intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF p5

Chia sẻ: Dsfds Dfxzcv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

73
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

280 GIỚI THIỆU Enhanced Interior Gateway Routing Protocol (EIGRP) là một giao thức định tuyến độc quyền của Cisco được phát triển từ Interior Gateway Routing Protocol (IGRP). Không giống như IGRP là một giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ, EIGRP có hỗ trợ định tuyến liên miền không theo lớp địa chỉ (CIDR – Classless Interdomain Routing) và cho phép người thiết kế mạng tối ưu không gian sử dụng địa chỉ bằng VLSM. So với IGRP, EIGRP có thời gian hội tụ nhanh hơn, khả năng mở rộng tốt hơn và khả năng chống lặp vòng cao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình hình thành tổng thể ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn OSPF p5

  1. 280 GIỚI THIỆU Enhanced Interior Gateway Routing Protocol (EIGRP) là một giao thức định tuyến độc quyền của Cisco được phát triển từ Interior Gateway Routing Protocol (IGRP). Không giống như IGRP là một giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ, EIGRP có hỗ trợ định tuyến liên miền không theo lớp địa chỉ (CIDR – Classless Interdomain Routing) và cho phép người thiết kế mạng tối ưu không gian sử dụng địa chỉ bằng VLSM. So với IGRP, EIGRP có thời gian hộ i tụ nhanh hơn, khả năng mở rộng tốt hơn và khả năng chống lặp vòng cao hơn. Hơn nữa, EIGRP còn thay thế được cho giao thức Novell Routing Information Protocol (Novell RIP) và Apple Talk Routing Table Maintenance Protocol (RTMP) để phục vụ hiệu quả cho cả hai mạng IPX và Apple Talk. EIGRP thường được xem là giao thức lai vì nó kết hợp các ưu điểm của cả giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách và giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. EIGRP là một giao thức định tuyến nâng cao hơn dựa trên các đặc điểm cả giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. Những ưu điểm tốt nhất của OSPF như thông tin cập nhật một phần, phát hiện router láng giềng…được đưa vào EIGRP. Tuy nhiên, cấu hình EIGRP dễ hơn cấu hình OSPF. EIGRP là một lựa chọn lý tưởng cho các mạng lớn, đa giao thức được xây dựng dựa trên các Cisco router. Chương này sẽ đề cập đến các nhiệm vụ cấu hình EIGRP, đặc biết tập trung vào cách EIGRP thiết lập mố i quan hệ với các router thân mật, cách tính toán đường chính và đường dự phòng khi cần thiết, cácg đáp ứng với sự cố của một đường đi nào đó. Một hệ thống mạng được xây dựng bởi nhiều thiết bị, nhiều giao thức và nhiều loại môi trường truyền. Khi một bộ phận nào đó của mạng không hoạt động đúng thì sẽ có một vài người dùng không truy cập được hoặc có thể cả hệ thống mạng cũng không họat động được. Cho dù trong trường hợp nào thì khi sự cố xảy ra người
  2. 281 quản trị mạng phải nhanh chóng xác định được sự cố và xử lí chúng. Sự cố mạng thường do những nguyên nhân sau: • Gõ sai câu lệnh • Cấu hình danh sách kiểm tra truy cập ACL không đúng hoặc đặt ACL không đúng chỗ • Các cấu hình cho router, switch và các thiết bị mạng khác • Kết nối vật lý không tốt Người quản trị mạng cần tiếp cận với sự cố một cách có phương pháp, sử dụng sơ đồ xử lý sự cố tổng quát. Trước tiên là kiểm tra sự cố ở lớp vật lý trước rồi mới đi dần lên các lớp trên. Mặ dù chương này chỉ tập trung vào xử lý sự cố các họat động của giao thức định tuyến ở Lớp 3 nhưng cũng rất quan trong cho các bạn khi cần loại trừ sự cố ở các lớp dưới. