intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Khai triển ống, phụ kiện cấp thoát nước (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Khai triển ống, phụ kiện cấp thoát nước (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được phương pháp khai triển ống và phụ kiện; Tính toán được kích thước khai triển các chi tiết đơn giản; Vẽ được hình khai triển các chi tiết đơn giản chuẩn xác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Khai triển ống, phụ kiện cấp thoát nước (Nghề: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 14: KHAI TRIỂN ỐNG, PHỤ KIỆN CẤP, THOÁT NƯỚC NGHỀ CẤP THOÁT NƯỚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày.....tháng....năm 2021 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. Lời nói đầu Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những người mong muốn được học tập và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Trung cấp Nghề. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng “Khai triển ống, phụ kiện cấp, thoát nước” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước. Cuốn “ Khai triển ống, phụ kiện cấp, thoát nước” được viết theo chương trình Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu quả cho học sinh Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc phát triển khả năng nghề của học sinh tại môi trường làm việc công nghiệp đích thực. Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp và độc giả! Tam điệp, ngày….......tháng…...năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Nguyễn Thế Sơn 2. Nguyễn Thị Mây 3. Định Văn Mười
  4. Mục lục Contents GIÁO TRÌNH ............................................................................................................................ 1 MÔ ĐUN 14: KHAI TRIỂN ỐNG, PHỤ KIỆN CẤP, THOÁT NƯỚC .................................. 1 Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày.....tháng....năm 2021 ....................... 1 BÀI 1: KHAI TRIỂN ỐNG DẠNG TRÒN ........................................................................... 6 1. Khai triển ống trụ tròn.................................................................................................... 6 2. Khai triển ổng tròn có vát miệng ................................................................................... 7 BÀI 2: KHAI TRIỂN KHUỶU ............................................................................................. 8 1. Khai triển ống cong 90 0 ................................................................................................ 8 2. Khai triển ống cong 600 ................................................................................................. 8 BÀI 3: KHAI TRIỂN TÊ ....................................................................................................... 9 1. Khai triển tê cùng đường kính lắp vuông góc ................................................................ 9 2. Khai triển tê khác đường kính lắp vuông góc .............................................................. 10 3. Khai triển tê cùng đường kính lắp xiên góc ................................................................. 11 BÀI 4: KHAI TRIỂN CÔN ................................................................................................. 13 1. Khai triển hình côn....................................................................................................... 13 2. Khai triển hình côn cụt đều .......................................................................................... 13 3.a. Khai triển hình côn xiên (kiểu 1) .............................................................................. 14 3. b. Khai triển hình côn xiên (kiểu 2) ............................................................................. 15 4. Khai triển côn lệch tâm (hình 5). ................................................................................. 16 BÀI 5: KHAI TRIỂN CHÓP LÒ ......................................................................................... 19 1. Khai triển chóp cân ...................................................................................................... 19 2. Khai triển chóp cụt có hai đáy tứ giác đều ................................................................... 19 3. Khai triển chóp cụt có đáy tứ giác không đều.............................................................. 20
