intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Chia sẻ: Hayato Gokudera | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) được biên soạn nhằm giúp học viên nắm vững cấu tạo, trang thiết bị tổ hợp máy khoan; trình bày được quy trình vận hành khoan tạo nguồn; sử dụng được các dụng cụ, thiết bị khoan, thi công đúng kỹ thuật; lắp đặt được hệ thống thổi rửa giếng khoan đúng yêu cầu thiết kế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHOAN TẠO NGUỒN NGHỀ: Điện - Nước TRÌNH ĐỘ: Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm…… ...........……… của ………………………………….. Tam Điệp, năm 2018 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Được sự nhất trí của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Cơ điện-Xây dựng Việt Xô triển khai viết biên soạn bộ giáo trình các môn học/mô đun nghề Điện nước trình độ trung cấp. Đây là mô đun số 26 nằm trong chương trình khung nghề Điện nước trình độ trung cấp đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. Tên mô đun: Khoan tạo nguồn, mã số MĐ26. Nội dung mô đun được cấu trúc bài tích hợp, theo khung mẫu định dạng của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn. Ban biên soạn chúng tôi xin trân thành cản ơn các quí lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành việc biên soạn bộ giáo trình. Cám ơn các cá nhân và các tổ chức đã phối hợp cùng Ban biên soạn để chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Đây là một trong những mô đun mới được biên soạn lần đầu, tên bài và nội dung các đề mục đều tôn chỉ và chấp hành đúng với chương trình khung đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. Mặt khác, tài liệu dùng để tham khảo trong quá trình viết và xây dựng mô đun còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình biên soạn không tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các độc giả để tái bản lần sau được tốt hơn. Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Chủ biên soạn 2
  3. MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU 2 BÀI 1. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ MÁY KHOAN 7 1. Những quy định về sử dụng máy khoan : 8 2. Bảo vệ và thao tác chuyển động: 8 2.1. Bảo vệ: 8 2.2. Thao tác chuyển động: 8 BÀI 2. SỬ DỤNG, DỤNG CỤ KHOAN 9 Mục tiêu của bài 9 1. Dụng cụ tháo lắp 9 1.1. Vin ca : 9 1.2. Vòng ô(đuôi cá): 9 1.3. Khóa gọng ô: 10 1.4. Cà lê chuyên dụng. 10 1.5. Quang treo: 10 2. Dụng cụ lấy mẫu: 11 2.1. Cần khoan: 11 2.2. Cần phụ (Cần khoan truyền tiếp): 11 2.3. Mũi khoan: 12 2.4. Ống mẫu: 12 2.5. Ống cram: 12 2.6. Đầu nối(ne pe xon): 13 3