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn sẽ thực hiện được những việc sau: • Mô tả sự khác nhau giữa EIGRP và IGRP • Mô tả các khái niệm, kĩ thuật và cấu trúc dữ liệu của EIGRP • Hiểu được quá trình hội tụ của EIGRP và các bước họat động cơ bản của thuật toán DUAL (Diffusing Update Algorithm) • Thực hiện cấu hình EIGRP cơ bản • Cấu hình đường tổng hợp cho EIGRP • Mô tả quá trình EIGRP xây dựng và bảo trì bảng định tuyến • Kiểm tra hoạt động của EIGRP • Mô tả 8 bước để xử lý sự cố tổng quát • Áp dụng tiến trình logic để xử lý sự cố định tuyến. • Xử lý sự cố của họat động định tuyến RIP bằng cách sử dụng lệnh show và debug. • Xử lý sự cố của họat động định tuyến IGRP bằng cách sử dụng lệnh show và debug • Xử lý sự cố của họat động định tuyến EIGRP bằng cách sử dụng lệnh show và debug • Xử lý sự cố của họat động định tuyến OSPF bằng cách sử dụng lệnh show và debug 3.1. Các khái niệm của EIGRP 3.1.1. So sánh EIGRP và IGRP Cisco đưa ra giao thức EIGRP vào năm 1994 như là một phiên bản mới mở rộng và nâng cao hơn của giao thức IGRP. Kĩ thuật vectơ khoảng cách trong IGRP vẫn được sử dụng cho EIGRP
  3. 282 EIGRP cải tiến các đặc tính của quá trình hộ i tụ, họat động hiệu quả hơn IGRP. Điều này cho phép chúng ta mở rộng, cải tiến cấu trúc trong khi vẫn giữ nguyên những gì đã xây dựng trong IGRP Chúng ta sẽ tập trung so sánh EIGRP và IGRP trong các lĩnh vực sau: • Tính tương thích • Cách tính thông số định tuyến • Số lượng hop • Họat động phân phố i thộng tin tự động • Đánh dấu đường đi IGRP và EIGRP hoàn toàn tương thích với nhau. EIGRP router không có ranh giới khi họat động chung với IGRP router. Đặc điểm này rất quan trọng khi người sử dụng muốn tận dụng ưu điểm của cả hai giao thức. EIGRP có thể hỗ trợ nhiều lọai giao thức khác nhau còn IGRP thì không. EIGRP và IGRP có cách tính thông số định tuyến khác nhau. EIGRP tăng thông số định tuyến của IGRP sử dụng thông số 24 bit. Bằng cách nhân lên hoặc chia đi 256 lần, EIGRP có thể dễ dàng chuyển đổi thông số định tuyến của IGRP EIGRP và IGRP đều sử dụng công thức t ính thông số định tuyến như sau: Thông số định tuyến = [K1 * băng thông + (K2 * băng thông/(256 – độ tải) + (K3 * độ trễ)] * [K5/(độ tin cậy + K4)] Mặc định: K1=1, K2=0, K3=1, K4=0, K5=0. Khi K4=K5=0 thì phần [K5/ (độ tin cậy + K4)]trong công thức không còn là một nhân tố khi tính thông số định tuyến nữa. Do đó, công thức tính còn lại như sau: Thông số định tuyến = băng thông + độ trễ IGRP và EIGRP sử dụng các biến đổi sau để tính toán thông sô định tuyến: Băng thông trong công thức trên áp dụng cho IGRP = 10 000 000 / băng
  4. 283 thông thực sự Băng thông trong công thức trên áp dụng cho EIGRP = (10 000 000 / băng thông thực sự) * 256 Độ trễ trong công thức trên áp dụng cho IGRP = độ trễ thực sự/10 Độ trễ trong công thức trên áp dụng cho EIGRP = (độ trễ thực sự/10) * 256 IGRP có số lượng hop tối đa là 255. EIGRP có số lượng hop tối đa là 224. Con số này dư sức đáp ứng cho một mạng được thiết kế hợp lí lớn nhất. Để các giao thức định tuyến khác nhau như OSPF và RIP chẳng hạn thực hiện chia sẻ thông tin định tuyến với nhau thì cần phải cấu hình nâng cao hơn. Trong khi đó IGRP và EIGRP có cùng số AS của hệ tự quản sẽ tự động phân phố i và chia sẻ thông tin về đường đi với nhau. Trong ví dụ ở hình 3.1.1, RTB tự động phân phố i các thông tin về đường đi mà EIGRP học được cho IGRP AS và ngược lại. EIGRP đánh dấu những đường mà nó học được từ IGRP hay từ bất kì nguồn bên ngoài nào khác là đường ngoại vi vì những con đường này không xuất phát từ EIGRP router. IGRP thì không phân biệt đường ngoại vi và nộ i vi. Ví dụ như hình 3.1.1, trong kết quả hiển thị của lệnh show ip route, đường EIGRP được đánh dấu bằng chữ D, đường ngoại vi được đánh dấu bằng chữ EX. RTA phân biệt giữa mạng học được từ EIGRP (172.16.0.0) và mạng được phân phố i từ IGRP (192.168.1.0). Trong bảng định tuyến của RTC, giao thức IGRP không có sự phân biệt này. RTC chỉ nhận biêt tất cả các đường đều là đường IGRP mặc dù 2 mạng 10.1.1.0 và 172.16.0.0 là được phân phố i từ EIGRP.