  5. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: KHAI TRIỂN ỐNG VÀ PHỤ KIỆN CẤP, THOÁT NƯỚC Mã môđun: MĐ14 I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Được học sau mô đun MĐ 13 sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề cấp, thoát nước. - Tính chất: Làmô đun chuyên môn được vận dụng kiến vẽ kỹ thuật kết hợp với thực tiễn để làm ra ống, cút, tê, côn chóp lò II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được phương pháp khai triển ống và phụ kiện; + Tính toán được kích thước khai triển các chi tiết đơn giản; + Vẽ được hình khai triển các chi tiết đơn giản chuẩn xác. - Về kỹ năng: Khai triển được ống, côn, cút, tê, chóp lò. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình + Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; Nội dung của mô đun:
  6. BÀI 1: KHAI TRIỂN ỐNG DẠNG TRÒN I. Mục tiêu của bài: - Trình bày được phương pháp khai triển ống tròn; - Tính toán được kích thước khai triển ống tròn; - Khai triển được ống trụ tròn đảm bảo đúng kích thước; - Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình - Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; II. Nội dung chính 1. Khai triển ống trụ tròn 1.1 . H.l là hình chiếu đứng cắt. 1.2 .Khai triển hình trụ sẽ là hinh chữ nhặt, chiều dài tưong ứng với chu vi đường tròn cơ bản, chiều rộng bằng chiểu cao h cúa hình khai triển. Khai triển hình ông trụ tuy đơn gián (H.2), nhưng cần chú ý tìm đường kính trung binh d |lt, vì tất cả các chi tiết cần khai triển đều phải tinh theo đường kính trung bình. Đường kinh trung bình được tính theo công thức sau dtb = dt + e hoặc. d = dn - e Chiều dài khai triển tính theo công thức: l = π.dtb Trong đó: dt - đường kinh trong; dtb - đường kính trung bình dn - dựờng kinh ngoài e - chiều dày tấm vật liệu. Hình 1 Khai tiển hinh trụ tròn
  7. 2. Khai triển ổng tròn có vát miệng Gồm các bước như sau (Hình 1) : Hình 2 Khai triền ống tròn có vát miệng - Vẽ hinh chiếu đứng (H.l) Có đường kính d1 và chiều cao h - Vẽ hình chiếu bằng (H.2). Chia π.d1 làm 12 phần băng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Chiếu các điểm này lên H.1 và đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. - Vẽ mặt cắt 951 (H.3) có các chiều rộng a, b, c, d lần lượt bằng a, b, c, d, đo ở H.2. - Khai triển (H.4). Chiều dài khai triển bằng π.d1. Chia chiều dài này làm 12 phần bằng nhau và đánh số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5. Vẽ nửa hình khai triển trước, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm 11 – 11. Qua các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5, dựng các đường song song. Chiếu các điểm 5, 6, 7, 8, 9 ở H.1 sang H.4, ta có các đường cùng số cắt nhau tại các điểm 5, 6, 7, 8, 9. Nối các điểm này lại bằng một đường cong, và nối các điểm 9, 10, 11 bằng một đường thẳng, ta sẽ được nửa hình khai triển ống tròn có vát một ít ở miệng trên
  8. BÀI 2: KHAI TRIỂN KHUỶU I. Mục tiêu của bài: - Trình bày được phương pháp khai triển khuỷu; - Tính được kích thước khai triển khuỷu; - Khai triển được khuỷu nhanh, chuẩn xác; - Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình - Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; II. Nội dung chính 1. Khai triển ống cong 90 0 - Vẽ hình chiếu đứng và nửa mặt cắt của miệng ống có đường kính d (H.1). Chia πd/2 làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm 2, 3, 4, 5, 6, dựng các đường chiếu thì các đường này cắt giao tuyến 1’7’ lần lượt ở các điểm 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. - Khai triển ống A (H.2): Ta vẽ 1/2 hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm 77’. Chiều dài khai triển là πd. Chia chiều dài này làm 12 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Qua các điểm này, dựng các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Trên H.1 từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chéo kéo dài sang H.2 thì các đường này cắt các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này bằng một đường cong thì ta được nửa hình khai triển của ống A. Hình: Khai triển ống cong 900 2. Khai triển ống cong 600 Khai triển ống cong 600 cũng tương tự như khai triển ống cong 900. Khi đó góc trên ống không phải là 450 mà là 300.
