intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật điện tử - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:201

80
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện tử là một trong những giáo trình mô đun môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được hiệu trưởng trường cao đẳng nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật điện tử - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ  ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:  01 /QĐ­CĐN  ngày  04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1
  2. Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN      Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và   tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao   đẳng Nghề, giáo trình Kỹ  thuật điện tử  là một trong những giáo trình mô đun  môn  học   đào  tạo  chuyên   ngành  được   biên   soạn  theo  nội  dung  chương  trình   khung được hiệu trưởng trường cao đẳng nghề  phê duyệt. Nội dung biên soạn   ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới   có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo,  nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong   sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao.  Trong quá  trình  sử  dụng  giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học   và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức  mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng   bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên,   tùy theo điều kiện cơ  sở  vật chất và trang thiết bị, các trường có thể  sử  dụng   cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo  nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý  kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện   hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề  BRVT, KP Thanh   Tân – TT Đất Đỏ ­ BRVT                                                        Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02  tháng 1 năm 2016                                                                Biên soạn                                     Nguyễn Hùng 4
  5. 5
  6. MỤC LỤC 6
  7. NỘI DUNG Giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 135 giờ gồm có: Hình  Thời  thức  STT Tên các bài trong mô đun gian giảng  dạy 1 Sử dụng VOM 5 Tích hợp 2 Sử dụng Máy hiện sóng 5 Tích hợp 3 Chế tạo mạch in 10 Tích hợp 4 Hàn linh kiện 8 Tích hợp 5 Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân áp sử  5 Tích hợp dụng điện trở 6 Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu một bán kỳ  1 pha  5 Tích hợp dùng Diode 7 Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kỳ 1 pha dùng  5 Tích hợp 4 Diode (chỉnh lưu cầu) 8 Lắp ráp, khảo sát mạch ổn áp lấy ra 2 mức điện áp  5 Tích hợp đối xứng sử dụng IC 7805, 7905 Kiểm tra bài 4,5,6 3 Tích hợp 9 Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng dòng Bazo  5 Tích hợp dùng transistor  10 Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân  5 Tích hợp áp dùng transistor Kiểm tra bài 5,6,7,8,9,10 3 Tích hợp 11 Lắp ráp mạch khuếch đại EC dùng BJT 5 Tích hợp 12 Lắp ráp mạch khuếch đại BC dùng BJT 5 Tích hợp 13 Lắp ráp mạch khuếch đại CC dùng BJT 5 Tích hợp 14 Lắp ráp mạch khuếch đại công suất 10 Tích hợp Kiểm tra bài11,12,13,14 5 Tích hợp 15 Lắp ráp mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT 5 Tích hợp 16 Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555 5 Tích hợp 7
  8. 17 Lắp ráp mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh  5 Tích hợp được điện áp ngõ ra dùng 2 BJT 18 Lắp ráp mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra  5 Tích hợp dùng IC LM317 Kiểm tra bài 15,16,17,18 3 Tích hợp 19 Lắp ráp mạch khuếch đại vi sai dùng BJT 5 Tích hợp 20 Lắp ráp mạch khuếch đại đảo dùng IC 741 5 Tích hợp 21 Lắp ráp mạch khuếch đại không đảo dùng IC 741 5 Tích hợp Kiểm tra bài 19,20,21 3 Tích hợp 22 Cộng: 135 8
