intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lập trình căn bản (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (2023)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Lập trình căn bản (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Khái niệm về kiểu dữ liệu, phép toán cơ bản trong PHP; các lệnh điều khiển và lệnh lặp vô hạn và có giới hạn cơ bản trong PHP; cách tạo mảng một chiều và nhiều chiều áp dụng vào các bài toán cụ thể; biết cách sử dụng hàm trong PHP;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lập trình căn bản (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (2023)

  1. 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (ỨNG DỤNG PHẦN MỀM) TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 597/QĐ-CĐXD1 ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2024
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp ngành Công nghệ Thông tin ứng dụng phần mềm ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN là môn học chuyên ngành nhằm cung cấp các kiến thức về công nghệ thông tin, kỹ năng sử dụng hằng biến mảng, phương thức liên kết, thiết kế form, để thiết kế, xây dựng một giao diện trang web. Giáo trình LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN do bộ môn Tin cơ sở gồm: ThS.Đỗ Thị Xuân Thắm làm chủ biên. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN , tuân thủ theo các quy tắc thống nhất. Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 7 chương sau: Chương 1: Tổng quan PHP Chương 2: Cấu trúc điều khiển và lệnh lặp Chương 3: Mảng trong PHP Chương 4: Hàm trong PHP Chương 5: Lớp và đối tượng PHP Chương 6: Biểu mẫu trong PHP Chương 7: Xử lý MySQL database với PHP Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Tin cơ sở của Trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khótránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. ThS. Đỗ Thị Xuân Thắm - Chủ biên
  4. 4 MỤC LỤC Tên môn học: LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN .............................................................. 6 Chương 1: Tổng quan PHP .....................................................................................13 1.1. Giới thiệu PHP ............................................................................................. 13 1.2. Cài đặt PHP ..................................................................................................13 1.3. Cú pháp cơ bản PHP ....................................................................................13 1.5. Kiểu dữ liệu trong PHP ................................................................................15 1.5.1. Kiểu số nguyên ......................................................................................15 1.5.2. Kiểu float ............................................................................................... 16 1.5.3. Kiểu chuỗi (string).................................................................................16 1.5.4. Kiểu mảng (array) .................................................................................16 1.5.5. Kiểu Boolean .........................................................................................18 1.5.6. Kiểu Object ............................................................................................ 18 1.6. Toán tử trong PHP .......................................................................................19 1.6.1. Toán tử số học .......................................................................................19 1.6.2. Toán tử gán ............................................................................................ 