Chương 2<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN MỒI TRƯỜNG<br />
<br />
Kiểm toán môi trường là một hoạt động đặc trưng bởi<br />
hai yếu tô": có hệ thông và được định nghĩa rõ ràng, bao gồm<br />
ha bước chính là các hoạt động trước kiểm toán, hoạt động<br />
kiểm toán tại cơ sỏ (kiểm toán tại chỗ hay kiểm toán tại hiện<br />
trường) và hoạt động sau kiểm toán được chỉ ra trong Hình<br />
iỉ.l (Lheo ICC, 1989).<br />
Phụ thuộc vào từng mục tiêu kiểm toán, mỗi cuộc kiểm<br />
toán có thể xây dựng một qui trình kiểm toán riêng cho phù<br />
hợp trôn cơ sỏ dựa vào qui trình kiểm toán môi trường cơ bản<br />
như hình 2.1. Chẳng hạn, mục tiêu của một cuộc kiểm toán<br />
là kiểm toán HTQLMT thì các hoạt động liên quan đến việc<br />
thực hiện kiểm toán HTQLMT có thể được cụ thể hóa theo<br />
Hình 2.2 (David Hunt, 1995) [9].<br />
Mặc dù không phải tất cả các chương trình kiểm toán<br />
cần thiết phải gồm từng bưỏc chi tiết như trên, song việc tiến<br />
hành mỗi chương trình kiểm toán cần phải dựa vào những<br />
hước cơ bản như dưới dây.<br />
<br />
59<br />
<br />
Bước 1 Nhận biểt và héé’u dươc<br />
th ò ng d lí u khiển quản lý<br />
<br />
Lựa chọn cé 10 cho cuộc UéVn<br />
t o in<br />
Dưa vAo<br />
* Cềc Iiéu chuển lưa chon<br />
Q u y ế n uo tiền<br />
<br />
Lựa ch ọ n<br />
<br />
Hoat đỏng<br />
sau cuôc kiểm toán<br />
<br />
Hoạt đòng<br />
kiểm toán tại cơ sỏ<br />
<br />
Hoạt động<br />
trước cuộc kiểm toản<br />
<br />
hệ<br />
<br />
x«m xét lai thông tin nén<br />
Mò ra cuộc gộp gđ<br />
- Đinh hướng các chuyến Iham quan *ung<br />
quanh co so<br />
Xem lai ké' hoach kiểm toan<br />
Nám đưọc quy lu * cùa krfm loan nóậ bộ<br />
<br />
Dưa ra b io c*o phAc thao<br />
<br />
•<br />
-<br />
<br />
cò tò cho cuộc k l*m<br />
<br />
Bâo câo cuỗ< cúng đuoc tữ u đò'<br />
Xác đinh danh »ach phán ptiát<br />
Phán bổ ban phâc thèo b*G cao<br />
Đưa ra khoáng thơi g»n đé hiè«<br />
chỉnh<br />
<br />
Đua ra béo c *o cuỏi cung<br />
<br />
lo in<br />
<br />
Xấc nhốn tư t i n sàng của ca sờ<br />
Tổ chúc viéc đi I« VỀ sáp đât nơi<br />
ếnồ<br />
Chỉ rỗ írAch nhiêm công viêc cùa<br />
cấc thánh v * n<br />
<br />
-<br />
<br />
Bước 2. Danh g iế lại hể thong d ttu khèển<br />
quàn lý<br />
<br />
-<br />
<br />
Đinh ra nhũng điểm manh và điềm yéu<br />
cùa kiểm toán nối bộ<br />
Chỉ tủ a kấ hoach ktím loan và sư phèn<br />
bó nguồn tài nguyén<br />
Vach ra những ké hoach kiếm toán V*<br />
thanh tra<br />
<br />
Lựa chọn cổ »ờ và lập k i' hoạch<br />
kMÍm toến<br />
<br />
Chuẩn bị về t h i* hểén k i hoạch<br />
hểnh dộng<br />
Bưòc 3. T Ịp h ọ p bềing chứng kWm toến<br />
<br />
•<br />
<br />
-<br />
<br />
Thảo luản chương tnnh kiểm<br />
toàn<br />
Cò duoc thông Im nén<br />
Tiến hành cấc .phéu câu hói<br />
điéu tra (néo cán thiết)<br />
Dính rỏ pham vi kiểm toán<br />