  9. Phương pháp triển khai hoàn toàn tương tự như khi khai triển ống cong 0 90 . BÀI 3: KHAI TRIỂN TÊ I. Mục tiêu của bài: - Trình bày được phương pháp khai triển tê; - Tính được kích thước khai triển tê; - Khai triển được tê nhanh, chuẩn xác; - Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình - Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; II. Nội dung chính 1. Khai triển tê cùng đường kính lắp vuông góc Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng của ống chữ T. Bước 2: Tìm giao tuyến. Chiếu 1/2 ống (A) và (B) và chia π.d/2 thành 6 phần bằng nhau, đánh số thứ tự như hình vẽ (H.1); từ các điểm chia kẻ song song với đường sinh của ống ta được giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các điểm lại ta được giao tuyến của ống (A) và ống (B). Bước 3: khai triển ống (A) Ở H.2 ta tính chiều dài L theo công thức sau: L= π.d và chia thành 12 phần bằng nhau, kẻ song song với đường sinh của ống. Xuất phát từ các điểm 10, 20, 30, 40; trên hình (H.1) gióng kéo dài cắt các đường song song trên hình (H.2) có các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các điểm chia lại ta được hình khai triển của giao tuyến. Bước 4: khai triển ống (B); tương tư như khai triển ống (A). Ở H.3 ta tính chiều dài L theo công thức sau: L= π.d và chia thành 12 phần bằng nhau kẻ song song với đường sinh. Xuất phát từ các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; trên hình (H.1) dóng kéo dài cắt các đường song song trên hình (H.3) có các điểm 1 ’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các điểm chia lại ta được hình khai triển của giao tuyến.
  10. d H.3 4° 3° 2° 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 1° d/4 , , , , 1 H.1 1 2 , 1 2 , 3 2 4 , ,3, 4 , A 3 4 5 , 5 , 5 , 6 , 7 , 6 7 7 6 B B 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 d/2 , 1 1 d 2 , , 2 3 4 , 3 A 4 5 , 5 6, , 6 A A H.2 d 7 6 , 7 5 , 6 4 , 5 4 3 , 3 2 , 2 1 , 1 Hình 1: Khai triển tê cùng đường kính vuông góc 2. Khai triển tê khác đường kính lắp vuông góc 2.1. Vẽ hình chiếu đứng và nửa mật cát của ống nhỏ (H.l). Chia của ống nhỏ làm 6 phần bằng nhau đánh số 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3. Qua các điểm này dựng các đường chiếu vào ống lớn là các đường 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3. 2.2. Vẽ hình chiêu băng và vẽ nửa mật cắt của ống nhỏ (H.2). Chia ½ đường kính của ống nhỏ làm 6 phần bằng nhau đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Qua các điểm này, dưng các đường chiếu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, cắt đường tròn D của ống lớn lần lượt ở các điểm 2', 3', 4', 5', 6'. Từ các giao điếm 0' và 0', 1' và 1', 2', và 2', 3' và 3', 4' và 4', 5' và 5' , 6' và 6' dựng các đường chiếu kéo dài lên H.l, các đường 0', 1', 2' 3', 4', 5', 6' này cắt các đường 0, 1 và 1, 2 và 2 ,3 và 3, 2 và 2, 1 và 1, 0 lần lượt ở các điếm 0', 1', và 1', 2', và 2', 3' và 3' , 4' và 4' , 5' và 5', 6' và 6'. Nối các điếm 0', 1', 2', 3', 4', 5', 6', 5', 4', 3', 2', 1' trên H.l theo đường cong, kết qủa là giao tuyến giữa ống nhỏ và ống lớn 2.3. Khai triển ống nhỏ (H.3), vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm AA. Chiều dài nửa hình khai triển là: Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhau, đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Qua
