intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Tổng quan về các loại máy lạnh thông dụng; các loại máy nén lạnh; thiết bị ngưng tụ; thiết bị bay hơi;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

  1. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang i
  2. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lạnh cơ bản được biên soạn dựa theo nhiều tài liệu của những tác giả đã được xuất bản, cập nhật thông tin trên mạng sau đó chọn lọc, tổng hợp mà đặc biệt là bài giảng môn học Lạnh cơ bản tại trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận và kinh nghiệm thực tế giảng dạy của nhóm tác giả. Môn Lạnh cơ bản có thể giới thiệu để người đọc thấy được hình ảnh thu nhỏ của nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí và cần thiết cho những ai muốn tìm hiểu tổng quát về Lạnh cơ bản. Tuy nhiên do thời lượng chương trình học ở các cấp trình độ tường cao đẳng nghề có thời gian ngắn nên. Học sinh – sinh viên cần có chuẩn bị trước, tự trả lời câu hỏi và bài tập sau mỗi chương, hệ thống lại kiến thức đã học và kiến thức cần tìm hiểu thêm…. Trong giáo trình tôi trình bày 10 bài: Bài 1: Tổng quan về các loại máy lạnh thông dụng Bài 2 : Các loại máy nén lạnh Bài 3 : Thiết bị ngưng tụ Bài 4 : Thiết bị bay hơi Bài 5 : Thiết bị tiết lưu Bài 6: Thiết bị phụ trong hệ thống lạnh Bài 7 : Dụng cụ trong hệ thống lạnh Bài 8 : Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh Bài 9 : Kỹ thuật gia công đường ống Bài 10 : Kết nối mô hình hệ thống lạnh 1 cấp Phần câu hỏi bài tập sau mỗi bài giúp học sinh – sinh viên tự kiểm tra và củng cố kiến thức của mình. Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang ii
  3. Tuy có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và trình độ của bản thân và nhóm tác giả có giới hạn nên tài liệu khó tránh khỏi sai sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc. Ninh Thuận , ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Báo Thành Hôn Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang iii
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ....................................................................................... i LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iv DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xii CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................... xiii BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG ...................... 1 1. Máy lạnh nén hơi: ............................................................................................... 1 1.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: ....................................................................... 1 1.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng: ................................................................. 2 2. Máy lạnh hấp thụ: ............................................................................................... 2 2.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: ....................................................................... 2 2.2. Nguyên lý làm việc: ..................................................................................... 3 3. Máy lạnh nén khí: ............................................................................................... 4 3.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: ....................................................................... 4 3.2. Nguyên lý làm việc, ứng dụng: .................................................................... 4 4. Máy lạnh ejectơ: ................................................................................................. 5 4.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: ....................................................................... 5 4.2. Nguyên lý làm việc, ứng dụng: .................................................................... 5 5. Máy lạnh nhiệt điện: ........................................................................................... 6 5.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: ....................................................................... 6 5.2. Nguyên lý làm việc: ..................................................................................... 6 BÀI 2: CÁC LOẠI MÁY NÉN LẠNH ...................................................................... 8 1. Máy nén pitton trượt: .......................................................................................... 8 1.1. Máy nén hở: ................................................................................................. 8 1.2. Máy nén nửa kín: ....................................................................................... 10 1.3. Máy nén kín: .............................................................................................. 13 2. Máy nén pitton quay: ........................................................................................ 15 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang iv
