.1.2. Sử dụng hello để xác định router láng giềng trên từng mạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2