  9. BÀI 1 SỬ DỤNG VOM Mã bài: MB01 Giới thiệu: Sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự sử dụng thành  thạo đồng hồ vạn năng VOM. Việc sử dụng VOM giúp người học đo và kiểm  tra được các thông số của mạch điện cũng như kiểm tra được chất lượng của  các loại linh kiện, điều này giúp người dạy có cơ sở để đánh giá năng lực của  sinh viên trong qua trình học. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng :  ­ Trình bày được cách phân loại và cấu tạo đồng hồ vạn năng VOM ­ Trình bày được các bộ phận của VOM ­ Trình bày được phương pháp sử dụng VOM đo điện áp 1 chiều, điện áp  xoay chiều, đo cường độ dòng điện 1 chiều và đo trị số điện trở  ­ Xây dựng được quy trình thực hiện  ­ Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục ­ Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và điện  trở bằng VOM đúng yêu cầu kỹ thuật ­ Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc  độc lập và làm việc nhóm Nội dung  1. Các bộ phận chính của VOM. Phần chính là cơ  cấu đo từ  điện, có kèm theo bộ  chỉnh lưu để  có thể  đo  được cả lượng xoay chiều và một chiều. ­  Có một sun nhiều cỡ để tạo thành ampemet có nhiều cỡ đo. 9
  10. ­  Nhiều điện trở phụ tạo thành sơ đồ vonmet có nhiều cỡ đo,  ­   Nhiều điện trở  phụ  khác nhiều cỡ  và một biến trở  phân dòng để  tạo   thành một ommet có nhiều thang đo. ­ Đối với một VOM người ta còn lắp thêm các mạch  đo db, đo điện dung của tụ điện, đo transitor… Khi đo các mạch nói trên được đấu nối  nhờ bộ chuyển mạch. 1. Maët ñoàng hoà 2. Nuùt ñieàu chænh cô khí 3. Nuùt ñieàu chænh ñieän khí 4. Nuùm chuyển mạch 5. Chân caém daây döông 6. Chân  caém daây aâm 7. Thang ño 8. Coïc OUTPUT ñeå ño  cöôøng  ñoä aâm thanh  9. Kim chæ thò 10. Thang ñoïc 2. Cách sử dụng thang đo. Phương pháp sử dụng: Để chọn đúng một thang đo cho một thông số cần đo ta  thực hiện theo các bước sau: * Trước khi tiến hành đo ta phải xác định thong số cần đo là gi: ­ Đo điện áp một chiều: chọn thang DCV ­ Đo điện áp xoay chiều: chọn thang ACV 10
  11. ­ Đo cường độ dòng điện một chiều: chọn thang DCmA ­ Đo chỉ số điện trở : chọn  thang  ­ Đo cường độ dòng điện xoay chiều: chọn thang ACmax15A * Sua đó xác định khoảng giá trị đo để chọn thang đo. Trị số thang đo chính là trị số  có thể đo được lớn nhất Ví dụ: Điện áp xoay chiều dưới 10V: chọn ACV (10V)            Điện áp một chiều lớn hơn 10V nhưng nhỏ hơn 50V: chọn DCV (50V) Lưu ý: Để xác định khoảng giá trị ta chọn thang đo lớn nhất để xác định khoảng  trị số thông qua giá trị kim chỉ thị. Nên chon thang đo sao cho kim chỉ thị vượt quá  ½ vạch đo. 3. Cách đọc thang đọc trên mặt đồng hồ. Cách đọc kết quả đo trên mặt đồng hồ. 11
  12. Cách đọc volt chỉ thị trên mặt đồng hồ khi đo điện áp xoay chiều và 1 chiều  Đại lượng đo Thang đo Thang đọc DC volt DC    0,1V B        10 0,5V B        50 2,5V B        250 10V B        10 50V B        50 250V B        250 1000V B        10 AC volt    AC    10V           C        10 50V           B        50 250V           B        250 1000V           B        10 4.Đo điện áp. 4.1.Đo điện áp xoay chiều (điện áp AC.V) Phương Pháp: Bước 1:  Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm. Bước 2:  Chuyển núm chuyển mạch về vùng AC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh  nút cơ khi cho kim về 0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần). Bước 3:  Đặt 2 que đo và 2 vị trí cần đo điện áp rồi đọc giá trị đo được ở vạch  đọc AC.V Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc Ch ý: Đối với nguồn điện mà ta chưa biết trị số  thì ta để thang đo ở vị trí lớn   nhất (1000V) để tránh hư hỏng đồng hồ và sau đó ta mới chỉnh thang đo xuống   12
  13. sao cho khi đo kim lên quá 2/3 thang đọc thì kết quả đo là chính xác nhất.            Ví dụ 1:  Nếu đặt thang đo ở mức 10 AC.V mà kim chỉ như hình 1.3  thì   giá trị đo được là bao nhiêu?       Ví dụ 2:  Nếu đặt thang đo ở  mức 1000 AC.V mà kim chỉ như hình 1.4  thì gi trị  đo được là bao nhiêu?             Chú ý:     Tuyệt đối không để  nhầm  thang đo  đồng hồ  vào thang đo dòng điện   hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp xoay chiều (ACV), nếu nhầm đồng hồ   sẽ bị hỏng ngay !! 13