  5. 2.1. Máy nén trục vít: ........................................................................................ 15 2.2. Máy nén rô to: ............................................................................................ 16 3. Máy nén xoắn ốc: ............................................................................................. 19 3.1. Nguyên lý cấu tạo: ..................................................................................... 19 3.2. Nguyên lý làm việc: ................................................................................... 19 4. Máy nén tuabin: ................................................................................................ 20 4.1. Nguyên lý cấu tạo: ..................................................................................... 20 4.2. Nguyên lý hoạt động: ................................................................................. 21 4.3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng: ........................................................... 21 Bài 3: THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ................................................................................ 23 1. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước: .............................................................. 23 1.1. Bình ngưng ống vỏ, kiểu phần tử, ống lồng, panen, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm: ...................................................................................................... 23 1.2. Nhận dạng các chi tiết làm sạch một số thiết bị trên: .................................. 31 2. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước và không khí: ......................................... 32 2.1. Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi (tháp ngưng tụ), kiểu tưới, nguyên lý làm việc ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa bảo dưỡng: ................................... 32 3. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí: ...................................................... 35 3.1. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu tự nhiên, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng: ................................. 35 3.2. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu cưỡng bức, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng: ................................. 36 3.3. Nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên: ................................. 37 3.4. Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ: ...................................................................... 37 Bài 4: THIẾT BỊ BAY HƠI ..................................................................................... 40 1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng:.................................................................. 40 1.1. Bình bay hơi ống vỏ kiểu ngập, kiểu môi chất sôi trong ống và kênh, kiểu tấm, kiểu tưới, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm:.......................................... 40 1.2. Nhận dạng các chi tiết làm sạch một số thiết bị trên: .................................. 47 2. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí: ................................................................ 47 2.1. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí kiểu khô, kiểu ướt, kiểu hỗn hợp, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa bảo dưỡng: .......... 47 Bài 5: THIẾT BỊ TIẾT LƯU .................................................................................... 52 1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của van tiết lưu tay, cáp phun, van tiết lưu nhiệt tự động: ..................................................................... 52 1.1. Van tiết lưu tay: ......................................................................................... 53 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang v
  6. 1.2. Ống mao (cáp phun):.................................................................................. 53 Bài 6: THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH ............................................... 59 1. Tháp giải nhiệt: ................................................................................................. 59 1.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc:...................................................... 59 2. Bình tách dầu, chứa dầu:................................................................................... 61 2.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng: ....................... 61 3. Bình chứa: ........................................................................................................ 67 3.1. Nguyên tắc cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình chứa cao áp, bình chứa tuần hoàn, bình chứa thu hồi,: ........................................................................... 67 4. Bình tách lỏng: ................................................................................................. 69 4.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt, phạm vi ứng dụng: .. 69 5. Bình trung gian: ................................................................................................ 74 5.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình trung gian, phạm vi ứng dụng: ............................................................................................ 74 6. Thiết bị hồi nhiệt: ............................................................................................. 77 6.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị hồi nhiệt, phạm vi ứng dụng: ............................................................................................ 77 7. Bình tách khí không ngưng: .............................................................................. 77 7.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình tách khí không ngưng:............................................................................................................... 77 8. Phin sấy lọc: ..................................................................................................... 79 8.