intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật điện-điện tử (Nghề: Công nghiệp ô tô - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật điện-điện tử (Nghề: Công nghiệp ô tô - CĐ/TC) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đại cương về mạch điện; Mạch điện; Máy điện; Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử; Các mạch điện tử cơ bản; Hàn linh kiện điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật điện-điện tử (Nghề: Công nghiệp ô tô - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)

  1. SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ- CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà nam, Năm: 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này là giáo trình lưu hành nội bộ trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay kỹ thuật điện đã phát triển rất mạnh và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học và đời sống. Chính vì vậy kiến thức kỹ thuật điện rất cần thiết cho sinh viên trong quá trình đào tạo ngành công nghệ ô tô, cũng như mọi nghành khác. Giáo trình này biên soạn để làm tài liệu giảng dạy cho môn học kỹ thuật điện cho sinh viên h ệ cao đẳng chuyên ngành công nghệ ô tô, ngoài ra cũng là tài liệu tham khảo b ổ ích cho h ọc sinh chuyên ngành khác. Về nội dung giáo trình được đề cập một cách có hệ thống kiến thức quan cho môn kỹ thuật điện, ngành công nghệ ô tô. Các chương mục đã được xắp xếp theo một trật tự nhất định để đảm bảo tính hệ thống chuyên môn Chương 1. Đại cương về mạch điện Chương 2. Mạch điện Chương 3. Máy điện Chương 4. Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử Chương 5. Các mạch điện tử cơ bản Chương 6. Hàn linh kiện điện tử Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Phủ Lý, ngày…..tháng…. năm 2021 Tham gia biên soạn 1 Trần Văn Thịnh Chủ biên 2 Nguyễn Đình Hoàng Đồng chủ biên 3 Phan Hưng Long Thành viên 4 Nguyễn Thanh Tùng Thành viên 5 Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên 2
  4. MỤC LỤC Chương 1: Đại cương về mạch điện.......................................................................... 7 1. Dòng điện một chiều ......................................................................................... 7 1.1 Khái niệm .................................................................................................... 7 1.3. Các định luật và đại lượng đặc trưng của d ng điện một chiều ................. 7 2. D ng điện xoay chiều ........................................................................................ 9 2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh d ng điên xoay chiều ............................ 9 2.2. Các đại lượng đặc trưng của d ng điện xoay chiều ................................. 10 3. D ng điện xoay chiều ba pha ......................................................................... 11 3.1. Khái niệm ................................................................................................. 11 4. Khí cụ điều khiển mạch điện ........................................................................... 12 4.1 Cầu dao ...................................................................................................... 12 4.2 Áptômát. .................................................................................................... 13 5. Khí cụ bảo vệ mạch điện ................................................................................ 15 5.1 Cầu chì ....................................................................................................... 15 5.2. Rơ-le ......................................................................................................... 16 5.3. Hộp đấu dây.............................................................................................. 17 Chương 2: Mạch điện .............................................................................................. 19 1. Mạch điện nối tiếp ........................................................................................... 19 1.1.Các thông số cơ bản của mạch điện .......................................................... 19 1.2.Sơ đồ đấu nối ............................................................................................. 19 2. Mạch điện song song ....................................................................................... 19 2.1.Các thông số cơ bản của mạch điện .......................................................... 