  11. các điếm này dựng các đường song song. Trên H.2 từ các điếm 0', 1', 2', 3', 4', 5', 6', dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.3, cắt các đường song song 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt ở các điểm 0', 1', 2', 3', 4', 5', 6'. Nối các giao điêm này theo đường cong, kết quá là nứa hình khai triên cùa ống nhỏ cắt lỗ trước khi uốn ống lớn (H.4), vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa còn lại sẽ dối xứng qua đường tâm A'A', chiều dài lỗ bằng a+ b+ c+ d. và d+ e + g, đo trên H.2, hay bằng một nửa chiều rộng của lo: B'B'/2 bằng BB/2 đo ở H.l . Ở H.4 dựng các đường song song 00, 11. 22, 3'3', 44, 55, 66. Trên H.1, từ các điếm 0', 1, 2, 3', 4', 5', 6' dựng các đường chiếu kéo dài sang H.4, cắt các đường 00, 11, 22, 3'3', 44, 55, 66 lần lượt ớ các điểm 0', l’, 2', 3', 4', 5', 6'. Nối các giao điếm này theo đường cong, kết qủa là nửa hình khai triển của lỗ. Hình 1: Khai triển tê khác đường kính vuông góc 3. Khai triển tê cùng đường kính lắp xiên góc Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng của ống (A) và ống (B) như hình vẽ (H.1). Bước 2: Tìm giao tuyến. - Chiếu 1/2 ống (A) và (B) trên hình vẽ (H.1) và chia π.d/2 thành 6 phần bằng nhau, đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4.5, 6, 7, Từ các điểm chia kẻ song song với đường sinh của ống được các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. - Nối các điểm bằng đường cong ta được giao tuyến của ống (A) và (B) như hình vẽ (H.1). Bước 3: Khai triển ống (B) - Ở H.3 ta tính chiều dài L theo công thức sau: L= π. d và chia thành 12 phần bằng nhau dánh số thứ tự, kẻ song song với đường sinh. - Xuất phát từ các điểm 1’, 2’, 3’; 4’, 5’, 6’, 7’ trên hình (H.1) gióng vuông góc với đường sinh ống (B) kéo dài cắt các điểm chia trên hình (H.3) có các điểm 1’, 2’, 3’; 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các điểm chia lại bằng đường cong ta được hình khai triển của giao tuyến.
  12. Bước 4: Khai triển ống (A).tương tư như khai triển ống (B). - Ở H.2 ta tính chiều dài L theo công thức sau: L= π. d và chia thành 12 phần bằng nhau dánh số thứ tự, kẻ song song với đường sinh. - Xuất phát từ các điểm 1’, 2’, 3’; 4’, 5’, 6’, 7’ trên hình (H.1) gióng vuông góc với đường sinh ống (B) kéo dài cắt các điểm chia trên hình (H.3) có các điểm 1’, 2’, 3’; 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các điểm chia lại bằng đường cong ta được hình khai triển của giao tuyến. H.2 1 d 2 3 4 5 6 , 7F 6 5 4 3 d 2 A 1 6 5 4 7 , , , 3 7 F 6 2 H.1 , , , 1 2 A 60 5 3 1 , ° 4 , , 1 0 F 7, 1 0 , H 2 , 30 6 5 , 2 3 0 , 4 d 4 B 1 1 2 2 B 3 , 3 , 4 , H.3 4 4 5 3 5 , , 5 6 6 F° 7 , 2 H° 6 , d 7 1 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 Hình 1: Khai triển tê cùng đường kính lắp xiên góc
  13. BÀI 4: KHAI TRIỂN CÔN I. Mục tiêu của bài: - Trình bày được phương pháp khai triển côn; - Tính toán được kích thước khai triển côn; - Khai triển côn nhanh, chuẩn xác; - Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình - Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; II. Nội dung chính 1. Khai triển hình côn 1.1 .Ví dụ: Khai triển hình nón có đường kính đáy d = 340, chiều cao h = 270. Các bước thực hiện bao gồm (Hình khai triển côn đều): 1.2. Vẽ hình chiếu dứng H.l. R = 320, giá trị này có thể xác định trên bản vẽ. Để bào đảm chính xác, có thế dùng công thức Hình 1: khai triển côn đều 1.3. Khai triển (H.2), tính góc a theo công thức Bằng compa, lấy điểm o làm tâm và R = 320 quay cung ABC bằng thước đo độ, đo và vẽ góc α = 1910.15'. Cung tròn R = 320 và α = 1910.15'. và khai triến hình côn (Hình1: khai triển côn đều). 2. Khai triển hình côn cụt đều 2.1. Ví dụ: Khai triến hình nón cụt đều ABCD có đường kính đáy d - 350, đường kính mặt đỉnh dz = 170; chiểu cao h = 250 .