  4. 3. Dụng cụ cầm tay thông thường : 13 4. Dụng cụ cứu chữa : 13 4.1. Ta rô mét trích. 13 4.2. Đuôi chuột: 14 Bài 2: Có mấy loại mũi khoan đất, mũi khoan đá nêu ý nghĩa tầng loại? 14 BÀI 3. KỸ THUẬT VẬN HÀNH MÁY KHOAN XY- 100 14 1. Giới thiệu máy khoan XY- 100. Hình 3.1 14 Hình 3.1: Tổng thể máy khoan XY-100 14 1.1. Động cơ điênzen: 15 1.2. Máy bơm nước dùng trong công tác khoan : 15 1.3. Máy khoan: Quan sát toàn bộ mặt trước máy khoan các bộ phận điều khiển(Như hình 3.1) 16 1.4. Bộ phận tời: 16 1.5. Ụ đầu khoan: 17 BÀI 4 . KỸ THUẬT LẮP DỰNG THÁP KHOAN 17 Mục tiêu của bài 17 1. Xác định vị trí dựng tháp 18 2. Xác định tâm giếng cần khoan. 18 3. Rải chân và lắp ghộp theo bộ 18 4. Đặt chân tháp 18 5. Lắp ròng rọc vào đỉnh tháp. 19 6. Dựng tháp 19 7. Hạ và tháo tháp 19 BÀI 5. KỸ THUẬT THÁO LẮP DỤNG CỤ KHOAN 20 1. Chọn vị trí đặt máy khoan phù hợp: 20 4
  5. 2. Lắp dựng tháp khoan: 20 3.Vận hành máy khoan 20 4. Tiến hành tháo lắp: 20 5. Tháo lắp cần khoan: 21 BÀI 6 . KỸ THUẬT KHOAN KHAI THÁC NƯỚC NGẦM 22 1. Quy trình kỹ thuật khoan: 22 1.1 Xác định cấu trúc giếng khoan, chọn bộ dụng cụ khoan phù hợp 22 1.2. Kiểm tra máy khoan: 22 1.3. Khởi động cho máy làm việc: 23 1.4. Khoan đất đá mềm (Giai đoạn I): 23 1.5. Khoan đá cứng: (Giai đoạn II): 24 2. Xử lý sự cố giếng khoan: 27 2.1. Sự cố : 27 2.2. Nguyên nhân gây ra sự cố: 27 2.3. Biện pháp đề phòng sự cố : 27 BÀI 7. THỔI RỬA GIẾNG KHOAN 27 1. Sử dụng máy nén khí : 28 1.1. Cấu tạo: 28 1.2. Tác dụng: 28 1.3. Vận hành: 28 2. Trình tự thực hiện: 29 2.1. Xác định chiều sâu, đường kính giếng khoan, chọn đường kính ống dẫn nước, dẫn khí phù hợp. Hình 7.2 29 2.2. Tiến hành lắp đặt: (có hai phương pháp ) 29 2.3. Thổi rửa (áp dụng cho mắc song song, đồng tâm ) 30 5
  6. BÀI 8. KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ỐNG LỌC, ỐNG CHỐNG, MÁY BƠM NƯỚC 31 1.Lắp đặt ống chống: 31 2. Lắp đặt ống lọc: 32 3. Lắp đặt máy bơm nước: (Bơm chìm, bơm trục đứng) 35 3.1. Trình tự lắp đặt: 35 3.2. Lắp đặt máy bơm chìm: Hình 8.4 35 3.3. Lắp đặt bơm trục đứng: Hình 8.5 37 BÀI 9. VẬN CHUYỂN MÁY KHOAN XY-100 39 1. Trình tự tháo: 40 2. Lắp đặt máy khoan XY-100: 40 BÀI 10. BẢO DƯỠNG MÁY KHOAN XY - 100 41 Mục tiêu của bài 41 Nội dung bài: 41 1. Các linh kiện mỗi ca làm việc tra dầu 1 lần 41 2. Các linh kiện tra dầu theo tình hình tiêu hao và thay dầu khi kiểm tra 42 3. Các linh kiện dưới đây mỗi ca làm việc kiểm tra độ cao mặt dầu bôi trơn một lần theo yêu cầu. 42 6
  7. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Khoan tạo nguồn Mã mô đun: MĐ26 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 48 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun Khoan tạo nguồn là mô đun được giảng dạy song song với các mô đun chuyên môn nghề, sau khi học các môn học, mô đun bổ trợ. - Tính chất: Mô đun Khoan tạo nguồn là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp của nghề Điện-nước. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nắm vững cấu tạo,trang thiết bị tổ hợp máy khoan. + Trình bày được qui trình vận hành khoan tạo nguồn - Về kỹ năng: + Sử dụng được các dụng cụ,thiết bị khoan,thi công đúng kỹ thuật. + Lắp đặt được hệ thống thổi rửa giếng khoan đúng yêu cầu thiết kế + Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo qui định. + Thực hiện đúng thời gian theo tiến độ. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và sáng tạo. III. Nội dung mô đun: BÀI 1. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ MÁY KHOAN Mục tiêu của bài 7