Xâc đinh những yéu cáu INch<br />
hợp<br />
Ghi chu những chù đ i chu trong<br />
Sửa đ ố i hay twệu chinh cềc điéu<br />
khoản<br />
Xấc đinh nhũng yêu cáu vé<br />
nguổn lái nguyên<br />
<br />
Báo cAo phac tr lão đuoc sứ* ứổ<<br />
Phấn bổ béo c * 0 CUỖI cúng<br />
Yêu cáu nổi ti H cùa ké hoacK<br />
hènh đông<br />
- Xác đinh thó' gian chuẩn bt ch<br />
ké hoach hánh dộng<br />
•<br />
<br />
Ảp dung cếc ké hclạch kiểm tra và thấm<br />
tra<br />
Thu thập nguổn tổ kệu<br />
- D im bào cấc buớc như trong diéu khoán<br />
đuoc trfn hành đáy đù<br />
'Xem lai tất cả các kéit quá đả phát Nén<br />
và quan lá i dUDc<br />
- Đám bào các két quà tim tháy tá sưthátí<br />
Tén hềnh cuộc ttiểm tra xa hon néu<br />
đuoc yéu cáu<br />
<br />
Dua trên cJc phât hién kiérti<br />
toan trong 0*0 cao CUỐI curq<br />
<br />
CAc buóc tiếp #*•© cù« kể hoạch<br />
hành dỏng<br />
<br />
Buòc 4. Đánh giA cấc phết Mèn k» m<br />
toán<br />
<br />
-<br />
<br />
Phân tích lổng họp CSC phat h«èn krfm<br />
toân<br />
Tập hợp céc giỊ các tài liệu làm việc (danh mục điểu tra,<br />
sơ đó trinh tự,...)<br />
<br />
Điểu khiển cuộc họp mỏ đáu của các thành viên tổ<br />
chức b| kiểm toán và các kiểm toán viên<br />
Thu tháp các bẳng chứng kiểm toản và đưa ra các<br />
minh chứng bống tài liệu các phát hiện kiểm toán<br />
Rà soát lại các phát hiện kiểm toán và nhận diện<br />
những điểm khỏng phù hợp<br />
Tham quan kiểm toán tại hiện<br />
trường<br />
<br />
Đưa ra những dán chứng bằng tài liệu vé các điểm<br />
khỏng phù hợp và các bằng chứng liên quan đến<br />
các chỉ tiêu<br />
Có đưdc sư thừa nhận cùa người quản lý cơ sỏ/ tổ<br />
chức b| kiểm toán vể các điểm khòng phù hợp<br />
Tiến hành cuộc họp kết thúc giữa các thành viên<br />
cùa cơ sỏ/ tổ chức bị kiểm toản và các kiểm toán<br />
viên; và dưa ra bát cứ yêu cáu hoạt động hiéu Chĩnh<br />
sửa chữa nào<br />
<br />
Chuẩn bị và nôp các bảo cáo kiểm toán<br />
Các hoat đòng sau thâm quan --------------kiểm toán tai hiẻn trường<br />
<br />
Các hoạt động hiệu chỉnh được thực hiện bởi cơ sỏ/<br />
tổ chức b| kiểm toán (không phải là nhiệm vụ chinh<br />
thưc của cuôc kiểm toán này)<br />
Kết thuc cuòc ktểm toán<br />
<br />
Hình 2.2. Các hoạt đóng kiểm toàn HTQLMT môi trường [9]<br />
<br />
61<br />
<br />
2.1. Các hoạt động trước kiểm toán hay giai đoạn<br />
hoạt động chuẩn bị<br />
Quá trình kiểm toán môi trường thực sự được bắt đầu<br />
bằng một số các hoạt động trưốc khi thực hiện cuộc kiểm<br />
toán tại cơ sỏ. Các hoạt động chuẩn bị cho mỗi cuộc kiểm<br />
toán rấ t quan trọng bao gồm việc lựa chọn vị trí kiểm toán<br />
và thành viên của đội kiểm toán; xây dựng kế hoạch kiểm<br />
toán để xác định phạm vi thời gian, vị trí địa lý, phương<br />
pháp kiểm toán, lựa chọn các chủ để kiểm toán ưu tiên, điêu<br />
chỉnh các điều khoản kiểm toán và phân phối các nguồn tài<br />