20 1.6.3. Toán tử so sánh ......................................................................................20 1.6.4. Toán tử tăng/giảm..................................................................................21 1.6.5. Toán tử logic..........................................................................................21 1.6.6. Toán tử chuỗi .........................................................................................21 Thực hành chương 1: ..........................................................................................21 Chương 2: Cấu trúc điều khiển và lệnh lặp ............................................................ 24 2.1. Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh .......................................................................24 2.2. Lệnh lặp ........................................................................................................26 2.2.1. Câu lệnh switch case .............................................................................26 2.2.2. Vòng lặp while và do while ...................................................................30 2.2.3. Vòng lặp for........................................................................................... 31 Thực hành chương 2: ..........................................................................................33 Chương 3: Mảng trong PHP ...................................................................................40 3.1. Giới thiệu mảng............................................................................................ 40 3.2. Phân loại mảng ............................................................................................. 40 3.3. Mảng một chiều ........................................................................................... 40 3.4. Mảng nhiều chiều .........................................................................................43 3.5. Các hàm làm việc với mảng .........................................................................45
  5. 5 Thực hành chương 3 ........................................................................................... 47 Chương 4: Hàm trong PHP .....................................................................................48 4.1. Hàm (function) ............................................................................................. 48 4.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 48 4.1.2. Tham số của hàm ...................................................................................48 4.1.3. Tham số mặc định .................................................................................48 4.1.4. Giá trị trả về ........................................................................................... 48 4.1.5. Tham số tham chiếu ..............................................................................49 4.1.6. Gọi hàm động ........................................................................................50 Thực hành chương 4 ........................................................................................... 