  8. - Biết được những quy định về sử dụng máy khoan để thực hiện tốt trong quá trình thực tập . - Biết vận dụng đợc quy định về an toàn cho máy khoan, an toàn lao động, khi bảo vệ thao tác chuyển động máy khoan. - Rèn luyện tác phong công nghiệp, kiên trì, cẩn thận. Nội dung bài: 1. Những quy định về sử dụng máy khoan : - Kiểm tra và chuẩn bị trước khi mở máy - Lắp đặt máy khoan luôn luôn ở vị trí ổn định - Kiểm tra mặt dầu ở hộp biến tốc, động cơ điêzen ,vị trí mặt dầu có đạt tiêu chuẩn không. - Kiểm tra cần điều khiển tay quay má phanh trên tời có linh hoạt không, mức độ mở ra đóng vào có thích hợp không - Điều chỉnh máy bơm nước và phần chia nớc đến vị trí phù hợp. Đồng thời nghiêm cấm đóng chốt tránh bịt bơm gây tổn thất linh kiện - Trong máy bơm nước và ống hút nước lúc nào nước cũng luôn sạch - Máy khoan không được vận chuyển khi không có người 2. Bảo vệ và thao tác chuyển động: 2.1. Bảo vệ: - Khi điều khiển tay quay hộp biến tốc hoặc tay quay liên động tời. Trước khi mở đứt đoạn máy ly hợp, phải đợi bánh răng ngừng chuyển động mới được chuyển chế độ - Trước khi khoan phải nâng trọng lượng dụng cụ khoan * Chú ý: Phải dùng tời trớc để đa cần khoan nâng cách miệng giếng khoan dùng vin ca đỡ đầu sau đó mới dùng khoá vòng ô mở cần khoan. 2.2. Thao tác chuyển động: - Khi hạ dụng cụ khoan xuống phải chú ý bánh răng nhỏ nằm dọc hộp biến tốc 8
  9. người điều khiển tời không được rời tay quay trong tình trạng dụng cụ khoan treo - Máy bơm nước không được làm việc quá công suất Trong quá trình chuyển động nếu phát hiện máy bơm không ra nớc lập tức dừng bơm để kiểm tra nhiệt độ các vị trí ổ trục, hộp biến tốc. Trong quá trình vận hành nếu phát hiện có tiếng va đập mạnh lập tức dừng máy để kiểm tra BÀI 2. SỬ DỤNG, DỤNG CỤ KHOAN Mục tiêu của bài - Phân biệt, nhận biết được các loại dụng cụ khoan. - Nắm được cấu tạo công dụng cách sử dụng chúng đúng mục đích. - Sử dụng được dụng cụ khoan đảm bảo an toàn. Nội dung bài: 1. Dụng cụ tháo lắp 42 L = 500 mm 1.1. Vin ca : Hình 2.1 + Cấu tạo . Hình 2.1 + Công dụng: Dùng để hãm cần khoan trên sàn công tác mỗi khi cần nối hoặc vặn cần truyền tiếp 1.2. Vòng ô(đuôi cá): Hình 2.2 + Cấu tạo: 9
  10. L = 600 mm 42 Hình 2.2 + Công dụng: Dùng để tháo lắp cần khoan thông qua za mốc đực, zanok cái 1.3. Khóa gọng ô: + Cấu tạo: Có 4 loại(42, 73, 89, 108) Hình 2.3 Loại(73, 89, 108mm) Loại 42mm Hình 2.3 + Công dụng: Loại(73, 89, 108mm). Dùng để hãm vặn, mũi khoan, ống mẫu, ống xà lam..vv. Riêng loại 42mm dùng để hãm vặn cần phụ(cần truyền tiếp) 1.4. Cà lê chuyên dụng. + Cấu tạo: 42 Hình 2.4 + Công dụng: Duy nhất hãm khi tháo lắp bánh đà (bánh công tác) của máy nổ 1.5. Quang treo: + Cấu tạo: Hình 2.5 + Công dụng dùng để tháo lắp cần chủ đạo 10