  5. 284 3.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ của EIGRP EIGRP router lưu giữ các thông tin về đường đi và cấu trúc mạng trên RAM, nhờ đó chúng đáp ứng nhanh chóng theo sự thay đổi. Giống như OSPF, EIGRP cũng lưu những thông tin này thành từng bảng và từng cơ sở dữ liệu khác nhau. EIGRP lưu các con đường mà nó học được theo một cách đặc biệt. Mỗi con đường có trạng thái riêng và có đánh dấu để cung cấp thêm nhiều thông tin hữu dụng khác. EIGRP có ba lọai bảng sau: • Bảng láng giềng (Neighbor table) • Bảng cấu trúc mạng (Topology table) • Bảng định tuyến (Routing table) Bảng láng giềng là bảng quan trọng nhất trong EIGRP. Mỗi router EIGRP lưu giữ một bảng láng giềng, trong đó là danh sách các router thân mật với nó. Bảng này tương tự như cơ sở dữ liệu về các láng giềng của OSPF. Đối với mỗ i giao thức mà EIGRP hỗ trợ, EIGRP có một bảng láng giềng riêng tương ứng. Khi phát hiện một láng giềng mới, router sẽ ghi lại địa chỉ và cổng kết nối của láng giềng đó vào bảng láng giềng. Khi láng giềng gửi gói hello trong đó có thông số về khoảng thời gian lưu giữ. Nếu router không nhận được gói hello khi đến định kì thì khoảng thời gian lưu giữ là khoảng thời gian mà router chờ và vẫn xem là router láng giềng còn kết nối được và còn họat động. Khi khoảng thời gian lưu giữ đã hết mà vẫn không còn kết nối được và còn hoạt động. Khi khoảng thời gian lưu giữ đã hết mà vẫn không nhận được hello từ router láng giềng đó, thì xem như router láng giềng đã không còn kết nối được hoặc không còn hoạt động, thuật toán DUAL
  6. 285 (Difusing Update Algorithm) sẽ thông báo sự thay đổi này và thực hiện tính toán lại theo mạng mới. Bảng cấu trúc mạng là bảng cung cấp dũ liệu để xây dưngj lên mạng định tuyến của EIGRP. DUAL lấy thông tin từ bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng để tính toán chọn đường có chi phí thấp nhất đến từng mạng đích. Mỗi EIGRP router lưu một bảng cấu trúc mạng riêng tương ứng với từng loại giao thức mạng khác nhau. Bảng cấu trúc mạng chứa thông tin về tất cả các con đường mà router học được. Nhờ những thông tin này mà router có thể xác định đường đi khác để thay thế nhanh chóng khi cần thiết. Thuật tóan DUAL chọn ra đường tốt nhất đến mạng đích gọi là đường kính (successor router). Sau đây là những thông tin chứa trong bảng cấu trúc mạng: • Feasible distance (FD): là thông tin định tuyến nhỏ nhất mà EIGRP tính được cho từng mạng đích. • Route source: là nguồn khởi phát thông tin về mộ t con đường nào đó. Phần thông tin này chỉ có với những đường được học từ ngoài mạng EIGRP. • Reported disdiance (RD): là thông số định tuyến đến một router láng giềng thân mật thông báo qua. • Thông tin về cổng giao tiếp mà router sử dụng để đi đến mạng đích. • Trạng thái đường đi: Trạng thái không tác động (P – passive) là trạng thái ổn định, sẵn sàng sử dụng được, trạng thái tác động (A – active) là trạng thái đang trong tiến trình tính toán lại của DUAL. Bảng định tuyến EIGRP lưu giữ danh sách các đường tốt nhất đến các mạng đích. Những thông tin trong bảng định tuyến được rút ra từ bảng