  14. 2.2. Vẽ hình chiếu đứng (H.l) A B C D, kéo dài cạnh DA và cạnh CB, được hình chiếu của hình côn. Đo thực tế trên bản vẽ, ta được R ≈ 517. Cách tìm R ≈ 517 bằng phương pháp thực hình này sẽ có sai số, nó phụ thuộc vào tay nghề của người vạch dấu. Khi cần đảm bảo chính xác, chúng ta phải dùng phương pháp tính toán để tìm R. Khai triển H.2. Hình 2: Khai triển hình côn cụt đều Tính góc: Bằng compa, lấy điểm O làm tâm và lấy R ≈ 517, quay cung lớn CEC’ và cung nhỏ BFB'. Bằng thước đo độ, ta đo rồi vẽ góc α= 122 0. Hình BFB’C’EC chính là hình khai triển của côn cụt đều. 3.a. Khai triển hình côn xiên (kiểu 1) - Vẽ hình chiếu đứng và nửa mặt cắt của đáy có đường kính d (H.1). Chia πd/2 làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chiếu đỉnh A xuống đường đáy 17 ta được A’. Dựng các đường sinh A’1, A’2, A’3, A’4, A’5, A’6, A’7, ta được 6 mặt gần giống hình tam giác là các mặt 1A’2, 2A’3, 3A’4, 4A’5, 5A’6, 6A’7. Dựng các chiều dài thực của các đường sinh. Muốn thế, lấy A’ làm tâm, từ các đỉnh 2, 3, 4, 5, 6, ta dựng các cung thì các cung này cắt đường A’7 lần lượt ở các điểm 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. Ở H.1 ta có chiều dài thực của các đường sinh A’2, A’3, A’4 , A’5, A’6, lần lượt là A2’, A3’, A4’, A5’, A6’. - Khai triển H.2. Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm A7.
  15. Hình 3: khai triển hình côn xiên (kiểu 1) Trên H.1, lấy A làm tâm, từ 1 quay một cung kéo dài lên H.2; rồi dựng đường sinh A1. Sau lấy A làm tâm, từ 2’, quay một cung kéo dài lên H.2; sau lấy 1 làm tâm và lấy dây cung đo ở H.1 làm bán kính quay một cung; hai cung này cắt nhau ở 2 và ta được tam giác 1A2. Lấy A làm tâm, từ 3’, quay một cung kéo dài lên H.2; sau lấy 2 làm tâm và lấy dây cung đo ở H.1 làm bán kính, quay một cung; hai cung này cắt nhau ở 3, và ta được tam giác A23. Tiếp tục dựng bốn tam giác nữa là: 3A4, 4A5, 5A6, 6A7 thì ta được nửa hình khai triển của côn xiên. 3. b. Khai triển hình côn xiên (kiểu 2) - Vẽ hình chiếu đứng và 1/2 mặt cắt của đáy có đường kính d xem H.1. Chia πd/2 làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chiếu đỉnh A xuống đường đáy 17 ta được A’. Dựng các đường sinh A’1, A’2, A’3, A’4, A’5, A’6, A’7, ta được 6 mặt gần giống hình tam giác là các mặt 1A’2, 2A’3, 3A’4, 4A’5, 5A’6, 6A’7. Dựng các chiều dài thực của các đường sinh. Muốn thế, lấy A’ làm tâm, từ các đỉnh 2, 3, 4, 5, 6, ta dựng các cung thì các cung này cắt đường A’7 lần lượt ở các điểm 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. Hình 4: khai triển hình côn xiên (kiểu 2)