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của phin sấy, lọc, phạm vi ứng dụng: ...................................................................................................... 80 9. Bơm, quạt: ........................................................................................................ 81 9.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bơm, quạt, phạm vi ứng dụng: .......................................................................................................... 81 10. Mắt ga, bầu chia lỏng, ống tiêu âm, ống mềm: ................................................ 83 10.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mắt gas, bầu chia lỏng, ống tiêu âm, ống mềm phạm vi ứng dụng: ............................................... 84 Bài 7: DỤNG CỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH ...................................................... 88 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các loại van chặn, van một chiều, van an toàn, van nạp gas, van tạp vụ, áp kế: ......................................................... 88 1.1.Van chặn: .................................................................................................... 88 1.2. Van 1 chiều: ............................................................................................... 89 1.3. Van an toàn: ............................................................................................... 91 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang vi
  7. 1.4. Van nạp ga: ................................................................................................ 92 1. 5. Van tạp vụ (service valve):........................................................................ 92 1. 6. Áp kế: ....................................................................................................... 93 Bài 8: CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH ................................. 95 1. Rơ le hiệu áp dầu: ............................................................................................. 95 2. Rơ le áp suất thấp: ............................................................................................ 97 3. Rơ le áp suất cao:.............................................................................................. 99 4. Rơ le áp suất kép: ........................................................................................... 100 5. Van điện từ: .................................................................................................... 102 5.1. Van khoá điện từ: ..................................................................................... 102 5.2. Van điện từ chuyển dòng 4 ngả: ............................................................... 104 Bài 9: KỸ THUẬT GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG .................................................... 107 1 . Kỹ thuật cắt, uốn, loe, núc ống đồng .......................................................... 107 1.1. Cắt ống thép. ............................................................................................ 107 1.2. Cắt ống đồng: ........................................................................................... 111 1.3. Loe ống: ................................................................................................... 113 1.4. Núc ống: .................................................................................................. 115 1.5. Uốn ống: .................................................................................................. 115 2. Thực hành các công việc trên đúng kỹ thuật. .................................................. 118 3. Hàn thép bằng máy hàn ôxy – axetylen: ......................................................... 118 3.1. Tổng quan về hàn khí ôxy - axethylen:..................................................... 118 3.2. Kỹ thuật hàn thép (Hàn đâu mí): .............................................................. 121 4. Hàn đồng bằng máy hàn ôxy – axetylen: ........................................................ 124 4.1. Khái niệm về hàn đồng: ........................................................................... 124 4.2. Các chú ý cơ bản: ..................................................................................... 125 4.3. Qui trình hàn đồng (hàn chồng mí): ......................................................... 125 5. Hàn bạc bằng máy hàn ôxy – ga butan hoặc đèn hàn ga butan: ....................... 126 5.1. Định nghĩa: .............................................................................................. 126 5.2. Qui trình thao tác mối hàn thuận: ............................................................. 127 5.3. Qui trình thao tác mối hàn ngược: ............................................................ 128 5.4. Qui trình thao tác mối hàn ngang: ............................................................ 129 Bài 10: KẾT NỐI MÔ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH 1 CẤP ..................................... 131 1. Sơ đồ mô hình hệ thống lạnh: ......................................................................... 131 1.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của mô hình: ............................................ 131 1.2. Nguyên lý làm việc: ................................................................................. 132 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang vii