từ cấu trúc mạng. Router EIGRP có bảng định tuyến riêng cho từng giao thức mạng khác nhau. Con đường được chọn làm đường chính đến mạng đích gọi là successor. Từ thông tin trong bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng, DUAL chọn ra một đường chính và đưa lên mạng định tuyến. Đến một mạng đích có thể có đến 4 successor. Những đường này có chi phí bằng nhau hoặc không bằng nhau. Thông tin về successor cũng được đạt trong bảng cấu trúc mạng. Đường Feasible successor (FS) là đường dự phòng cho đường successor. Đường này cũng được chọn ra cùng với đường successor nhưng chúng chỉ được lưu trong bảng cấu trúc mạng nhưng điều này không bắt buộc. Router xem hop kế tiếp của đường Feasible successor dưới nó gần mạng đích hơn nó. Do đó, chi phí của Feasible successor được tính bằng chi phí của chính nó cộng với chi phí vào router láng giềng thông báo qua. Trong trường hợp successor bị sự cố thì router sẽ tìm Feasible successor để thay thế. Một đường Feasible successor bắt buộc phải có chi phí mà router láng giềng thông báo qua thấp hơn chi phí của đường successor hiện tại. Nếu trong bảng cấu trúc mạng không có sẵn đường Feasible successor thì con đường đến mạng đích tương ứng được đưa vào trạng
  7. 286 thái Active và router bắt đầu gửi các gói yêu cầu đến tất cả các láng giềng để tính toán lại cấu trúc mạng. Sau đó với các thông tin mới nhận được, router có thể sẽ chọn ra được successor mới hoặc Feasible successor mới. Đường mới được chọn xong sẽ có trạng thái là Passive. Hình 3.1.2.a. RTA có thể có nhiều successor đến mạng Z nếu RTB và RTC gửi thông báo về chi phí đến mạng Z như nhau Hình vẽ 3.1.2.b. Bảng cấu trúc mạng còn lưu nhièu thông tin khác về các đường đi. EIGRP phân loại ra đường nôi vi và đường ngoại vi. Đường nộ i vi là đường xuất phát từ bên trong hệ tự quản (Á –Autonomous system) của EIGRP. EIGRP có dán nhãn (Administrator tag) với giá trị từ 0 đến 255 để phân biệt đường thuộc loại nào. Đường ngoại vi là đường xuất phát từ bên ngoài Á của EIGRP. Các đường ngoại vi là những đường được học từ các giao thức định tuyến khác như RIP, OSPF và IGRP. Đường cố định cũng được xem là đường ngoại vi.
  8. 287 3.1.3. C¸c ®Æc ®iÓm cña EIGRP EIGRP ho¹t ®éng kh¸c víi IGRP. VÒ b¶n chÊt EIGRP lµ mét giao thøc ®Þnh tuyÕn theo vect¬ kho¶ng c¸ch n©ng cao nh−ng khi cËp nhËt vµ b¶o tr× th«ng tin l¸ng giÒng vµ th«ng tin ®Þnh tuyÕn th× nã lµm viÖc gièng nh− mét giao thøc ®Þnh tuyÕn theo tr¹ng th¸i ®−êng liªn kÕt. Sau ®©y lµ c¸c −u ®iÓm cña EIGRP so víi giao thøc ®Þnh tuyÕn theo vect¬ kho¶ng c¸ch th«ng th−êng: • Tèc ®é héi tô nhanh. • Sö dông b¨ng th«ng hiÖu qu¶.