19 2.2.Sơ đồ đấu nối ............................................................................................. 20 Chương 3 : Máy điện ............................................................................................... 21 1 .Máy phát điện .................................................................................................. 21 1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện ........................................ 21 1.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều. ........................ 21 2. Động cơ điện ................................................................................................... 26 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện ......................................... 26 2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều .......................... 27 3. Máy biến áp ..................................................................................................... 29 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp .......................................... 29 3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp ............................................ 30 3
  5. Chương 4: Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử ............................... 34 1 Khái niệm ..................................................................................................... 34 2. inh kiện điện cơ bản ...................................................................................... 36 2.1. Điện trở..................................................................................................... 36 2.2. Tụ điện:..................................................................................................... 39 2.3. Đi ốt. ......................................................................................................... 42 2.4. Transistor .................................................................................................. 46 3. Cuộn cảm. ........................................................................................................ 50 3.1.Cấu tạo:...................................................................................................... 50 3.2. Ký hiệu ..................................................................................................... 51 4. Bộ vi xử lý ....................................................................................................... 51 Chương 5: Các mạch điện tử cơ bản ....................................................................... 53 1. Mạch chỉnh lưu ................................................................................................ 53 1.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu d ng điện xoay chiều ......................................................................................................................... 53 1.2. Các loại mạch chỉnh lưu d ng điện xoay chiều ....................................... 54 2. Mạch khuyếch đại ........................................................................................... 55 2.1. Khái niệm ................................................................................................. 55 2.2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại .................................. 55 2.3. Các chế độ khuyếch đại ........................................................................... 56 Chương 6: Hàn linh kiện điện tử ............................................................................. 59 1. Mỏ hàn ............................................................................................................. 59 1.1. Mỏ hàn xung............................................................................................. 59 1.2.Mỏ hàn điện trở ......................................................................................... 60 2.Nhựa thông và thiếc ......................................................................................... 61 2.1.Nhựa thông ................................................................................................ 61 2.2. Thiếc ......................................................................................................... 61 3.Hàn các linh kiện điện tử.................................................................................. 62 3.1.Hàn mắt lưới .............................................................................................. 62 3.2.Hàn nối tiếp và song song ......................................................................... 62 3.3.Hút thiếc và hàn chân linh kiện vào bản mạch. ........................................ 62 4