  8. 1.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của mô hình: ........................................... 132 1.4. Nguyên lý làm việc: ................................................................................. 133 2. Kiểm tra, chuẩn bị, các thiết bị, vật tư của mô hình. ....................................... 133 2.1. Kiểm tra các thiết bị: ................................................................................ 133 2.2. Chuẩn bị thiết bị, vt tư cho mô hình: ........................................................ 133 3. Lắp đặt mô hình:............................................................................................. 133 3. 1. Lấy dấu lắp đặt các thiết bị trên mô hình: ................................................ 133 3.2. Lắp đặt các thiết bị của mô hình: .............................................................. 133 3.3. Kết nối các thiết bị của mô hình: .............................................................. 133 2.4. Thử kín hệ thống: ..................................................................................... 135 2.5. Hút chân không hệ thống: ........................................................................ 136 2.6. Nạp ga cho hệ thống: ............................................................................... 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 142 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 143 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang viii
  9. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1 Sơ đồ nguyên lý máy lạnh nén hơi .............................................................. 2 Hình 1. 2 Sơ đồ nguyên lý máy lạnh hấp thụ .............................................................. 3 Hình 1. 3. Sơ đồ nguyên lý máy lạnh nén khí ............................................................. 4 Hình 1. 4 Sơ đồ nguyên lý của máy lạnh ejectơ hơi nước ........................................... 5 Hình 1. 5 Nguyên lý cấu tạo của máy lạnh nhiệt điện ................................................. 6 Hình 2. 1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy nén pitton đứng thuận dòng. ......................... 9 Hình 2. 2 Nguyên lý cấu tạo máy nén pitton đứng ngược dòng ............................... 10 Hình 2. 3 Nguyên lý cấu tạo máy nén nửa kín. ......................................................... 11 Hình 2. 4 Cấu tạo máy nén nửa kín. ......................................................................... 12 Hình 2. 5 Máy nén kín.............................................................................................. 13 Hình 2. 6 Nguyên lý cấu tạo máy nén kín................................................................. 14 Hình 2. 7 Nguyên lý cấu tạo của máy nén trục vít .................................................... 15 Hình 2. 8 Nguyên lý cấu tạo của trục vít .................................................................. 15 Hình 2. 9 Máy nén trục vít ....................................................................................... 16 Hình 2. 10 Máy nén rô to lăn.................................................................................... 17 Hình 2. 11 Cấu tạo máy nén rô to tấm trượt ............................................................. 18 Hình 2. 12 Nguyên tắc làm việc của máy nén rô to lắc (Daikin) ............................... 19 Hình 2. 13. Máy nén xoắn ốc ................................................................................... 19 Hình 2. 14 Nguyên lý làm việc máy nén xoắn ốc ..................................................... 20 Hình 2. 15 Máy nén tuabin ....................................................................................... 21 Hình 2. 16 Máy nén li tâm........................................................................................ 21 Hình 3. 1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang ............................................................ 24 Hình 3. 2 Bố trí đường nước tuần hoàn .................................................................... 25 Hình 3. 3 Bình ngưng ống chùm freon ..................................................................... 26 Hình 3. 4 Bình ngưng freon...................................................................................... 26 Hình 3. 5 Bình ngưng ống chùm freon ..................................................................... 27 Hình 3. 6 Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng................................................................. 28 Hình 3. 7 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ................................................................ 30 Hình 3. 8 Thiết bị ngưng tụ kiểu panen tấm bản ....................................................... 31 Hình 3. 9 Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi (Tháp ngưng tụ) ....................................... 32 Hình 3. 10 Dàn ngưng kiểu tưới ............................................................................... 33 Hình 3. 11 Dàn ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu tự nhiên ........................ 35 Hình 4. 1 Bình bay hơi NH3 ..................................................................................... 41 Hình 4. 2 Bình bay hơi môi chất freon ..................................................................... 42 Hình 4. 3 Thiết bị bay hơi kiểu panen ...................................................................... 43 Hình 4. 4 Dàn lạnh xương cá.................................................................................... 45 Hình 4. 5 Thiết bị bay hơi tấm bản ........................................................................... 46 Hình 4. 6 Dàn làm lạnh không khí dùng nước lạnh .................................................. 47 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang ix