  11. 1.6. Ê lê pa tơ : Hình 2.6 + Cấu tạo : 1 1. Mãc luån c¸p 2 2. Khong h·m cÇn phô 3 3. R ·nh h·m za mèc c¸i ®Çu cÇn 42 khoan truyÒn tiÕp Hình 2.6 + Công dụng: Dùng để nâng hạ cần nối truyền tiếp mỗi khi cần tháo hay lắp 2. Dụng cụ lấy mẫu: 2.1. Cần khoan: Là cần hướng dẫn chính cho cần khoan và mũi khoan tiến vào trong lòng đất đá mỗi khi khoan + Cấu tạo: Gồm nhiều đốt có rãnh tròn vòng quanh cần mỗi đốt dài10cm. Đầu trên liên kết với ống dẫn nước của đầu bơm, đầu dới liên kết với zanok đực . + Công dụng: Kéo thả bộ dụng cụ ở trong lỗ khoan, bơm nước rửa qua cần khoan xuống đáy lỗ khoan. Đồng thời nó truyền mô men quay từ trên mặt đất xuống đáy lỗ khoan. 2.2. Cần phụ (Cần khoan truyền tiếp): Có nhiều loại khác nhau dùng trong máy khoan XY-100 chỉ có 3 loại thường dùng đó là loại có chiều dài (1,5m; 3m; 4,7m) + Cấu tạo: Cần khoan được làm bằng thép ống tròn trong rỗng tác dụng dẫn nước qua cần khoan xuống đáy lỗ khoan có đường kính ngoài 42 mm hai đầu của mỗi cần có gien ngoài nó nối 2 đầu bằng 1 zanok đực và za mốc cái(zanok đực gien ngoài, zanok cái gien trong). + Công dụng: Dùng để nối truyền tiếp giữa các cần khoan lại với nhau sau mỗi kíp khoan, hiệp khoan. 11
  12. 2.3. Mũi khoan: Hình 2.7 + Cấu tạo gồm 2 nhóm: (nhóm khoan đất, nhóm khoan đá). Nhóm khoan đất trên đầu gắn hợp kim ta gọi là mũi khoan hợp kim nhóm này có 3 loại đường kính(73, 91, 108 mm). Nhóm khoan đá trên mũi có gắn kim cương ta gọi là mũi khoan kim cương có ba loại đường kính(73, 91,108 mm) có 2 loại mũi khoan kim cương đó là mũi khoan mịn, mũi khoan thô cũng bằng kim cương Hình 2.7 1. Mũi khoan hạt kim 2. Mũi khoan thô kim cương 3. Mũi khoan KC mịn + Công dụng: Khoan phá vỡ các lớp đất đá trong lòng đất (75, 95, 110 mm ) ( 75 , 95 , 110 mm ) 2.4. Ống mẫu: Là ống làm bằng thép không hàn dùng để đựng mẫu và hướng cho mũi khoan đi thẳng một đầu có gien trong, còn đầu kia vát chéo một góc 30 độ. Hình 2.8 + Cấu tạo Hình 2.8 + Công dụng: Là ống làm bằng thép có gien trong 2 đầu dùng để đựng mẫu và hướng cho lỗ khoan thẳng . 2.5. Ống cram: Hình 2.9 + Cấu tạo: Làm bằng thép 12
  13. Hình 2.9 + Công dụng: dùng để đựng các hạt mùn trong quá trình khoan đất đá còn đọng lại trong giếng khoan 2.6. Đầu nối(ne pe xon): Là bộ phận nối giữa các đoạn nối tiếp cần khoan với ống mẫu, hoặc nối tiếp cần khoan với ống mẫu và ống mùn có nhiều đầu nối có các cỡ khác nhau, nó thông qua bằng(Pe la khốt) + Cấu tạo: Giống như zanok cái và zanok đực nối lại với nhau thành một cụm . Hình 2.10 1 2 3 4 5 1. Zanok cái, 2. Cần khoan, 3. Ne pe xon, 4. Pe la khốt, 5. Ống mẫu Hình 2.10 3. Dụng cụ cầm tay thông thường : Búa tạ, xà beng, cà lê, mỏ lết, chòng chụp, xà cầy, cà lê xích .v.v...Tác dụng dùng để sửa chữa thông thờng khi có sự cố hỏng hóc xảy ra . 4. Dụng cụ cứu chữa : 4.1. Ta rô mét trích. Hình 2.11 + Cấu tạo : 2 13