  6. CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật điện - điện tử Mã môn học: MH 09. Thời gian thực hiện môn học : 30 giờ: ( ý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 01, MH 02, MH 03, MĐ 04, MĐ 05, MĐ 06, MĐ 07 - Tính chất: à môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa và vai tr của mô đun: Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học về kỹ thuật điện, điện tử từ đó làm tiền đề cơ sở để nghiên các môn hoc , mô đun có liên qua đến hệ thống điện được sử dụng. II. Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm và nguyên lý sản sinh ra d ng điện một chiều, xoay chiều. + Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các khí cụ điều khiển và bảo vệ mạch điện. + Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện, máy khởi động, máy biến áp dùng trong nghề Công nghệ Ô tô. + Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, cách đọc và cách kiểm tra của các loại linh kiện điện tử dùng trong mạch điện trên xe ô tô. + Vẽ được sơ đồ đấu dây, sơ đồ lắp đặt và nguyên lý hoạt động của các mạch điện - điện tử trên xe ô tô. - Về kỹ năng: + Phân biệt được thế nào là d ng điện một chiều, d ng điện xoay chiều. Phân biệt được các loại khí cụ bảo vệ mạch điện. + Phân biệt được đâu là máy phát điện, máy khởi động, máy biến áp dùng trong nghề Công nghệ Ô tô. + Kiểm tra được các linh kiện điện tử. + Hàn được các mối hàn linh kiện điện tử. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm. 5
  7. + àm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm để giải các bài toán về kỹ thuật điện. + Tiếp nhận và xử lý các vấn đề chuyên môn trong phạm vi của môn học; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình. Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. + Đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. 6
  8. Chƣơng 1: Đại cƣơng về mạch điện Mã chƣơng: MH 09 - 01 Giới thiệu Ô tô hiện nay được sử dụng nhiều hệ thống điện – điện để điều khiển các hệ thống. Để thực hiện được việc kiểm tra và sửa chữa các hệ thống điện thì người thợ cần phải biết được kiến thức cơ bản về mạch điện. Nội dung phần này sẽ giới thiệu các kiến thức về mạch điện. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, nguyên lý sản sinh ra d ng điện một chiều, các đại lượng cơ bản và các định luật cơ bản của mạch điện một chiều. - Trình bày được nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều và các đại lượng cơ bản đăc trưng cho d ng điện xoay chiều. - Trình bày được sơ đồ đấu nối hệ thống điện xoay chiều ba pha kiểu hình sao (Y) và hình tam giác (  ) và các mối quan hệ giữa các đại lượng pha và dây. - Trình được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các khí cụ điều khiển và bảo vệ mạch điện. - Nhận dạng được các loại khí cụ điều khiển và khí cụ bảo vệ mạch điện. - Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện. Nội dung chƣơng 1. Dòng điện một chiều 1.1 Khái niệm D ng điện là d ng chuyển động của các hạt mạng điện như ion. Chiều của d ng điện dược quy ước từ dương sang âm. D ng điện một chiều là d ng điện có trị số và chiều không đổi theo thời gian. 1.2 Nguyên lý sản sinh dòng điện một chiều a. Đối với ắc quy Trong môi trường chất khí bị ion hoá : D ng điện là d ng các ion và điện tử chuyển dời có hướng. Nó gồm có d ng ion dương đi theo chiều của điện trường từ Anốt về Catốt, và d ng ion âm và điện tử đi ngược chiều điện trường từ Catốt về Anốt. b. đối với máy phát điện một chiều( tìm hiểu bài sau) 1.3. Các định luật và đại lƣ ng đ c trƣng của dòng điện một chiều 7
  9. 1.3.1. Các định luật a. Định luật Ôm cho đoạn mạch Cường độ d ng điện chạy qua đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu U I R đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó b. Định luật Ôm cho toàn mạch Cường độ d ng điện chạy trong mạch kín tỷ lệ thuận với sức điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với tổng trở toàn mạch. 1.3.2 Các đại lƣ ng đ c trƣng a.Cường độ dòng điện Đại lượng đặc trưng cho độ lớn của d ng điện gọi là cường độ d ng điện Cường độ d ng điện là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian. q I  t Đơn vị: Ampe (A) b. Hiệu điện thế (thế hiệu, điện ỏp): à hiệu điện thế giữa hai điểm khác nhau của mạch điện. UAB = VA - VB Trong đó UAB là hiệu điện thế giữa hai điểm A,B của mạch, VA ,VB là điện thế của A và B so với gốc (điểm mát). Đơn vị : Vôn (V), KV, mV c. Công suất Công suất điện được thể hiện bằng lượng công do một thiết bị điện thực hiện trong một giây. Công suất được đo bằng Watt (W), và 1W là lượng công nhận được khi một điện áp là 1 V đặt vào một điện trở của phụ tải tạo ra d ng điện là 1A trong một giây. Công suất được tính theo công thức sau: P = U.I - P: Công suất, đơn vị : W - I: D ng điện, đơn vị : A 8