  10. Hình 4. 7 Dàn bay hơi đối lưu tự nhiên .................................................................... 48 Hình 4. 8 Dàn bay hơi đối lưu không khí cưỡng bức ................................................ 49 Hình 4. 9 Dàn lạnh trong các kho lạnh ..................................................................... 49 Hình 4. 10 Thiết bị làm lạnh không khí kiểu ướt ...................................................... 50 Hình 5. 1 Cấu tạo van tiết lưu tay ............................................................................. 53 Hình 5. 2 Ống mao ................................................................................................... 54 Hình 5. 3 Cấu tạo bên ngoài của van tiết lưu tự động ............................................... 55 Hình 5. 4 Nguyên lý cấu tạo của van tiết lưu tự động cân bằng trong ....................... 56 Hình 5. 5 Nguyên lý cấu tạo của van tiết lưu tự động cân bằng ngoài ...................... 57 Hình 6. 2 Tháp giải nhiệt RINKI .............................................................................. 60 Hình 6. 3 Nguyên tắc cấu tạo của tháp giải nhiệt ...................................................... 60 Hình 6. 4 Bình tách dầu kiểu nón chắn ..................................................................... 63 Hình 6. 5 Bình tách dầu kiểu van phao ..................................................................... 65 Hình 6. 6 Bình tách dầu kiểu xoắn ........................................................................... 65 Hình 6. 7 Hệ thống hồi dầu kiểu AC & R ................................................................. 66 Hình 6. 8 Bình chứa dầu hình trụ nằm ngang ........................................................... 67 Hình 6. 9 Bình chứa cao áp ...................................................................................... 67 Hình 6. 10 Bình chứa tuần hoàn ............................................................................... 69 Hình 6. 11 Bình tách lỏng kiểu nón chắn.................................................................. 70 Hình 6. 12 Bình tách lỏng kiểu nón chắn hồi nhiệt ................................................... 71 Hình 6. 13 Bình tách lỏng loại nhỏ ........................................................................... 72 Hình 6. 14 bình giữ mức tách lỏng ........................................................................... 73 Hình 6. 15 Lắp đặt bình giữ mức tách lỏng ............................................................. 74 Hình 6. 16 Bình trung gian đặt đứngcó ống xoắn ..................................................... 75 Hình 6. 17 Bình trung gian nằm ngang ..................................................................... 76 Hình 6. 18 Thiết bị hồi nhiệt .................................................................................... 77 Hình 6. 19 Bình tách khí không ngưng ..................................................................... 79 Hình 6. 20 Sơ đồ lắp đặt bình khí không ngưng ....................................................... 79 Hình 6. 21 Phin sấy, lọc ........................................................................................... 80 Hình 6. 22 Phin lọc đường hơi. ............................................................................... 80 Hình 6. 23 Phin lọc đường lỏng............................................................................... 81 Hình 6. 24 Bơm Amoniắc ........................................................................................ 82 Hình 6. 25 Quạt hướng trục ...................................................................................... 83 Hình 6. 26 Quạt ly tâm ............................................................................................. 83 Hình 6. 27 Mắt ga .................................................................................................... 84 Hình 6. 28 Đầu chia lỏng......................................................................................... 86 Hình 6. 29 Sơ đồ cấp lỏng dàn bay hơi qua đầu chia lỏng ...................................... 86 Hình 6. 30 Ống tiêu âm ............................................................................................ 87 Hình 6. 31 Ống mềm ................................................................................................ 87 Hình 7. 1 Các loại van chặn ..................................................................................... 89 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang x
  11. Hình 7. 2 Van một chiều .......................................................................................... 90 Hình 7. 3 Van an toàn .............................................................................................. 91 Hình 7. 4 Van xả ga ................................................................................................. 91 Hình 7. 5 Mặt cắt của van dịch vụ ............................................................................ 93 Hình 7. 6 Áp kế ........................................................................................................ 94 Hình 8. 1 Cấu tạo rơ le hiệu áp suất dầu RT55 của Danfoss .................................... 96 Hình 8. 2 Sơ đồ mạch điện của rơ le hiệu áp dầu lắp vào động cơ ............................ 97 Hình 8. 3 Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của rơ le áp suất thấp ............................ 97 Hình 8. 4 Sơ đồ đấu nối điện rơ le áp suất đơn ......................................................... 98 Hình 8. 