nguyên của đội kiểm toán. Chúng cùng có thể bao gồm các<br />
hoạt động như đến thăm trước vị trí kiểm toán để thu thập<br />
các thông tin cơ bản của cơ sở bị kiểm toán và các chỉ tiêu<br />
được sử dụng trong các chương trình đánh giá hay phân<br />
phát các phiếu điểu tra. Mục đích của các hoạt động này<br />
nhằm giảm đến mức tối đa thòi gian kiểm toán tại hiện<br />
trường (on - site auditing) và để chuẩn bị cho độikiểm toán<br />
hoạt động với hiệu suất cao nhất trong giai đoạn tiến hành<br />
kiểm toán tại cơ sở.<br />
Trong giai đoạn hoạt động chuẩn bị. việc xây dựng một<br />
kê hoạch kiểm toán tương đối hoàn hảo là rất quan trọng. Đe<br />
đạt được điều này qui trình lập kê hoạch kiểm toán bao gồm<br />
những nội dung sau:<br />
- Xác định phạm vi và mục tiêu kiểm toán<br />
<br />
62<br />
<br />
-<br />
<br />
Thu thập thông tin nền<br />
<br />
•<br />
<br />
Lựa chọn nhóm kiểm toán viên<br />
<br />
-<br />
<br />
Xây dựng kế hoạch kiểm toán<br />
<br />
-<br />
<br />
Xây dựng các văn bản kiểm toán<br />
<br />
2.1.1. Xác định phạm vi và các mục tiêu kiểm toán<br />
Xác định phạm vi và mục tiêu kiểm toán là việc làm rất<br />
cần thiết đối với sự thành công của cuộc kiểm toán. Thông<br />
thường, toàn bộ các mục tiêu nhằm mục đích đánh giá sự vận<br />
hành hiệu quả, thích hợp và các kết quả của HTQLMT (hay<br />
một phần của HTQLMT). Ngoài ra còn có thể có một số lý do<br />
khác để thực hiện những đánh giá này và chúng có thể ảnh<br />
hiíởng đến phạm vi và cách thức tiến hành kiểm toán.<br />
Chẩng hạn, đối với những công ty đã xây dựng hệ thống<br />
quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì cần thiết<br />
phải tiến hành kiểm toán HTQLMT theo một chu kỳ đánh<br />
giá nhất định ba nãm một lần để đánh giá tính hiệu quả,<br />
thích hợp và kết quả của HTQLMT.<br />
Trong thực tế, có thể có những cuộc kiểm toán bất<br />
thường được thực hiện do có các bằng chứng (từ các cuộc<br />
kiểm toán trưốc) về "sự không phù hợp" xảy ra thường xuyên<br />
ti ong một khu vực đặc biệt, hay có một yêu cầu cụ thể (chẳng<br />
hạn như cần đánh giá sự tuân thủ pháp luật và các qui<br />
định). Trong trường hợp này, phạm vi của cuộc kiểm toán có<br />
thể được giới hạn ở khu vực đó, hoặc việc tiến hành kiểm<br />
toán sẽ tập trung vào những yêu cầu cụ thể đó. Tuy nhiên,<br />
các cuộc kiểm toán định kỳ sẽ tìm ra những biện pháp tập<br />
trung vào tất cả các hoạt động quản lý môi trường tương ứng.<br />
Các kết quả của những cuộc kiểm toán trước đó nên được sử<br />
dụng (với những yếu tố khác) trong việc xác định tần suất<br />
của chúng.<br />
Trong việc xác định phạm vi và mục tiêu kiểm toán, cho<br />
dù đó là một cuộc kiểm toán tổng thể hay kiểm toán từng<br />
phần, người quản lý chương trình kiểm toán cần tìm cách trả<br />
lòi những câu hỏi sau:<br />
63<br />
<br />