50 Chương 5: Lớp và đối tượng PHP ..........................................................................53 5.1. Khởi tạo và sử dụng lớp ...............................................................................53 5.2. Viết hằng, thuộc tính và phương thức của lớp. ............................................53 5.3. Một số kỹ năng bổ sung ...............................................................................54 5.4. Làm việc với kế thừa....................................................................................54 5.5. Một số kỹ năng bổ sung. ..............................................................................55 5.6. Khởi tạo và sử dụng đối tượng .....................................................................55 Chương 6: Biểu mẫu trong PHP .............................................................................57 6.1. Xử lý giá trị biểu mẫu (form Handling) .......................................................57 6.2. Kiểm tra biểu mẫu (Validation Form)..........................................................59 6.3. Biểu mẫu bắt buộc (Form Required)............................................................ 63 6.4. Biểu mẫu URL/ Email..................................................................................65 Thực hành chương 6: ..........................................................................................67 7.1. MySQL database ..........................................................................................71 7.2. Kết nối MySQL ............................................................................................ 71 7.3. Tạo bảng Database .......................................................................................72 7.4. Tạo bảng .......................................................................................................73 7.5. Chèn dữ liệu (Insert Data) ............................................................................74 7.6. Lấy, xóa và cập nhập dữ liệu từ MySQL (Select Data) ............................... 74 Thực hành chương 7: ..........................................................................................74
  6. 6 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Kèm theo Quyết định số 308/QĐ-CĐXD1 ngày 25/7/2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Tên môn học: LẬP TRÌNH PHP CƠ BẢN Mã môn học: MH24 Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra 04 giờ) (Trong đó: Tổng số giờ giảng dạy và học tập trực tuyến: 30 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 04; + Môn học tiên quyết: MH11-Lập trình căn bản. - Tính chất: Môn Lập trình PHP cơ bản là môn học bắt buộc thuộc nhóm các môn học, môn học chuyên môn ngành, nghề trong chương trình đào tạo Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) trình độ trung cấp. Môn học hình thành kỹ năng sử dụng tư duy ngôn ngữ lập trình để tạo các ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin. II. Mục tiêu môn học 1. Về kiến thức: - Trình bày được một số khái niệm về kiểu dữ liệu, phép toán cơ bản trong PHP; - Trình bày được các lệnh điều khiển và lệnh lặp vô hạn và có giới hạn cơ bản trong PHP; - Trình bày được cách tạo mảng một chiều và nhiều chiều áp dụng vào các bài toán cụ thể; - Trình bày được cách sử dụng hàm trong PHP; - Trình bày được khái niệm lớp, đối tượng, phương thức và cách sử dụng khởi tạo lớp đối tượng trong PHP. 2. Về kỹ năng: - Tạo và sử dụng được vòng lặp for và điều kiện if; - Tạo, nhập, sắp xếp, xóa, thêm được các phần tử của mảng; - Tạo được hàm và gọi hàm trong PHP; - Thiết lập được mảng, xuất, nhập mảng một chiều, nhiều chiều trong PHP; - Thiết lập được các lớp đối tượng, phương thức trong PHP; - Thiết lập và xây dựng được biểu mẫu có điều kiện trong PHP; - Tạo được liên kết cơ sở dữ liệu SQL với PHP. 3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  7. 