5 Rơ le áp suất cao..................................................................................... 100 Hình 8. 6 Rơ le áp suất kép .................................................................................... 101 Hình 8. 7 Van điện từ một ngả tác động trực tiếp ................................................... 103 Hình 8. 8 Van điện từ chuyển dòng bốn ngả APR ................................................. 104 Hình 8. 9 Hình dạng van điện từ chuyển dòng bốn ngả ......................................... 105 Hình 8. 10 Máy điều hòa hai chiều (heat pump) có van đảo chiều .......................... 106 Hình 9. 1 Máy cắt ren............................................................................................. 107 Hình 9. 2 Bản vẽ ống thép cần nối.......................................................................... 110 Hình 9. 3 Cắt ống đồng .......................................................................................... 112 Hình 9. 4 Nạo ba via .............................................................................................. 112 Hình 9. 5 Làm sạch ống ......................................................................................... 113 Hình 9. 6 Kẹp chặt ống .......................................................................................... 113 Hình 9. 7 Dụng cụ uốn ống đồng............................................................................ 116 Hình 9. 8 Lò xo uốn ống ........................................................................................ 118 Hình 9. 9 Bộ hàn hơi .............................................................................................. 119 Hình 9. 10 Bộ áp kế hàn ......................................................................................... 121 Hình 9. 11 Mỏ hàn ................................................................................................. 122 Hình 9. 12 Ngọn lửa hàn cơ bản ............................................................................. 122 Hình 9. 13 Chiều đường hàn .................................................................................. 123 Hình 9. 14 Hàn chấm dọc theo mối ghép để giảm cong vênh, sau đó kéo đường hàn đâu mí .................................................................................................................... 124 Hình 9. 15 Các kiểu mối hàn thau, hàn bạc, hàn chì. Về nguyên tắc, không hàn thau các mối hàn đâu mí ................................................................................................ 125 Hình 9. 16 Kích thước ống lồng và đặc điểm mỏ hàn ............................................. 126 Hình 9. 17 Sơ đồ bố trí hàn .................................................................................... 128 Hình 10. 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của mô hình máy lạnh .......................... 131 Hình 10. 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của mô hình máy lạnh .......................... 132 Hình 10. 5 Sơ đồ thử kín ........................................................................................ 135 Hình 10. 6 Sơ đồ kết nối hút chân không................................................................ 137 Hình 10. 7 Sơ đồ nạp ga ......................................................................................... 138 Hình 10. 8 Mô hình hệ thống kho lạnh lắp đặt........................................................ 141 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xi
  12. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3. 1 Hệ số truyền nhiệt và mật độ dòng nhiệt thiết bị ngưng tụ........................ 37 Bảng 9. 1 Bảng ren ống tiêu chuẩn của Vương quốc Anh ..................................... 108 Bảng 9. 2 Kích thước A.......................................................................................... 113 Bảng 9. 3 Nhiệt độ ngọn lửa của một số loại khí hàn.............................................. 119 Bảng 9. 4 Đặc điểm mỏ hàn ................................................................................... 126 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xii
  13. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lạnh cơ bản Mã mô đun: MĐ22 Thời gian thực hiện mô đun: 180 giờ I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là mô đun cơ bản dùng trong đào tạo nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí sau khi đã học xong các môn học/mô đun kỹ thuật cơ sở nghề. - Tính chất: Trên nền của môn học cơ sở kỹ thuật lạnh và điều hoà không khí, các mô đun hỗ trợ khác, môđun này sẽ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản, cung cấp các kiến thức và kỹ năng thử nghiệm của nghề với các thiết bị của hệ thống lạnh như máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... trước khi đi vào học các mô đun chuyên sâu của nghề. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển hình. + Cung cấp các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh như máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... - Về kỹ năng: + Cung cấp các kỹ năng gia công đường ống dùng trong kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng các thiết bị, phụ kiện của hệ thống lạnh, lắp đặt, kết nối, vận hành các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh điển hình. + Rèn luyện các kỹ năng gia công đường ống dùng trong kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng các thiết bị, phụ kiện của hệ thống lạnh, lắp đặt, Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xiii