  14. Hình 2.11 4.2. Đuôi chuột: Đầu nối zanok đực Công dụng: Dùng để cứu chữa cần khoan khi gặp sự cố tụp cần, gẫy cần Tất cả dụng cụ tháo lắp nói trên đều được sử dụng chung một nguyên tắc cùng chiều kim đồng hồ vặn vào, ngược chiều kim đồng thì vặn ra Bài tập thực hành cho học viên: Bài 1: Nghề khoan có mấy nhóm dụng cụ vẽ cấu tạo nêu công dụng tầng nhóm? Bài 2: Có mấy loại mũi khoan đất, mũi khoan đá nêu ý nghĩa tầng loại? BÀI 3. KỸ THUẬT VẬN HÀNH MÁY KHOAN XY- 100 Mục tiêu của bài - Nhận biết, phân biệt được các bộ phận của tổ hợp khoan. - Biết vận hành, sử dụng được, các bộ phận, máy nổ, máy khoan, máy bơm nước, cáp tời. Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động Nội dung bài: 1. Giới thiệu máy khoan XY- 100. Hình 3.1 Hình 3.1: Tổng thể máy khoan XY-100 14
  15. 1. Bệ máy, 2. Động cơ điêzen, 3. Máy bơm nước pit ton, 4. Máy khoan 1.1. Động cơ điênzen: Trong khoan thăm dò khai thác nước ngầm thường sử dụng các loại đông cơ : Dông cơ điện, động cơ điêzen (động cơ đốt trong), động cơ điện được dùng phổ biến nhất vì trọng lượng bản thân của nó nhỏ, hiệu suất lại cao, hệ số quá tải lớn. Động cơ đốt trong có loại chạy bằn điêzen, có loại chạy bằng ét xăng Thông thường sử dụng loại chạy bằng điêzen. Dùng động cơ điêzen cho công tác khoan có ưu điểm không phụ thuộc vào nguồn năng lương bên ngoài. 1.2. Máy bơm nước dùng trong công tác khoan : Thường dùng loại bơm pít tông. Ưu điểm của bơm pitton là : - Năng xuất không phụ thuộc vào áp lực lại có thể bơm được chất lỏng có độ nhớt khác nhau. - Có thể bơm lưu lượng ít mà áp lực lại cao Tác dụng: Máy bơm nước hút nước lên và đẩy nước vào dụng cụ khoan. Nó hoạt động được là nhờ chuyển động từ máy nổ đến trục mô tơ qua hai thanh dọc gọi là càng cua. Nó chỉ hoạt động được khi máy khoan làm việc . - Vận hành: + Lắp ống hút vào gió chắn giác buộc chặt và lắp vòi hút vào cửa hút buộc chặt + Lắp ống đẩy vào cửa đẩy một đầu buộc chặt vào đầu bơm, một đầu cấp nớc xuống dụng cụ khoan thông qua cần khoan. + Mồi đủ nước vào máy bơm đóng khoá vòi xả mở khoá đầu đẩy Thao tác: tay trái đẩy ngược cần đổi hướng từ dưới lên máy bơm bắt đầu hoạt động nước được hút lên và đẩy ngập dụng cụ khoan, muốn cho máy dừng ta đẩy ngược lại từ trên xuống bơm sẽ dừng. * Chú ý: + Trong quá trình vận hành thao tác nếu máy bơm nước không hoạt động thì dừng máy kiểm tra lượng nước mồi có thể cha đủ, bốn viên bi ở trong bơm bị kẹt mút cũng gây ra tình trạng bơm chạy nhưng nước không lên. Cả hai nguyên nhân trên ta phải tắt máy và khắc phục ngay + Khi vận hành phải tác động một lực đủ mạnh rứt điểm 15
  16. 1.3. Máy khoan: Quan sát toàn bộ mặt trước máy khoan các bộ phận điều khiển(Như hình 3.1) - Hộp biến tốc: Tác dụng làm cho tốc độ của tời và khoan biến đổi. Hình 3.2 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo hộp biến tốc 1. Côn; 2. Cần gạt đổi chế độ; 3, 6.lỗ lõm nhỏ; 4. Hộp số; 5. Cần số - Vận hành + Tay gạt đổi chế độ từ tời sang khoan nằm ở vị trí bên phải sát đầu khoan. Nó có hai lỗ lõm sâu nằm ở vị trí bên phải báo hiệu chế độ khoan, nó nằm ở bên trái báo hiệu chế độ tời. + Cần số bên trái có bốn chế độ (1-:- 4) trong đó số 2 dừng ở đuôi cần gạt có 1 đầu nhọn khi tăng số hay giảm số ngời thợ vừa rút nhẹ vừa gạt. + Hộp số nằm ở giữa cần đổi chế độ và cần số có ký hiệu từ thấp đến cao + Tay côn nằm phía dới bộ phận tời mỗi khi cần đổi chế độ từ khoan sang tời đồng thời khi vào số hoặc giảm số đều phải cắt côn vào số kết hợp cùng một lúc. 1.4. Bộ phận tời: + Cấu tạo: Hình 3.3 3 6 2 1 5 4 Hình 3.3: Sơ đồ bộ phận tời 16