  16. Ở H.1 ta có chiều dài thực của các đường sinh A’2, A’3, A’4 , A’5, A’6, lần lượt là A2’, A3’, A4’, A5’, A6’. - Khai triển H.2. Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm A7. Trên H.1, lấy A làm tâm, từ 1 quay một cung kéo dài lên H.2; rồi dựng đường sinh A1. Sau lấyA làm tâm, từ 2’, quay một cung kéo dài lên H.2; sau lấy 1 làm tâm và lấy dây cung đo ở H.1 làm bán kính quay một cung; hai cung này cắt nhau ở 2 và ta được tam giác 1A2. Lấy A làm tâm, từ 3’, quay một cung kéo dài lên H.2; sau lấy 2 làm tâm và lấy dây cung đo ở H.1 làm bán kính, quay một cung; hai cung này cắt nhau ở 3, v ta được tam giác A23. Tiếp tục dựng bốn tam giác nữa là: 3A4, 4A5, 5A6, 6A7 thì ta được nửa hình khai triển của côn xiên. 4. Khai triển côn lệch tâm (hình 5). - Trước tiên vẽ hình chiếu đứng (H.1). - Vẽ hình chiếu bằng (H.2). ở H.2 chia nửa đường tròn lớn (πR ) , rồi chia nửa đường tròn nhỏ (π.r ) đều làm một số phần bằng nhau, ví dụ 6 phần, ta được các điểm A, B, C, D, E, F, G và a, b, c, d, e, f, g. Nối các điểm này lại, ta được các đường sinh Aa, Bb, Cc, Dd, Ee, Ff, Gg v các đường chéo aB, bC, cD, dE, eF, fG. ở H.2, ta có 12 mặt gần giống hình tam giác là các mặt: AaB, aBb, BbC, bCc, CcD, cDd, dDE, dEe, eEF, eFf, fFG, fGg. Ta nhận thấy hình khai triển của côn lệch tâm (H.4) bao gồm 24 mặt gần giống hình tam giác hợp lại. Ví dụ tam giác AaB có 3 cạnh là: đường sinh Aa, đường chéo aB và dây cung lớn AB. Để có chiều dài thực của các đường sinh và của các đường chéo, ta dựng một góc vuông (H.3) có cạnh IO bằng chiều cao h của hình côn, còn cạnh kia có các đoạn Aa, aB, …lần lượt bằng Aa, aB, … đo ở H.2. Và ở H.3, ta có chiều dài thực của đường sinh Aa là đường 3 và của đường chéo AB là đường 4. Có chiều dài thực của 3 cạnh, rồi ta sẽ dựng được hình tam giác.
  17. r: Bán kính nhỏ trung bình R: Bán kính lớn trung bình 1: Dây cung nhỏ 2: Dây cung lớn 3: Chiều dài thực của đường sinh Aa 4: Chiều dài thực của đường chéo aB Hình 5: Khai triển côn lệch tâm theo phương pháp chiếu hình xuyên qua phương pháp tam giác - Dựng 24 hình tam giác ở H.4, người ta gọi là khai triển theo “phương pháp chiếu hình xuyên qua phương pháp tam giác”. Muốn thế, trước tiên ta dựng chiều dài thực của đường sinh Aa bằng thước dẹp và compa lớn. Lấy A làm tâm, lấy dây cung AB đo ở H.2 làm bán kính, dùng compa nhỏ quay 1 cung; sau lấy a làm tâm, lấy chiều dài thực của đường chéo aB làm bán kính, dùng compa lớn quay một cung. Hai cung này cắt nhau ở B và ta được tam giác AaB. Tương tự, ta dựng tiếp tam giác aBb và 10 tam giác tiếp sau thì ta được nửa hình khai triển của côn lệch tâm. Sau cùng lấy
  18. đường Aa làm đường tâm, dựng nửa hình khai triển đối xứng, ta sẽ được toàn bộ hình khai triển gồm 24 mặt tam giác. Trong thực tế, người ta thay đường gẫy khúc a, b, c, d, e, f, g bằng một đường cong đi qua các điểm này; và thay đường gẫy khúc A, B, C, D, E, F, G cũng bằng một đường cong đi qua các điểm này. Phương pháp này rất thông dụng trong việc khai triển những hình phức tạp sau này. Ví dụ: các loại chóp hút gió, thông gió. Chú ý: Người ta tính toán hình khai triển dựa vào kích thước trung bình của chi tiết nên nhiều khi không đề cập đến chiều dài của tôn dùng trong khai triển.