  10. - U: Điện áp, đơn vị : V d. Sức điện độngE Sức điện động E là phần tử lý tưởng, có trị số bằng điện áp U đo được giữa hai cực của nguồn khi hở mạch ngoài. Chiều của sức điện động quy ước từ điện thế thấp đến điện thế cao (cực âm tới cực dương) e. Nguồn dòng điện J Nguồn dòng điện J là phần tử lý tưởng có trị số bằng dòng điện ngắn mạch giữa 2 cực của nguồn. f. Điện trở R Điện trở R đặc trưng cho một vật dẫn về mặt cản trở dòng điện chạy qua. Về hiện tượng năng lượng, điện trở R đặc trưng cho tiêu tán, biến đổi điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng. g. Hỗ cảm M. Hiện tượng hỗ cảm là hiện tượng suất hiện từ trường trong một cuộn dây do d ng điện biến thiên trong cuộn dây khác tạo nên. Hai cuộn dây được bố trí như trong sơ đồ. Khi d ng điện chạy qua một cuộn dây (cuộn dây sơ cấp) bị thay đổi, một sức điện động sẽ được tạo ra trong cuộn dây kia (cuộn dây thứ cấp) theo chiều ngăn không cho từ thông ở cuộn dây sơ cấp thay đổi. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng cảm ứng tương hỗ. 2. Dòng điện xoay chiều 2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh dòng điên xoay chiều a.Khái niệm. D ng điện xoay chiều là d ng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Nghĩa là cứ sau một khoảng thời gian nhất định nó lặp lại quá trình biến thiên cũ. b. Nguyên lý sản sinh d ng điên xoay chiều. Khi nam châm quay trong một cuộn dây, điện áp sẽ được tạo ra giữa hai đầu của cuộn dây. Điều này sẽ làm xuất hiện d ng điện xoay chiều. Người ta tác dụng lực cơ học vào trục làm cho khung dây quay, cắt đường sức từ trường của nam châm NS, trong khung dây sẽ cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin. 9
  11. Hình 1.1: Nguyên lý sản sinh dòng điện xoay chiều 2.2. Các đại lƣ ng đ c trƣng của dòng điện xoay chiều - Chu kỳ T là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại trị số và chiều biến thiên. Từ hình 2.4 ta có T = 2. Vậy chu kỳ T là: T = 2/(2-2) - Tần số f là số chu kỳ của dòng điện trong một giây: f = 1/T (2-3) Đơn vị của tần số f là héc, ký hiệu là Hz.Tần số góc là tốc độ - Tần số góc (rad/s): Là tốc độ biến thiên của góc pha trong một giây. = 2f (rad/s) (2-4) Lưới điện công nghiệp của nước ta có tần số là f = 50 Hz. Vậy chu kỳ T = 0,02s và tần số góc = 2f = 2.50 = 100(rad/s). i i i i Ima T/ T 0 x t 0 2 t 1 10
  12. 3. Dòng điện xoay chiều ba pha 3.1. Khái niệm Hình 1.2: Nguyên lý sản sinh dòng điện xoay chiều. D ng điện xoay chiều 3pha là một hệ thống gồm 3 d ng điện xoay chiều một pha cùng biên độ, tần số nhưng lệch nhau một góc nào đó. 3.2. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha Cách dấu dây theo sơ đ hình sao Hình 1.3: Cách đấu day theo hình sao - Cho hiệu điện thế cao được phổ biến: Vaäy Ud = 3 Up, Id = Ip Cách dấu dây theo sơ đ hình tam giác 11
  13. A I U Z Z e e e I I I C B I Z I -4 Hình 1.4: Cách đấu day theo hình sao 4. Khí cụ điều khiển mạch điện 4.1 Cầu dao Hình 1.5: Cầu dao điện a Công dụng: Cầu dao là loại thiết bị điện dùng để đóng, cắt dòng điện bằng tay, đơn giản nhất, được sử dụng trong mạch điện có điện áp 220 vôn điện một chiều và 380 vôn điện xoay chiều. b Phân loại + Phân loại theo kết cấu: Người ta phân ra loại 1 cực, loại 2 cực, loại 3 cực và loại 4 cực. + Phân loại theo dòng điện định mức: loại 15,25, 30, 35, 40…. + Phân loại theo điều kiện bảo vệ: loại không có hộp và loại có hộp che chắn. + Phân loại theo yêu cầu sử dụng: loại có cầu chì bảo vệ và loại không có cầu chì bảo vệ. c Cấu tạo Lưới dao 1, một đầu nối với tay cầm 4 cách điện để đóng ngắt, còn đầu kia 12
  14. Hình 1.6: Cấu tạo cầu dao d. Nguyên lý hoạt động Cực ở đầu A thường được nối với nguồn điện, cực ở đầu B thường được nối với tải. Khi ngắt cầu dao cực A có điện, cực B không có điện. Khi đóng cầu dao dòng điện từ cực A đi qua lưỡi dao 1 rồi đến các tải. 4.2 Áptômát. Hình 1.7: Át tô mát a. Công dụng: áptômát là thiết bị điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp,... hồ quang được dập trong không khí. b. Phân loại - Phân loại theo kết cấu: loại 1 cực, 2 cực, 3 cực. - Phân loại theo thời gian tác động: loại tác động không tức thời, loại tác động tức thời. - Phân loại theo chức năng bảo vệ: loại bảo vệ dòng cực đại, dòng cực tiểu, c. Cấu tạo 1. Móc 5. Cần răng 2. Cuộn dây 6. Tiếp điểm động 3. Lò xo kéo 7. Lò xo 4. Cần phần ứng 13