  14. 4.2.Đo điện áp một chiều (DC.V)    Bước 1:  Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm. Bước 2:  Chuyển núm chuyển mạch về vùng DC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh  nút cơ khi cho kim về  0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần). Bước 3:  Đặt que đỏ đồng hồ đặt vào cực “+” nguồn, que đen đặt vào cực “­”   nguồn. đọc giá trị đo được ở thang đọc DC.V.  Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc Ví dụ:    Nếu ta để thang đo ở mức 10 DC.V  kim đồng hồ chỉ gi trị như hình   1.5 thì giá trị điện áp thực cần đo là bao nhiêu?    Chú ý:    Tuyệt đối không để  nhầm thang đo đồng hồ  vào thang đo dòng điện   hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp  một chiều (DC V) nếu nhầm đồng hồ   sẽ bị hỏng ngay !! 5.Đo điện trở. Giới thiệu thang đo điện trở Với thang  đo điện trở  của đồng hồ  vạn năng  ta ta có thể  đo được rất  nhiều đại lượng như:  + Đo kiểm tra giá trị của điện trở.  + Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn, mạch in.  + Đo kiểm tra cuộn dây biến áp, động cơ, máy phát …… 14
  15. + Đo kiểm tra tụ điện.  + Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện.  + Đo kiểm tra diode và bống bán dẫn.          Để  sử  dụng được các thang đo này thì đồng hồ  phải được lắp 2 Pịn   tiểu 1,5V bên trong, để  sử  dụng các thang đo 1K  hoặc 10K  ta phải lắp   Pin 9V. Đo điện trở:  B ướ    :  Chuyển  núm chuyển mạch  về  vùng  thang  đo    với thang đo     c 1 hợp lý.    Bước  2   : Chập hai que đo và chỉnh nút cơ khí để kim đồng hồ về vị trí 0 ở bên phải   của mặt đồng hồ  Bước  3   :  Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số đo được trên thang đo  Giá trị thực cần đo =  giá trị thang đo * giá trị đọc (giá trị kim chỉ thị) Ví dụ: Nếu ta để giá trị  ở  mức thang đo x1K thì giá trị  điện trở  thực cần đo là   bao nhiêu? Chú ý:  + Phải chọn thang đo sao cho có sai số  nhỏ  đối với thang đo điện áp, kim chỉ   thị phải lên ít nhất 1/3 thang đọc. Đối với đo điện trở kim chỉ thị phải 1ên ít nhất   2/3 thang đọc. 15
  16. + Mỗi lần chuyển thang đo về  các vị  trí trên thang đo Ohm thì ta phải chập 2   que đo và điều chỉnh nút 0Ω ADJ để kim về 0Ω rồi mới tiến hành đo. + Khi đo điện trở không được đồng thời chạm 2 tay vào phần kim loại của 2 que   đo + Khi đo xong phải chuyển núm chuyển mạch về vị trí OFF  6.Đo dòng điện một chiều:(DC.mA) ­  Phương Pháp đo : cắm que đo vào lỗ  dương, que đen vào lỗ  âm. Chuyển nút  thang đo về vùng đo dòng điện DC.mA với thang đo hợp lý. Đặt que đỏ vào đầu  dương nguồn, que đen vào đầu còn lại của tải. đọc giá trị đo được Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc ­ Đối với VOM dòng điện chỉ đo được trong các mạch điện tử còn dòng điện   trong công nghiệp thường không đo được vì trong công nghiệp thường dòng lớn.  Kết luận:        Ñoàng hoà vaïn naêng  hay còn gọi là VOM  (volt­ohm­milliampemeter)  là  dụng cụ dùng để  đo  điện áp, điện trở  và dòng điện.  Ngoài ra đồng hồ  VOM  còn kiểm tra được diode, kiểm tra tụ điện, kiểm tra transitor… Phương pháp sử dụng chung và bảo quản: ­ Sử dụng: + Tröôùc khi söû duïng ñoàng hoà ño naøo ñoù ta phaûi nghieân cöùu kyõ veà  phöông phaùp vaø ñaëc tính söû duïng. + Ñaët ñoàng hoà naèm ngang hay thaúng ñöùng theo kí hieäu.  Phaûi chuyeån ñaûo maïch thang ño ñuùng vò trí. Caém que ño ñuùng vò trí nhaát + .laø ñoàng hoà coù nhieàu loã caém  Khi chöa bieát trò soá ñieän aùp thì ta phaûi ñeå nuùm thang ño ôû vò trí coù +  ñieän aùp lôùn nhaát ( cho caû ACV vaø DCV). Roài sau ñoù môùi chuyeån nuùm .thang ño veà vò trí ño ñieän aùp phuø hôïp 16
