intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Bảo hộ lao động - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Bảo hộ lao động - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những hiểu biết cơ bản về an toàn điện và các khái niệm cơ bản; trình bày được các biện pháp kĩ thuật an toàn điện của lưới điện hạ áp và cao áp; trình bày được các phương tiện và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện và tổ chức vận hành an toàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Bảo hộ lao động - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN NGHỀ : BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii
  3. LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh trong Trung tâm Đào tạo An toàn môi trường, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an toàn điện”. Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong Trung tâm làm tài liệu chính thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về An toàn điện trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể bao gồm các bài sau: • Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện • Bài 2: Các khái niệm cơ bản • Bài 3: Các biện pháp kĩ thuật an toàn điện • Bài 4 : Phương tiện bảo vệ và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện • Bài 5: Sơ cứu người bị điện giật Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn và người đọc. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Nguyễn Văn Buôn 2. Nguyễn Đình Chung 1
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1 MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................... 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 6 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN................................................ 7 BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN ............................................. 13 1.1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN ĐIỆN. ..................................................... 14 1.2. KHÁI QUÁT VỀ LƯỚI ĐIỆN, PHÂN LOẠI TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI TAI NẠN ĐIỆN .................................................................................... 19 1.2.1. Khái quát về lưới điện ........................................................................................ 19 1.2.2. Phân loại tai nạn điện và nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện ............................... 19 1.3. TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI........................... 21 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP KHI BỊ ĐIỆN GIẬT .......................... 24 BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ...................................................................................... 27 2.1. HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐIỆN ĐI TRONG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH TRÊN MẶT ĐẤT. .............................................................................................................. 28 2.2. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC, ĐIỆN ÁP BƯỚC, ĐIỆN ÁP CHO PHÉP ............................ 31 2.2.1. Điện áp tiếp xúc.................................................................................................. 31 2.2.2. Điện áp bước ...................................................................................................... 32 2.2.3. Điện áp cho phép ................................................................................................ 34 2.3. CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN. 38 BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN ..................................................... 46 3.1. MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN. ...................................... 47 3.2. KỸ THUẬT NỐI ĐẤT. ............................................................................................ 51 3.3. KỸ THUẬT NỐI DÂY TRUNG TÍNH. .................................................................. 56 BÀI 4: PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN .. 58 4.1. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN. ...... 59 2
  5. 4.1.1. Trang bị bảo hộ lao động ................................................................................... 59 4.1.2. Cắt điện bảo vệ tự động...................................................................................... 60 4.2. CÁCH TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH AN TOÀN ĐIỆN. ......................................... 62 BÀI 5: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT ............................................................................. 65 5.1. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN. ..................................................... 66 5.2. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT. ........................................................................ 68 5.2.1. Trình tự cấp cứu nạn nhân ............................................................................... 68 5.2.2. Các phương pháp hô hấp nhân tạo .................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 74 3
  6. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ATĐ An toàn điện 4
  7. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. 1 Người tiếp xúc trực tiếp 2 pha của mạng điện 3 pha trung tính không nối đất ...... 20 Hình 1. 2 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính nối đất ................. 20 Hình 1. 3 Người tiếp xúc trực tiếp 1 pha của mạng điện 3 pha trung tính không nối đất ...... 20 Hình 2. 1 Dòng điện trong đất ................................................................................................ 28 Hình 2. 2 Quan hệ giữa Uđ và khoảng cách x từ cực nối đất. ................................................ 30 Hình 2. 3 Điện áp tiếp xúc trong vùng dòng điện ngắn mạch chạm vỏ. ................................ 31 Hình 2. 4 Điện áp bước........................................................................................................... 33 Hình 3. 1 Sử dụng thiết bị an toàn điện .................................................................................. 48 Hình 3. 2 Nối đất bảo vệ trực tiếp .......................................................................................... 51 Hình 3. 3 Nối đất và nối đất lặp lại máy phát điện ................................................................. 52 Hình 3. 4 Mạng nối đất tập trung ........................................................................................... 