7 Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trong công việc. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, Lý thuyết TT Tên chương, mục Tổng thảo luận, Kiểm số bài tập tra Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến 1 Chương 1: Tổng quan PHP 7 2 5 1.1 Giới thiệu PHP 1.2 Cài đặt PHP 2 1 1 1.3 Cú pháp cơ bản PHP 1.4 Biến và hằng PHP 2 1 1 1.5 Kiểu dữ liệu trong PHP 1 1 1.6 Toán tử trong PHP 2 2 2 Chương 2: Cấu trúc điều khiển 15 2 8 4 1 và lệnh lặp 2.1 Các phép toán so sánh 1 1 2.2 Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh 7 1 4 2 2.3 Lệnh lặp 6 1 4 1 Bài kiểm tra số 1 1 1 3 Chương 3: Mảng trong PHP 25 3 10 11 1 3.1 Giới thiệu mảng 1 1 3.2 Phân loại mảng 2 2 3.3 Mảng một chiều 10 1 6 3 3.4 Mảng nhiều chiều 8 4 4 3.5 Các hàm làm việc với mảng 2 1 1 3.6 Phương thức truyền dữ liệu 1 1 Bài kiểm tra số 2 1 1 4 Chương 4: Hàm trong PHP 18 2 7 9 4.1 Hàm (function) 11 1 4 6 4.2 Hàm ẩn danh 7 1 3 3 Chương 5: Lớp và đối tượng 5 16 2 13 1 PHP 5.1 Khởi tạo và sử dụng lớp 4 1 3 Viết hằng, thuộc tính và phương 5.2 4 4 thức của lớp. 5.3 Một số kỹ năng bổ sung 4 1 3 5.4 Làm việc với kế thừa 3 3 Bài kiểm tra số 3 1 1 6 Chương 6: Biểu mẫu trong PHP 15 2 5 8 Xử lý giá trị biểu mẫu (form 6.1 7 1 5 1 Handling)
  8. 8 Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, Lý thuyết TT Tên chương, mục Tổng thảo luận, Kiểm số bài tập tra Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến Kiểm tra biểu mẫu (Validation 6.2 4 4 Form) Biểu mẫu bắt buộc (Form 6.3 Required) 4 1 3 6.4 Biểu mẫu URL/ Email Chương 7: Xử lý MySQL 7 9 2 6 1 database với PHP 7.1 MySQL database 7.2 Kết nối MySQL 4 1 3 7.3 Tạo bảng Database 7.4 Tạo bảng 7.5 Chèn dữ liệu (Insert Data) Lấy, xóa và cập nhập dữ liệu từ 7.6 5 1 3 1 MySQL (Select Data) Bài kiểm tra số 4 Cộng 105 15 30 56 4 2. Nội dung chi tiết Chương 1: Tổng quan PHP Thời gian: 7 giờ * Mục tiêu: - Trình bày được kiến thức tổng quan về biến, hằng, kiểu dữ liệu, toán tử, các phép toán trong PHP; - Thực hiện được việc cài đặt và quản lý file trên PHP. * Nội dung chương: 1.1. Giới thiệu PHP 1.2. Cài đặt PHP 1.3. Cú pháp cơ bản PHP 1.4. Biến và hằng 1.5. Kiểu dữ liệu trong PHP 1.5.1. Kiểu số nguyên 1.5.2. Kiểu float 1.5.3. Kiểu chuỗi (string) 1.5.4. Kiểu mảng (array) 1.5.5. Kiểu Boolean 1.5.6. Kiểu Object
  9. 9 1.6. Toán tử trong PHP 1.6.1. Toán tử số học 1.6.2. Toán tử gán 1.6.3. Toán tử so sánh 1.6.4. Toán tử tăng/giảm 1.6.5. Toán tử logic 1.6.6. Toán tử chuỗi Chương 2: Cấu trúc điều khiển và lệnh lặp Thời gian: 15 giờ * Mục tiêu: - Trình bày được các kiến thức về cú pháp và chức năng của lệnh lặp, rẽ nhánh, các phép toán logic và phép toán gán; - Thực hiện được vòng lặp có hạn và vô hạn, hàm điều kiện if. * Nội dung chương: 2.1. Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh 2.2. Lệnh lặp 2.2.1. Câu lệnh switch case 2.2.2. Vòng lặp while và do while 2.2.3. Vòng lặp for Bài kiểm tra số 1 Chương 3: Mảng trong PHP Thời gian: 25 giờ * Mục tiêu: - Trình bày được kiến thức khái niệm, cách quản lý bộ nhớ mảng 1 chiều, hai chiều; - Thực hiện tạo, nhập, sắp xếp, xóa, thêm các phần tử của mảng. * Nội dung chương: 3.1. Giới thiệu mảng 3.2. Phân loại mảng 3.3. Mảng một chiều 3.4. Mảng nhiều chiều 3.5. Các hàm làm việc với mảng 3.6. Phương thức truyền dữ liệu Bài kiểm tra số 2 Chương 4: Hàm trong PHP Thời gian: 18 giờ * Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, biến cục bộ, biến toàn cục, cách gọi hàm trong PHP;