  17.  Phaûi choïn thang ño sao cho coù sai soá nhoû ñoái vôùi thang ño ñieän aùp vaø +  doøng ñieän vaø kim chæ thò phaûi leân ít nhaát 1/3 thang ñoïc. Ñoái vôùi ño ñieän  trôû kim chæ thò phaûi leân ít nhaát 2/3 thang ñoïc vì ôû thang ño 1/3 kim ño coøn .laïi caùc trò soá khít nhau khoù ñoïc ñöôïc trò soá chính xaùc  Khi ño ñieän trôû phaûi chuù yù chænh kim chæ thò veà vò trí 0 ôû phía beân +  phaûi maët ñoàng hoà moãi khi chuyeån nuùm thang ño. Tay khoâng ñoàng thôøi .chaïm vaøo phaàn kim loaïi cuûa que ño  Sau moãi laàn ño phaûi chuyeån nuùm chuyeån maïch thang ño veà vò trí taét +  (OFF) hoaëc thang ño coù ñieän aùp xoay chieàu lôùn nhaát (1000V). Ñeå traùnh .söï nhaàm laãn gaây hö hoûng ñoàng hoà ­ Bảo Quản: + Khi đo xong phải chuyeån nuùm chuyeån maïch thang ño veà vò trí taét (OFF)  Phaûi baûo quaûn ñoàng hoà caån thaän. Khoâng ñeå ñoàng hoà ôû nhöõng nôi +  coù doøng ñieän lôùn, töø tröôøng lôùn, ñoä aåm cao (> 75%) vaø nhieät ñoä cao .((> 400C .Khoâng ñaët ñoàng hoà ôû nhöõng nôi coù buïi coâng nghieäp+  Một số sai hỏng thường gặp – nguyên nhân và cách phòng ngừa. T CÁC   SAI  NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG NGỪA T HỎNG 1 Kết   quả   đo  ­ Đọc   nhầm   thang  ­ Chú ý đọc đúng thang đọc  điện áp sai.  đọc. và hướng đọc. ­ Đặt sai thang đo. ­ Đặt thang đo đúng với đại  ­ Đặt thang đo không  lượng cần đo.  phù hợp. 17
  18. 2 Kết   quả   đo  ­ Không chỉnh kim về  ­ Nhớ  chỉnh kim về   0 trướng  điện trở sai  0 trước khi đo. khi đo. ­ Đọc kết quả  không  ­ Khi   đọc   kết   quả   nhớ   nhân  nhân với hệ  số  thang  với thang đo. đo. ­ Đặt   thang   đo   phù   hợp   với  ­ Đặt thang đo không  giá trị điện trở cần đo. hợp lý 3 Khi   đo   đồng  ­ Đặt sai thang đo. ­ Khi   đo   điện   áp   phải   đặt  hồ bị hỏng. núm   thang   đo   đúng   vị   trí  ACV hoặc DCV.  4 Đồng   hồ  ­ Đứt dây đo. Kiểm tra dây đo. không   đo  ­ Cháy cầu chì. Cẩn thận khi đo điện áp. được.  7.Một số đồng hồ VOM thường gặp: CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo của VOM? Câu 2: Hãy trình bày nguyên lý đo điện áp DC? Câu 3: Hãy trình bày ứng dụng của VOM? : YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI Nội dung: + Về kiến thức:  Trình bày được cấu tạo của các bộ phận chính trên VOM 18
  19. Trình bày được phương pháp sử dụng VOM + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các chức năng và thang đo trên VOM và   đo được các thông số chính xác. + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công  nghiệp Phương  pháp:  + Về kiến thức: Được đánh giá bằng phương pháp viết, trắc nghiệm. + Về kỹ năng: Được đánh giá bằng phương pháp thực hành. + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công  nghiệp.  19
  20. BÀI 2 SỬ DỤNG MÁY HIỆN SÓNG Mã bài: MB02 Giới thiệu: Trong quá trình học sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự  sử dụng thành thạo các thiết bị đo trong đó có máy hiện sóng (Osilocope). Việc sử  dụng Osilocope giúp người học đo và kiểm tra được các thông số của mạch điện  một cách chính xác, điều này giúp người dạy có cơ  sở  để  đánh giá năng lực của  sinh viên trong qua trình học Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng :  ­ Trình bày được công dụng, cách phân loại và cấu tạo máy hiện sóng ­ Trình bày được phương pháp sử  dụng máy hiện sóng để đo các thông số  kỹ thuật  ­ Xây dựng được quy trình thực hiện  ­ Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục ­ Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và và  công suất của mạch điện bằng máy hiện sóng đúng yêu cầu kỹ thuật ­ Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc  độc lập và làm việc nhóm Nội dung  1. Công dụng:  Máy oscilloscope (Dao động ký) hay còn gọi máy hiện thị  sóng là thiết bị  dùng để hiện thị các dạng sóng tín hiệu cần đo, từ đó ta có thể xác định được các  giá trị của tín hiệu đo như điện áp, tần số, biên độ, chu kỳ, góc lệch pha, … Máy hiện sóng là phương tiện đo lường vạn năng dùng để  quan sát dạng  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2