53 Hình 3. 5 Mạng nối đất mạch vòng ........................................................................................ 53 Hình 3. 6 Nối đất chỗ ổ cắm phíc cắm ................................................................................... 54 Hình 3. 7 Nối đất cho đèn có chao bằng kim loại .................................................................. 54 Hình 3. 8 Cấu tạo hệ thống nối đất ......................................................................................... 55 Hình 3. 9 Kỹ thuật nối day trung tính ..................................................................................... 56 Hình 4. 1 Cắt điện bảo vệ tự động .......................................................................................... 61 Hình 5. 1 Cắt nguồn điện ....................................................................................................... 66 Hình 5. 2 Gạt dây điện ra khỏi nạn nhân ............................................................................... 67 Hình 5. 3 Gạt dây điện ra khỏi nạn nhân ............................................................................... 68 Hình 5. 4 Phương pháp hà hơi thổi ngạt miệng – miệng....................................................... 70 Hình 5. 5 Phương pháp hà hơi thổi ngạt miệng – mũi .......................................................... 71 5
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1 Tiêu chuẩn an toàn điện ........................................................................................ 35 Bảng 2. 2 Trị số dòng điện tác hại lên con người .................................................................. 37 Bảng 2. 3 Tác hại đồi với con người với các giải tần khác nhau .......................................... 38 Bảng 2. 4 Thuật ngữ an toàn điện.......................................................................................... 39 Bảng 2. 5 Thuật ngữ được sắp sếp theo bảng chữ cái ........................................................... 43 Bảng 4. 1 Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp trên không. ........................................... 63 Bảng 4. 2 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu tại mọi vị trí tới dây cuối cùng........................ 63 6
  9. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 1. Tên mô đun: Kỹ thuật an toàn điện 2. Mã mô đun: SAEN52109 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ). 3. Vị trí, tính chất của mô đun 3.1. Vị trí: Đây là mô đun chuyên ngành, được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung. 3.2. Tính chất: Mô đun trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về về an toàn điện tại nơi làm việc. 4. Mục tiêu mô đun 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được những hiểu biết cơ bản về an toàn điện và các khái niệm cơ bản. A2. Trình bày được các biện pháp kĩ thuật an toàn điện của lưới điện hạ áp và cao áp. A3. Trình bày được các phương tiện và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện và tổ chức vận hành an toàn. 4.2. Về kỹ năng: B1. Thực hiện được sơ cứu người bị điện giật. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Tuân thủ quy định, nội quy về an toàn điện. C2. Đảm bảo an toàn điện tại nơi làm việc. 5. Nội dung mô đun 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Thực hành/ Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Kiểm tra tín Tổng thực tập/ chỉ số Lý thí nghiệm/ thuyết bài tập/ LT TH thảo luận Các môn học chung/đại I 12 255 94 148 8 5 cương COMP52001 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 0 COMP51003 Pháp luật 1 15 9 5 1 0 7
  10. Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Thực hành/ Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Kiểm tra tín Tổng thực tập/ chỉ số Lý thí nghiệm/ thuyết bài tập/ LT TH thảo luận COMP52005 Tin học 2 45 15 29 0 1 COMP51007 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 0 2 Giáo dục quốc phòng và COMP52009 2 45 21 21 1 2 An ninh FORL54002 Tiếng Anh 4 90 30 56 4 0 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 24 615 144 447 11 13 nghề Tín hiệu, biển báo an SAEN52005 2 30 18 10 2 0 toàn SAEN52106 Sơ cấp cứu 2 45 14 29 1 1 SAEN52107 Vệ sinh công nghiệp 2 45 14 29 1 1 Phương tiện bảo vệ cá SAEN52108 2 45 14 29 1 1 nhân SAEN52109 Kỹ thuật an toàn điện 2 45 14 29 1 1 An toàn phòng chống SAEN52110 2 45 14 29 1 1 cháy nổ SAEN52113 An toàn hóa chất 2 45 14 29 1 1 SAEN52116 An toàn thiết bị áp lực 2 45 14 29 1 1 SAEN52117 An toàn thiết bị nâng 2 45 14 29 1 1 An toàn làm việc không SAEN52119 2 45 14 29 1 1 gian hạn chế SAEN54225 Thực tập sản xuất 4 180 0 176 0 4 Tổng cộng 36 870 238 595 19 18 5.2. Chương trình chi tiết mô đun 8
  11. Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm tra STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, bài LT TH tập 1. Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện 5 4 1 2. Các khái niệm cơ bản 4 4 0 3. Các biện pháp kĩ thuật an toàn điện 20 2 18 4. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ cần thiết cho 10 2 7 an toàn điện 1 5. Sơ cứu người bị điện giật 6 2 3 1 CỘNG 45 14 29 1 1 6. Điều kiện thực hiện mô đun 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, máy chiếu, bảng, loa, bảng flipchart, giấy A1, bút lông, bút chỉ lazer, xưởng thực hành. 6.2. Trang thiết bị máy móc: các dụng cụ cách điện (Kìm, tuốc nơ vít, sào, ủng, găng tay cách điện...), các loại dụng cụ đo điện (Am pe kìm, vôn kế, mê gôm mét, đo điện trở đất), thiết bị đóng cắt và bảo vệ (cầu chì, cầu dao, áp tô mát, công tắc, thiết bị điều khiển từ xa...), trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho nghề điện. 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tài liệu học viên, phiếu học tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực hiện công việc, dây điện, băng cách điện. 6.4. Các điều kiện khác: Không 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 9
  12. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, A2, A3, 1 Sau 27 giờ. Thuyết trình Trắc nghiệm/ B1, Báo cáo C1, C2 Định kỳ Viết/ Tự luận/ A2, B1, C1 2 Sau 36 giờ Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Kết thúc môn Viết Tự luận và A1, A2, A3, 1 Sau 45 giờ học trắc nghiệm B1 C1, C2, 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, 10
  13. sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng dầu khí 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: [1]. Đinh Hạnh Thưng. (1994). An toàn điện trong quản lý, sản xuất và đời sống. NXB Giáo dục. 11