  10. 10 - Thực hiện được thao tác tạo hàm và gọi hàm trong PHP. * Nội dung chương: 4.1. Hàm (function) 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Tham số của hàm 4.1.3. Tham số mặc định 4.1.4. Giá trị trả về 4.1.5. Tham số tham chiếu 4.1.6. Gọi hàm động 4.2. Hàm ẩn danh Bài kiểm tra số 3 Chương 5: Lớp và đối tượng PHP Thời gian: 16 giờ * Mục tiêu: Trình bày và thao tác được với đối tượng, phương thức, lớp kế thừa trong PHP. * Nội dung chương: 5.1. Khởi tạo và sử dụng lớp 5.2. Viết hằng, thuộc tính và phương thức của lớp. 5.3. Một số kỹ năng bổ sung 5.4. Làm việc với kế thừa 5.5. Một số kỹ năng bổ sung. 5.6. Khởi tạo và sử dụng đối tượng Chương 6: Biểu mẫu trong PHP Thời gian: 15 giờ * Mục tiêu: Trình bày và thao tác được với biểu mẫu trong PHP. * Nội dung chương: 6.1. Xử lý giá trị biểu mẫu (form Handling) 6.2. Kiểm tra biểu mẫu (Validation Form) 6.3. Biểu mẫu bắt buộc (Form Required) 6.4. Biểu mẫu URL/ Email Chương 7: Xử lý MySQL database với PHP Thời gian: 9 giờ * Mục tiêu: Trình bày và thao tác kết nối cơ sở dữ liệu SQL sang PHP. Tạo bảng, cơ sở dữ liệu, chèn, lấy xóa dữ liệu trong PHP. * Nội dung chương:
  11. 11 7.1. MySQL database 7.2. Kết nối MySQL 7.3. Tạo bảng Database 7.4. Tạo bảng 7.5. Chèn dữ liệu (Insert Data) 7.6. Lấy, xóa và cập nhập dữ liệu từ MySQL (Select Data) Bài kiểm tra số 4 IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng máy tính. 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính cho nhà giáo, máy chiếu, bảng, màn chiếu, các thiết bị trợ giảng khác. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, tài liệu tham khảo; câu hỏi, bài tập. V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: 1.1. Kiến thức: - Trình bày được các kiến thức về cú pháp và chức năng của lệnh lặp, rẽ nhánh, các phép toán logic và phép toán gán; - Trình bày được kiến thức khái niệm, cách quản lý bộ nhớ mảng 1 chiều, hai chiều; - Trình bày được khái niệm, biến cục bộ, biến toàn cục, cách gọi hàm trong PHP; - Trình bày được kiến thức với đối tượng, phương thức, lớp kế thừa trong PHP. 1.2. Kỹ năng: - Thực hiện tạo và sử dụng vòng lặp for và điều kiện if; - Thực hiện tạo, nhập, sắp xếp, xóa, thêm các phần tử của mảng; - Thực hiện được thao tác tạo hàm và gọi hàm trong PHP. 1.3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: - Sử dụng hiệu quả nguồn học liệu trên Internet; - Tự giác, sáng tạo; - Có khả năng làm việc theo nhóm. 2. Phương pháp: - Kiểm tra thường xuyên: Là điểm trung bình chung các bài kiểm tra trên phần mềm quản lý học tập LMS và kết quả các bài thảo luận, bài tập nhóm. + Số lượng đầu điểm: 01 + Hệ số: 01 - Kiểm tra định kỳ:
  12. 12 + Số lượng đầu điểm: 04 + Hệ số: 02 - Thi kết thúc môn học: + Hình thức thi: Thực hành. + Điều kiện dự thi kết thúc môn học: Tham dự ≥ 80% thời gian của môn học và điểm trung bình chung các điểm kiểm tra ≥ 5,0 theo thang điểm 10. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Ngành Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) trình độ trung cấp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: 2.1. Đối với nhà giáo: - Đối với nhà giáo: Chuẩn bị tốt các tài liệu minh họa và áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học như: + Thuyết trình, giảng giải, phát vấn; + Nêu vấn đề, giao bài tập nhóm, bài tập thực hành; + Tổ chức thảo luận nhóm cho lớp để người học tự rút ra kết luận. 2.2. Đối với người học: Chú ý lắng nghe bài giảng, rèn luyện kỹ năng xử lý, chủ động nghiên cứu các tài liệu, chủ động tìm hiểu thực tế. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Cú pháp và chức năng của lệnh lặp, rẽ nhánh, các phép toán logic và phép toán gán; - Mảng 1 chiều và mảng 2 chiều; - Biến cục bộ, biến toàn cục, cách gọi hàm trong PHP; - Đối tượng, phương thức, lớp kế thừa trong PHP. 4. Tài liệu tham khảo: [1] Thạc Bình Cường, Vũ Thị Hậu. Giáo trình thiết kế web. Nhà xuất bản giáo dục, 2007. [2] Patrick Carey, Create web pages with html and dymamic HTML [3] Steven Suehring, Janet Valade. PHP, MySQL, JavaScript & HTML5 All-in- one for dummies. Wiley Pulishing, 2013. [4] Đặng Ngọc Bình, Thiết kế Web siêu tốc, APPNET – Trung tâm Đào tạo Digital Marketing - Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2015. [5] Vikram Vaswani. PHP - A beginner’s guide. McGrow Hill, 2009 5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
  13. 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHP * Mục tiêu: - Trình bày được kiến thức tổng quan về biến, hằng, kiểu dữ liệu, toán tử, các phép toán trong PHP; - Thực hiện được việc cài đặt và quản lý file trên PHP. * Nội dung chương: 1.1. Giới thiệu PHP PHP viết tắt của từ Hypertext Preprocessor. Là một ngôn ngữ lập trình kịch bản (script) mã nguồn mở, cộng đồng phát triển mạnh mẽ, có thể hỗ trợ nhanh chóng chỉ vài thao tác search đơn giản. Chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, dùng cho mục đích tổng quát. Đặc biệt thích hợp cho phát triển web và có thể được nhúng vào HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. ƯU ĐIỂM  PHP chạy trên nhiều nền tảng khác nhau: Windows, Linux, Unix, Mac OS X, Android, ...  PHP tương thích với hầu như tất cả các máy chủ sử dụng hiện nay: Apache, IIS, ...  PHP Hỗ trợ rất nhiều cơ sở dữ liệu: MySQL, MS SQL server, Redis, MongoDB, Oracle, ...  PHP là mã nguồn mở, download miễn phí.  PHP có cộng đồng mạnh mẽ, có rất nhiều tài liệu để học.  PHP dễ tìm hiểu.  PHP chạy hiệu quả ở phía máy chủ. 1.2. Cài đặt PHP PHP là một ngôn ngữ chạy ở phía server(server side) nên chúng ta muốn chạy được nó thì chúng ta cần phải có server để biên dịch, Và Xampp là một lựa chọn tốt nhất để tạo ra server ảo trên máy + Cài đặt Xampp:Tải xampp : https://www.apachefriends.org/download.html + Sử dụng xampp: Thư mục chứa sorce của ứng dụng sẽ nằm ở trong thư mục htdocs của xampp. (thư mục các bạn chọn để cài đặt lúc đầu. VD: c://xampp) 1.3. Cú pháp cơ bản PHP + Nội dung ghi chú
  14. 14 Ví dụ: In chữ Xin Chào, tạo file xinchao.php trong thư mục htdoc Khởi động xampp lên và chạy với đường dẫn : http://localhost/xinchao.php 1.4. Biến và hằng Khái niệm: Biến là giá trị thay đổi được. • CÚ PHÁP: $TEN_BIEN = GIÁ_TRỊ; Nguyên tắc đặt tên biến:  Biến phải bắt đầu bằng ký tự $.  Tên biến được bắt đầu bằng các chữ cái hoặc dấu gạch dưới _, không được bắt đầu bằng số. Ví dụ: Tên đúng Tên sai $ten= ‘xin chao’; $5php = 'hello';// sai vì bắt đầu băng số $_php = 'xin chao'; $-php = 'hello'; //sai vì bắt đầu bằng - $name = 'Hoang'; echo $name; $age=18; echo $age; Chú ý: Trong PHP có sự phân biệt chữ hoa và chữ thường + var_dump($biến): Hiển thị thông tin chi tiết kiểu dữ liệu của một biến. Code Hiển thị
  15. 15 ?> + Nối chuỗi: nối hai hay nhiều chuỗi lại với nhau Code Hiển thị + Các phép toán: Cộng +, trừ -, nhân *, chia / Code Hiển thị  Hằng: là một loại biến nhưng giá trị không thay đổi. + Cú pháp: define(‘Tenhang’, ‘giatri’); + Ví dụ: in ra tên: Vu Thanh Tai Code Hiển thị Chú ý: hằng ghi gọi ra không có ký hiệu $ 1.5. Kiểu dữ liệu trong PHP 1.5.1. Kiểu số nguyên - Kiểu INT(viết tắt của integer) là một kiểu dữ liệu dạng số nguyên và nó có thể hoạt động dưới nhiều kiểu cơ số khác nhau. - Để khai báo biến dưới dạng INT thì giá trị của biến không được chứa dấu ' hoặc ".