  19. BÀI 5: KHAI TRIỂN CHÓP LÒ I. Mục tiêu của bài: - Trình bày được phương pháp khai triển chóp lò; - Tính toán được kích thước khai triển chóp lò; - Khai triển được chóp lò nhanh, chuẩn xác; - Tổ chức, thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình - Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; II. Nội dung chính 1. Khai triển chóp cân Khai triển hình chóp cân như hình bên. a. Vẽ hình chiếu chính và hình chiếu bằng theo kích thước đã biết, sau đó dùng phương pháp xoay tìm chiều dài thực R của cạnh. b. Lấy S làm tâm, vẽ cung tròn với bán kính R là chiều dài thực của cạnh bên. Lấy chiều dài cạnh miệng đáy trong hình chiếu bằng làm khẩu độ lần lượt lấy 4 phần bằng nhau trên cung, được các điểm 1, 2, 3, 4, 1. Nối các điểm bằng đường thẳng và với S’ sẽ được hình triển khai. Hình 1: Khai triển chóp cân 2. Khai triển chóp cụt có hai đáy tứ giác đều 1. Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h. 2. Vẽ hình chiếu bằng H.3. Sau khi dựng 4 đường chéo, nối các cạnh, ở H.2, ta có 8 mặt tam giác: cdD, cCD, cCb, bBC..AdD. 3. Dựng chiều dài thực của các cạnh H.3. Muốn thế ta dựng một góc vuông có cạnh dO=h, còn cạnh dD=dD đo ở H.2. Ta có DO là chiều dài thực của cạnh dD. 4. Dựng chiều dài thực của các đường chéo dài H.4. Muốn thế ta dựng một góc vuông có cạnh cO4=h, còn cạnh cD=cD đo ở H.2. Ta có DO1 là chiều dài thực của đường chéo dài Dc. 5. Dựng chiều dài thực của các đường chéo ngắn H.5. Muốn thế ta dựng một góc vuông có cạnh bO2= h, còn cạnh bC = bC đo ở H.2. Ta có CO2 là chiều dài thực của đường chéo dài Cb.
  20. 6. Khai triển (H.6). Trước hết dựng cạnh dD=DO đo ở H.3. Lấy D làm tâm và lấy Dc = DO1 đo ở H.4 làm bán kính, quay một cung. Sau đó lấy d làm tâm và lấy dc = dc đo ở H.2 làm bán kính, quay một cung. Hai cung này cắt nhau ở C và ta được tam giác cdD. Lấy c làm tâm và lấy cC=OD đo ở H.3 làm bán kính, quay một cung, sau lấy D làm tâm và lấy DC=DC đo ở H.2 làm bán kính, quay một cung. Hai cung này cắt nhau tại C, ta được tam giác cCD. Lấy C làm tâm và lấy bC = CO2 đo ở H.5 làm bán kính, quay một cung, sau lấy c làm tâm và lấy cb = cb đo ở H.2 làm bán kính, quay một cung. Hai cung này cắt nhau tại b ta được tam giác cCb. Tiếp tục dựng 5 tam giác nữa là các tam giác bBC, tam giác aBb,…,tam giác AdD thì ta được hình khai triển của chóp cân có hai đáy chữ nhật. Hình 2: Khai triển chop cụt có hai đáy tứ giác đều 3. Khai triển chóp cụt có đáy tứ giác không đều 1. Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h. 2. Vẽ hình chiếu bằng H.3. Sau khi dựng 4 đường chéo, nối các cạnh, ở H.2, ta có 8 mặt tam giác: cdD, cCD,… cCb, bBC…AdD. 3. Dựng chiều dài thực của các cạnh H.3. Muốn thế, ta dựng một góc vuông có cạnh dO=h, còn cạnh kia có các đoạn HD, HC, HB, HA lần lượt bằng dD, cC, bB, aA đo ở H.2. Chiều dài thực của các cạnh dD, cC, bB, aA lần lượt bằng OD, OC, OB, OA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0