  15. d Nguyên lý làm việc Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý át tô mát Ở trạng thái bình thường, sau khi đóng điện át tômát được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng 1 khớp với cần răng 5 cùng một cụm với tiếp điểm động 6. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, dòng điện chạy qua cuộn dây 2 lớn, lực hút điện từ tăng lên thắng lực lò xo 3 kéo phần ứng xuống làm nhả móc 1, cần 5 được tự do, tiếp điểm động 6 của át tômát được mở ra do lực lò xo 7, mạch điện bị cắt. 4.3. Công tắc điện Công tắc là một thiết bị đóng ngắt d ng điện do con người tác động. Do yêu cầu về thẩm mỹ và không gian lắp đặt nên kích thước công tắc ngày càng nhỏ gọn hơn. Công tắc cũng có nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào công dụng của nó. - Công tắc xoay Hình 1.8. Công tắc xoay - Công tắc ấn, công tắc bập bênh 14
  16. Hình1.9: Công tắc bập bênh - Công tắc cần, công tắc phát hiện nhiệt độ Hình1.10: Công tắc cần Hình1.11:. Công tắc phát hiện nhiệt độ - Công tắc phát hiện dòng điện, công tắc vận hành bằng sự thay đổi mức dầu Hình1. 12 . Công tắc phát hiện dòng điện Hình1.13. Công tắc phát hiện mức dầu 4.4. Nút ấn. à một dạng của công tắc 5. Khí cụ bảo vệ mạch điện 5.1 Cầu chì Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ các thiết bị điện và mạch điện tránh quá dòng điện (chủ yếu là dòng điện ngắn mạch). Cấu tạo và ký hiệu : - Gồm 3 phần chính : Vỏ,cực và phần nóng chảy. - Có một số loại cầu chì cơ bản: lọai dẹt,loại hộp, loại ống, loại thanh nối 15
  17. Hình 1.14 : Cấu tạo cầu chì Hình 1.15 : Một số loại cầu chì - Ký hiệu : 5.2. Rơ-le a. Rơ le điện từ Hình 1.16 : Rơ le điện từ à một loại khí cụ điện từ dùng để đóng mở các tiếp điểm trong mạch điện bằng lực điện từ của cuộn dây nam châm điện. Hình 1.17 : Rơle điện từ 1. õi thép và cuộn dây (nam châm điện); 2.Khung từ; 3. Đ n má vít (cần tiếp điểm); 16 4. xo; 5. Tiếp điểm (đơn hoặc kép)
  18. - Rơle thường mở : rơle luôn mở tiếp điểm khi không có d ng điện chạy qua cuộn dây; - Rơle thường đóng : rơle luôn đóng tiếp điểm khi không có d ng điện chạy qua cuộn dây; - Rơle kiểu hỗn hợp : gồm nhiều rơle đơn thường đóng và thường mở. Rơle thƣờng mở Rơle thƣờng Rơle kiểu hỗn h p đóng Hình 1.18 : Rơ le thường mở, Rơle thường đóng, Rơle kiểu hỗn hợp 5.3. Hộp đấu dây - Giắc dùng để kết nối các linh kiện điện với nguồn hoặc giữa các nguồn.Có nhiều hình dáng khác nhau như hình chữ nhật,hình vuông,tr n… và có từ 1 đến 21 chân giắc.Tuỳ theo hình dáng chân giắc mà ta có giắc đực và giắc cái. Hình 1.19 : Giắc đực và giắc cái - Ký hiệu trên sơ đồ mạch : Giắc được ký hiệu bởi “CN” và các thông số đi kèm. Ví dụ : CN – M29 (X4) trong đó : CN - giắc M29 – Số thứ tự của giắc này trên sơ đồ mạch. X – Kiểu giắc 4 – Số chân giắc 17
  19. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm và đại lượng đăc trưng d ng điện một chiều ? Câu 2: Trình bày khái niệm và đại lượng đăc trưng d ng điện xoay chiều ? Câu 3: Trình bày nhiệm vụ , cấu tạo khí cụ điều khiển mạch điện ? Cầu 4: Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le điện từ ? 18
  20. Chƣơng 2: Mạch điện Mã chƣơng : MH 09 - 02 Giới thiệu chung Trên ô tô các trang thiết bị của hệ thống điện được đấu nối với nhau theo nhiều cách khác nhau. Để hiểu tìm hiểu được xem các trang thiết bị điện nối với nhau như thế nào thì cần có kiến thức cơ bản về mạch điện. Nội dung phần này sẽ trình bày các kiến thức cơ bản về mạch điện Mục tiêu. - Phân biết được đâu là mạch điện mắc mắc song song và nối tiếp . - Trình bày được các thông số cơ bản của mạch điện mắc song song và nối tiếp. - Tính được các thông số cơ bản của mạch điện mắc song song và nối tiếp. - Tuân thủ về các quy định, quy phạm trong mạch điện. Nội dung chƣơng. 1. Mạch điện nối tiếp 1.1.Các thông số cơ bản của mạch điện  Cường độ d ng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²  Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²  Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R¹+R²  Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: U1/U2=R1/R 2 1.2.Sơ đ đấu nối Hình 2.1: Sơ đồ dấu nối mạch nối tiếp 2. Mạch điện song song 2.1.Các thông số cơ bản của mạch điện 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2