  9. 288 • Cã hç trî VLSM (Variable – Length Subnet Mask) vµ CIDR (Classless Interdomain Routing). Kh«ng gièng nh− IGRP, EIGRP cã trao ®æi th«ng tin vÒ subnet mask nªn nã hç trî ®−îc cho hÖ thèng IP kh«ng theo líp. • Hç trî nhiÒu giao thøc m¹ng kh¸c nhau. • Kh«ng phô thuéc vµo giao thøc ®Þnh tuyÕn. Nhê cÊu tróc tõng phÇn riªng biÖt t−¬ng øng víi tõng giao thøc mµ EIGRP kh«ng cÇn ph¶i chØnh söa l©u. VÝ dô nh− khi ph¸t triÓn ®Ó hç trî mét giao thøc míi nh− IP ch¼ng h¹n, EIGRP cÇn ph¶i cã thªm phÇn míi t−¬ng øng cho IP nh−ng hoµn toµn kh«ng cÇn ph¶i viÕt l¹i EIGRP. EIGRP router héi tô nhanh v× chóng sö dông DUAL. DUAL b¶o ®¶m ho¹t ®éng kh«ng bÞ lÆp vßng khi tÝnh to¸n ®−êng ®i, cho phÐp mäi router trong hÖ thèng m¹ng thùc hiÖn ®ång bé cïng lóc khi cã sù thay ®æi x¶y ra. EIGRP sö dông b¨ng th«ng hiÖu qu¶ v× nã chØ göi th«ng tin cËp nhËt mét phÇn vµ giíi h¹n chø kh«ng göi toµn bé b¶ng ®Þnh tuyÕn. Nhê vËy nã chØ tèn mét l−îng b¨ng th«ng tèi thiÓu khi hÖ thèng m¹ng ®· æn ®Þnh. §iÒu nµy t−¬ng tù nh− ho¹t ®éng cËp nhËt cña OSPF, nh−ng kh«ng gièng nh− router OSPF, router EIGRP chØ göi th«ng tin cËp nhËt mét phÇn cho router nµo cÇn th«ng tin ®ã mµ th«i, chø kh«ng göi cho mäi router kh¸c trong vïng nh− OSPF. ChÝnh v× vËy mµ ho¹t ®éng cËp nhËt cña EIGRP gäi lµ cËp nhËt giíi h¹n. Thay v× ho¹t ®éng cËp nhËt theo chu kú, c¸c router EIGRP gi÷ liªn l¹c víi nhau b»ng c¸c gãi hello rÊt nhá. ViÖc trao ®æi c¸c gãi hello theo ®Þnh kú kh«ng chiÕm nhiÒu b¨ng th«ng ®−êng truyÒn. EIGRP cã thÓ hç trî cho IP, IPX vµ Apple Talk nhê cã cÊu tróc tõng phÇn theo giao thøc (PDMs – Protocol-dependent modules). EIGRP cã thÓ ph©n phèi th«ng tin cña IPX RIP vµ SAP ®Ó c¶i tiÕn ho¹t ®éng toµn diÖn. Trªn thùc tÕ, EIGRP cã thÓ ®iÒu khiÓn hai giao thøc nµy. Router EIGRP nhËn th«ng tin ®Þnh tuyÕn vµ dÞch vô, chØ cËp nhËt cho c¸c router kh¸c khi th«ng tin trong b¶ng ®Þnh tuyÕn hay b¶ng SAP thay ®æi. EIGRP cßn cã thÓ ®iÒu khiÓn giao thøc Apple Talk Routing Table Maintenance Protocol (RTMP). RTMP sö dông sè l−îng hop ®Ó chän ®−êng nªn kh¶ n¨ng chän ®−êng kh«ng ®−îc tèt l¾m. Do ®ã, EIGRP sö dông th«ng sè ®Þnh tuyÕn tæng hîp
  10. 289 cÊu h×nh ®−îc ®Ó chän ®−êng tèt nhÊt cho m¹ng Apple Talk. Lµ mét giao thøc ®Þnh tuyÕn theo vect¬ kho¶ng c¸ch, RTMP thùc hiÖn trao ®æi toµn bé th«ng tin ®Þnh tuyÕn theo chu kú. §Ó gi¶m bít sù qu¸ t¶i nµy, EIGRP thùc hiÖn ph©n phèi th«ng tin ®Þnh tuyÕn Apple Talk khi cã sù kiÖn thay ®æi mµ th«i. Tuy nhiªn, Apple Talk client còng muèn nhËn th«ng tin RTMP tõ c¸c router néi bé, do ®ã EIGRP dïng cho Apple Talk chØ nªn ch¹y trong m¹ng kh«ng cã client, vÝ dô nh− c¸c liªn kÕt WAN ch¼ng h¹n. 3.1.4. C¸c kü thuËt cña EIGRP EIGRP cã rÊt nhiÒu kü thuËt míi ®Ó c¶i tiÕn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng, tèc ®é héi tô vµ c¸c chøc n¨ng so víi IGRP vµ c¸c giao thøc ®Þnh tuyÕn kh¸c. C¸c kü thuËt nµy ®−îc tËp trung thµnh 4 lo¹i nh− sau: • Sù ph¸t hiÖn vµ t¸i ph¸t hiÖn c¸c router l¸ng giÒng. • Giao thøc truyÒn t¶i tin cËy (RTD – Reliable Transport Protocol). • ThuËt to¸n DUAL finite – state machine. • CÊu tróc tõng phÇn theo giao thøc (PDMs – Protocol-dependent modules). Router ®Þnh tuyÕn theo vect¬ kho¶ng c¸ch d¹ng ®¬n gi¶n kh«ng thiÕt lËp mèi quan hÖ víi c¸c l¸ng giÒng cña nã. RIP vµ IGRP router chØ ®¬n gi¶n lµ ph¸t qu¶ng b¸ hay multicast c¸c th«ng tin cËp nhËt cña nã ra mäi cæng ®· ®−îc cÊu h×nh. Ng−îc l¹i, EIGRP router chñ ®éng thiÕt lËp mèi quan hÖ víi c¸c l¸ng giÒng cña chóng, t−¬ng tù nh− c¸ch lµm cña OSPF router.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2