  17. 1. Tay điều khiển má phanh bên phải nâng; 2. Tay điều khiển má phanh bên trái hạ dụng cụ khoan; 3.Trục tời; 4, 5. Trống tời; 6. Cáp tời + Tác dụng : Kéo, thả dụng cụ khoan, khi tháo hoặc lắp cần khoan cho mỗi hiệp khoan + Vận hành: Là do hộp biến tốc truyền vào bánh răng biến tốc, bánh răng ca ăn khớp nhau từ đó thúc đẩy cuộn tời quay thông qua dụng cụ má phanh tác động của chúng làm thực hiện nâng lên, hạ xuống, ngừng hoạt động. 1.5. Ụ đầu khoan: + Cấu tạo: Hình 3.4 61 8 7 5 1 4 3 2 Hình 3.4. Sơ đồ cấu tạo đầu khoan 1. Ống dẫn dầu; 2. Trục đứng đầu khoan; 3. Xi lanh chứa dầu; 4. Thớc đo; 5. Đầu khoan; 6. Tay điều khiển mâm cặp; 7. Bu lông đầu khoan; 8. Mâm cặp - Tác dụng: Truyền chuyển động từ trục dọc của động cơ đến bánh răng ngang hình tháp đầu khoan và bánh răng dọc trục hình tháp nhỏ làm trục đứng quay - Vận hành: Chuyển chế độ từ tời lỗ nhỏ bên trái sang lỗ nhỏ bên phải, tay phải cắt côn tay trái vào số dứt điểm cùng một lúc trục đứng quay làm dụng cụ khoan quay theo tiến vào lòng đất. Muốn dừng ta làm ngợc lại. Bài tập thực hành cho học viên 1. Em hãy cho biết tổ hợp khoan XY-100 có những bộ phận cấu thành? Nêu tác dụng tầng bộ phận đó. 2. Muốn nâng hay hạ dụng cụ khoan ta phải sử dụng bộ phận và chế độ nào? BÀI 4 . KỸ THUẬT LẮP DỰNG THÁP KHOAN Mục tiêu của bài 17
  18. - Lắp dựng được tháp khoan chữ A ba chân. Tháo đượcc bộ tháp khoan chữ A ba chân đảm bảo kỹ thuật. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận kiên trì. Nội dung bài: 1. Xác định vị trí dựng tháp + Ước lượng phạm vi mặt bằng dựng tháp bằng mắt dọn vệ sinh xong quanh vị trí đó 2. Xác định tâm giếng cần khoan. Hình 4.1 + Chia đôi 2 đường kính tạo một góc vuông gặp nhau tại điểm giữa thì đó là tim giếng cần xác định. Sau đó dùng cọc gỗ dài khoảng 20m đóng sâu 10cm định vị thì đó là tim giếng khoan cần xác định 3. Rải chân và lắp ghộp theo bộ + Dùng gỗ hoặc gạch tại công trình mỗi đoạn tháp kê hai đầu mỗi đầu giật vào 20cm + Đầu dưới mỗi chân giữ cố định đầu trên đẩy lồng vào đầu dưới. Lưu ý mỗi đoạn đều cách dấu bằng một vạch lõm sâu trên đầu mặt bích. Khi lắp ghép đẩy sít và xoay hai vạch lõm sâu trên đầu mặt bích và đẩy chân tháp trùng nhau có như thế khi đưa bu lông vào mới được. * Chú ý : Các bu lông quay cùng một phía và xiết chặt ê cu. 4. Đặt chân tháp + đặt chân chủ làm chuẩn (Mỗi chân khi khênh cần bốn người). Chân chủ đặt ở vị trí thẳng song song với máy khoan và cách máy khoan một khoảng từ (70-:- 80 cm) 18