  14. [2]. Dự án nâng cao năng lực huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động ở Việt Nam. (2008). An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện. NXB Lao động - xã hội. [3]. Khoa An toàn Môi trường. (2016). Giáo trình an toàn điện (lưu hành nội bộ). Trường Cao đẳng nghề Dầu khí 12
  15. BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN Mục tiêu của bài này là: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: − Trình bày được khái quát về lưới điện. − Phân loại được tai nạn điện và nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện. − Trình bày được tác hại của dòng điện lên cơ thể con người. ➢ Về kỹ năng − Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khi bị điện giật. ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: − Tuân thủ các qui tắc về an toàn điện ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 13
  16. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có ❖ NỘI DUNG BÀI 1 1.1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN ĐIỆN. Trong thập niên 90 nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta đã đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật BHLĐ nói riêng. Đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ chính sách BHLĐ tương đối đầy đủ. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ gồm bộ luật lao động và luật an toàn, vệ sinh lao động. Cụ thể một số điều của luật số 10/2012/QH13: Bộ luật lao động; Luật số 84/2015/QH13: Luật an toàn, vệ sinh lao động: NGHỊ ĐỊNH TT Số/ký hiệu Trích Nghị định số 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết mộtyếusố điều của Bộ luật 1 lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động 2 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Đính chính nghị định 95/2013/NĐ-CP Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 14
  17. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 3 số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Văn bản hợp nhất 4756/VBHN-BLĐTBXH: Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng) Về quản lý dự án đầu tư xây dựng 4 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một Nghị định số 37/2016/NĐ-CP số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của Chính phủ bắt buộc Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều 5 của của Chính phủ Luật An toàn, vệ sinh lao động Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật 6 an toàn, về sinh lao động về hoạt động kiểm của Chính phủ định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động Nghị định 44/2017/NĐ-CP Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 7 và Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nghị định số 83/2017/NĐ-CP Quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của 8 lực lượng phòng cháy và chữa cháy của Chính phủ Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 15
  18. THÔNG TƯ TT Số/ký hiệu Trích yếu Ban hành danh mục các công việc và 1 Thông tư số 10/2013/TT- nơi làm việc cấm sử dụng lao động là BLĐTBXH người chưa thành niên Ban hành danh mục công việc nhẹ được 2 Thông tư số 11/2013/TT- sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc BLĐTBXH Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện 3 Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Ban hành Danh mục công việc không 4 Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH được sử dụng lao động nữ Quy định về Kế hoạch và biện pháp 5 Thông tư 20/2013/TT-BCT phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp 6 Thông tư 14/2013/TT-BYT Về việc hướng dẫn khám sức khỏe Về việc hướng dẫn thực hiện chế độ 7 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Về việc quy định chi tiết một số nội 8 Thông tư 31/2014/TT-BCT dung về an toàn điện Về việc quy định về huấn luyện kỹ thuật 9 Thông tư 36/2014/TT-BCT an toàn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi 10 Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quy định một số nội dung tổ chức 11 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng 12 Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm Ban trọng.hành Danh mục công việc có yêu 13 Thông tư 13/2016/TT-BLĐTXH cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 16
  19. 14 Thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH Quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật 15 Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về bệnh nghề nghiệp được 16 Thông tư 15/2016/TT-BYT hưởng bảo hiểm xã hội Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và 17 Thông tư 19/2016/TT-BYT sức khỏe người lao động 18 Thông tư 28/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp Thông tư 02/2017/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về 19 an toàn, vệ sinh lao động Thông tư 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động 20 trong thi công xây dựng công trình Thông tư 13/2017/TT-BLĐTBXH Quy định về khai báo, điều tra, thống kê 21 và báo cáo tai nạn lao động hàng hải Thông tư 16/2017/TT-BLĐTBXH Quy định chi tiết một số nội dung về hoạt 22 động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động Thông tư 09/2017/TT-BCT Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật 23 an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương Thông tư 19/2017/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện hoạt động huấn 24 luyện an toàn, vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn: TT Số/ký hiệu Trích yếu Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 17
  20. Ban hành 30 quy trình kiểm định kỹ 1 Thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH thuật an toàn đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật 2 Thông tư 29/2016/TT-BXD an toàn đối với cần trục tháp, máy vận thăng và sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng. Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật 3 Thông tư 10/2017/TT-BCT an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương. Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật 4 Thông tư số 11/2017/TT-BXD an toàn đối với hệ thống cốp pha trượt; cần phân phối bê tông độc lập; máy khoan, máy ép cọc, đóng cọc sử dụng trong thi công xây dựng công trình Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm: 1) Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành 2) Thông tư 36/2012/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm 3) Quyết định 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 4) Quyết định 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH Quyết định về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bài 1: Những hiểu biết cơ bản về an toàn điện Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0