  14. kết nối, vận hành các thiết bị và mô hình các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí có nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... Kỹ năng thử nghiệm máy nén, kết nối, lắp ráp, thử nghiệm mô hình các hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học. + Hoạt động độc lập và theo nhóm. III. Nội dung mô đun: Thời gian(giờ) Tổng Thực hành, Số thí Các bài trong mô đun Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập Bài 1: Tổng quan về các loại máy lạnh thông dụng 1. Máy lạnh nén hơi 1 2. Máy lạnh hấp thụ 8 4 4 3. Máy lạnh nén khí 4. Máy lạnh Ejectơ 5. Máy lạnh nhiệt điện Bài 2: Các loại máy nén lạnh 1. Máy nén Pitton trượt 2 20 12 7 1 2. Máy nén pitton quay 3. Máy nén turbin Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xiv
  15. 4. Kiểm tra Bài 3: Thiết bị ngưng tụ 1. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước 2. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước 3 12 6 6 và không khí 3. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí. Bài 4: Thiết bị bay hơi 1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng 4 12 4 7 1 2. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí 3. Kiểm tra Bài 5: Thiết bị tiết lưu 1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của van tiết lưu tay, van tiết lưu nhiệt tự động, cáp 5 phun. 8 4 3 1 2. Nhận biết các loại thiết bị tiết lưu, cân cáp cho tủ lạnh một sao (1*) hoặc điều hòa không khí 3. Kiểm tra Bài 6: Thiết bị phụ trong hệ thống lạnh 1. Tháp giải nhiệt 2. Bình tách dầu, chứa dầu 3. Bình chứa 6 16 8 6 2 4. Bình tách lỏng 5. Bình trung gian 6. Thiết bị hồi nhiệt 7. Bình tách khí không ngưng 8. Phin sấy, lọc Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xv
  16. 9. Bơm, quạt 10. Mắt ga, đầu chia lỏng, ống tiêu âm 11. Kiểm tra Bài 7: Dụng cụ trong hệ thống lạnh 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các loại van tạp vụ, van một chiều, van đảo chiều, van khóa, van 7 chặn, áp kế. 4 2 2 2. Vận hành, nhận biết được các loại dụng cụ, tác dụng của từng dụng cụ. Xác định đầu ra, đầu vào của môi chất ở các dụng cụ trên. Bài 8: Đường ống, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm 1. Đường ống dùng trong hệ thống lạnh 8 2. Kỹ thuật gia công đường ống 20 12 7 1 3. Vật liệu cách nhiệt 4. Vật liệu hút ẩm 5. Kiểm tra Bài 9: Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh 1. Rơ le hiệu áp dầu 9 8 4 4 2. Rơ le áp suất cao 3. Rơ le áp suất thấp 4. Rơ le nhiệt độ . Bài 10: Kết nối hệ thống lạnh 10 1. Sơ đồ hệ thống tủ lạnh 12 4 6 2 2. Kiểm tra, chuẩn bị các thiết bị Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xvi
  17. 3. Thổi sạch hệ thống 4. Thử kín hệ thống 5. Hút chân không hệ thống 6. Nạp ga cho hệ thống 7. Chạy thử, theo dõi, căn chỉnh các thông số kỹ thuật của hệ thống 8. Kiểm tra Cộng 120 60 52 8 Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang xvii
  18. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG Mã bài: MĐ22 - 01 Giới thiệu: Ở bài này giới thiệu khái quát cho chúng ta về các loại máy lạnh được sử dụng trong thực tiễn sản xuất cũng như đời sống để có được bức tranh chung về các loại máy lạnh này trong nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí; đồng thời xác định được sự ứng dụng thực tiễn của máy lạnh nén hơi là máy lạnh chủ yếu nghiên cứu vì tính đa dạng và tiện ích của nó. Mục tiêu: Trình bày được các kiến thức cơ bản về các loại máy lạnh thông dụng có ý nghĩa thực tế và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. Nhận dạng được các loại máy lạnh, các thiết bị chính của máy lạnh nén hơi ở các hệ thống lạnh trong thực tế; Rèn luyện kỹ năng quan sát, ham học, ham hiểu biết, tư duy logic, kỷ luật học tập. 1. Máy lạnh nén hơi: 1.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: 1.1.1. Định nghĩa: Máy lạnh nén hơi là loại máy lạnh có máy nén cơ để hút hơi môi chất có áp suất thấp và nhiệt độ thấp ở thiết bị bay hơi và nén lên áp suất cao và nhiệt độ cao đẩy vào thiết bị ngưng tụ. Môi chất lạnh trong máy lạnh nén hơi có biến đổi pha (bay hơi ở thiết bị bay hơi và ngưng tụ ở thiết bị ngưng tụ) trong chu trình máy lạnh. 1.1.2. Sơ đồ nguyên lý: Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang 1
  19. Hình 1. 1 Sơ đồ nguyên lý máy lạnh nén hơi MN: Máy nén; NT: Thiết bị ngưng tụ và thải lượng nhiệt QK; TL: Van tiết lưu; BH: Thiết bị bay hơi và thu lượng lạnh Q0; Bốn bộ phận này nối với nhau bằng đường ống theo thứ tự trên hình 1.1. 1.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng: Trong thiết bị bay hơi, môi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) do thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh, sau đó được máy nén hút về và nén lên áp suất cao (PK), nhiệt độ cao (tK), đó là quá trình nén đoạn nhiệt 1 – 2. Hơi môi chất có áp suất cao và nhiệt độ cao được máy nén đẩy vào thiết bị ngưng tụ. Tại đây hơi môi chất thải nhiệt (QK) cho môi trường làm mát và ngưng tụ lại, đó là quá trình ngưng tụ 2 – 3 môi chất biến đổi pha. Lỏng môi chất có áp suất cao, nhiệt độ cao qua van tiết lưu sẽ hạ áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) đi vào thiết bị bay hơi, đó là quá trình tiết lưu 3 – 4. Lỏng môi chất có áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) ở thiết bị bay hơi thu nhiệt (Q0) của môi trường cần làm lạnh sôi lên và bay hơi tạo ra hiệu ứng lạnh, đó là quá trình bay hơi 4 – 1. * Ứng dụng: Máy lạnh nén hơi được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế. 2. Máy lạnh hấp thụ: 2.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý: 2.1.1. Định nghĩa: Máy lạnh hấp thụ là máy lạnh sử dụng năng lượng dạng nhiệt để làm việc. Nó có các bộ phận ngưng tụ, tiết lưu, bay hơi như máy lạnh nén hơi. Khoa: Cơ khí – Xây dựng- Trường CĐN Ninh Thuận Trang 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0