  19. + Đặt hai chân phụ áp sát vào hai đầu trên của chân chủ sao cho tâm lỗ ở phía trên của mỗi chân trùng nhau 5. Lắp ròng rọc vào đỉnh tháp. Đa ròng rọc từ phía trên tịnh tiến xuống ba đầu trên của chân tháp vừa tiến vừa đẩy nếu chặt quá dùng búa con gõ nhẹ + Điều chỉnh bằng tay nâng lên hạ xuống, xoay trái xoay phải nâng lên hạ xuống sao cho tâm của ròng rọc và tâm của lỗ chân của mỗi tháp trùng nhau nằm trên một đường thẳng. + Đưa bu lông tịnh tiến xuyên qua tâm các lỗ dùng búa con gõ nhẹ sao cho mũ của bu lông áp sát vào má của đỉnh tháp dùng ê cu vặn xiết chặt bằng mỏ lết * Chưa ý: Không được dùng búa gõ vào đầu có gien. 6. Dựng tháp Tư thế đứng mỗi chân tháp 2 người đứng ở đầu trên của mỗi chân tháp đối diện nhau, 2 tay bám chăt lấy chân tháp 2 chân rang rộng bằng vai người hơi cúi. + Thao tác: Dùng sức đồng tâm cùng nhau đẩy thật đều, vừa nâng vừa đẩy, thường xuyên quan sát theo dõi phía trên đỉnh tháp. Khi đầu trên 3 chân lên hết tầm nâng thì 2 ngời giữ cố định 2 chân phụ còn 4 người kia tập chung đẩy mạnh chân chủ. Khi các chân tháp tịnh tiến cách đều tim giếng một khoảng(2-: -2,2m) đối với chân phụ còn chân chính cách khoảng (2,5-:- 2,7). Một người cầm quả dọi chèo lên đỉnh tháp vắt qua ròng rọc thả từ từ xuống sao cho cách cọc tim khoảng (3-: 5cm )sau dó chỉnh dần quả dọi trùng với tim giếng và kê chèn chân tháp cho chắc chắn . * Chú ý: Mỗi lần điều chỉnh chân giáo chỉ được phép dịch chuyển ra hay vào một khoảng từ (20-:-30cm). Lực tác dụng vào chân tháp đều không cục bộ tránh tình trạng tháp siêu vẹo đổ gây tai nạn . 7. Hạ và tháo tháp + Hạ tháp: Giữ cố định hai chân phụ dịch chuyển từ từ tầng khoảng cách một. Mỗi lần dịch chuyển khoảng(30 -:- 40cm). Vừa dịch vừa đẩy ngược trở lên, khi chân tháp đã xuống 2/3 chiều dài chân tháp thì người thợ tiến nhanh về đỉnh tháp cùng nhau đỡ lấy tháp cho tháp từ từ nằm xuống mặt bằng bãi khoan như lúc ban đầu mới dựng. 19
  20. + Tháo tháp làm ngược lại lúc lắp dựng. * Chú ý: Khi hạ tháp phải quan sát bằng mắt điều chỉnh bằng tay thật đều đặn không cục bộ sễ gây tai nạn. BÀI 5. KỸ THUẬT THÁO LẮP DỤNG CỤ KHOAN Mục tiêu của bài - Lắp được dụng cụ nghề khoan, dụng cụ lấy mẫu - Tháo được dụng nghề khoan - Đảo bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. Nội dung bài: 1. Chọn vị trí đặt máy khoan phù hợp: + Đặt máy khoan vào vị trí đã định + Cân chỉnh ngang bằng sao cho trục đứng máy khoan vuông góc với mặt đất 2. Lắp dựng tháp khoan: + Tháp khoan lắp dựng đúng quy cách đã học, căn chỉnh các chân tháp chính xác, ổn định + Điều chỉnh chính xác đỉnh tháp phía ngoài ròng rọc sao cho khi thả quả dọi từ trên đỉnh xuống phải trùng tâm trục đứng và tâm giếng khoan. 3.Vận hành máy khoan (Trình tự đã học ở bài 0 3) 4. Tiến hành tháo lắp: - Lắp cần chủ đạo: trước khi lắp cần chủ đạo ta phải lắp ống đẩy máy bơm nước vào đầu chờ của cần chủ đạo dùng dây kẽm 3mm buộc xiết chặt. - Đặt cần đổi chế độ ở vị trí bên trái chốt chặt, hạ cáp tời xuống tháo bu ly lắp vào quang treo, luồn quang treo vào cần chủ đạo. Sau đó cắt côn vào số 1 tác động má phanh bên phải nhấn xuống từ từ mắt luôn luôn ngước quan sát khi đầu dưới của cần chủ đạo cách mặt trên của trục đứng đầu khoan một khoảng (10-:-15cm) nhả 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2