  16. 16 - Kiểu INT có kích thước 32bit (khi vượt quá thì nó sẽ tự động chuyển sang kiểu khác). VD: khai báo biến với kiểu INT qua các dạng số mà PHP hỗ trợ. 1.5.2. Kiểu float -Kiểu số thực các bạn có thể hiểu nôm na là số có phần dư,.. như: 5.5 hoặc 8.9. -Trong PHP kiểu số thực tòn tại ở 2 dạng là float và double. Cách khai báo cũng tương tự như kiểu INT. VD: 1.5.3. Kiểu chuỗi (string) String Chuỗi Phải được đặt trong dấu $chuoi= ‘Xin ‘’, hoặc nháy kép “” Chao’; 1.5.4. Kiểu mảng (array) Tên Cú pháp Ví dụ Array Mảng Khao báo mảng $ tên_biến_mảng =[ ‘giá trị 1’, ‘giá trị 2’]; Hiển thị mảng: print_r($tên mảng); Ví dụ Yêu cầu Code Hiển thị In chi tiết các phần tử [1]=> int(3) [2]=> int(4)
  17. 17 [3]=> int(6) } In mảng sử dụng Key: là ký tự, khi gọi In ra các chuỗi ký tự In một danh sách
  18. 18 nhau. 'Tên đủ'=> 'Nguyễn Văn ( khôi', [Tên đủ] => Nguyễn 'Tuổi' => 18, Văn khôi 'Quê'=> 'Hà Nội' [Tuổi] => 18 ], [Quê] => Hà Nội [ ) 'Tên đủ'=> 'Trần Minh Hải', 'Tuổi' => 18, [1] => Array 'Quê'=> 'Hà Nội' ( ], [Tên đủ] => Trần Minh [ Hải 'Tên đủ'=> 'Bùi Mai Lan', [Tuổi] => 18 'Tuổi' => 18, [Quê] => Hà Nội 'Quê'=> 'Hà Nội' ) ] ]; [2] => Array ( print_r($sinhvien); [Tên đủ] => Bùi Mai ?> Lan [Tuổi] => 18 [Quê] => Hà Nội ) ) Muốn in ra tên của Echo $sinhvien[1][‘Tên đủ’]; Nguyễn Văn khôi phần tử thứ 1 hoặc hai ,… 1.5.5. Kiểu Boolean - Kiểu boolean trong PHP là một kiểu dữ liệu mà giá trị của nó chỉ tồn tại 2 giá trị TRUE,FALSE (có thể viết hoa, thường cũng được). Ví dụ: 1.5.6. Kiểu Object - Lớp (class) và đối tượng (object) là hai khía cạnh chính trong lập trình hướng đối tượng. - Một lớp là một khuôn mẫu cho các đối tượng, và một đối tượng là một thể hiện của một lớp. - Khi các đối tượng riêng lẻ được tạo, chúng kế thừa tất cả các thuộc tính và hành vi từ lớp, nhưng mỗi đối tượng sẽ có các giá trị khác nhau cho các thuộc tính. - Giả sử chúng ta có một lớp tên là Mobile (điện thoại). Điện thoại sẽ có các thuộc tính như kiểu, màu sắc. Ta có thể xác định các biến như $model, $color để giữ giá trị của các thuộc tính này.
  19. 19 - Khi các đối tượng riêng lẻ (như Nokia, Samsung) được tạo, chúng kế thừa tất cả thuộc tính & hành vi từ lớp, nhưng mỗi đối tượng sẽ có giá trị khác nhau cho các thuộc tính. - Nếu bạn khai báo một hàm _construct(), PHP sẽ tự động gọi hàm này khi bạn tạo một đối tượng từ lớp. Ví dụ: 1.6. Toán tử trong PHP 1.6.1. Toán tử số học Toán tử Mô tả Ví dụ + Cộng 2 số A + B = 30 - Trừ 2 số A - B = -10 * Nhân 2 số A * B = 200 / Chia 2 số B/A=2 Toán tử Modulo - lấy số dư còn lại sau % B%A=0 khi chia 2 số ++ Cộng thêm 1 A++ = 11 -- Trừ đi 1 A-- = 9
  20. 20 1.6.2. Toán tử gán Toán tử Mô tả Ví dụ Gán giá trị toán hạng bên phải C = A + B sẽ gán giá trị của A + = sang toán hạng bên trái B cho C Cộng toán hạng bên trái với toán hạng bên phải và gán kết quả cho C += A tương đương với C = C + += toán hạng bên trái A Trừ toán hạng bên trái với toán C -= A tương đương với C = C - -= hạng bên phải và gán kết quả cho A toán hạng bên trái Nhân toán hạng bên trái với toán C *= A tương đương với C = C * *= hạng bên phải và gán kết quả cho A toán hạng bên trái Chia toán hạng bên trái với toán /= hạng bên phải và gán kết quả cho C /= A tương đương với C = C / A toán hạng bên trái Modulo toán hạng bên trái với toán C %= A tương đương với C = C %= hạng bên phải và gán kết quả cho %A toán hạng bên trái 1.6.3. Toán tử so sánh Toán tử quan hệ: Đây là một dạng toán tử sẽ phải sử dụng rất nhiều trong khi lập trình, mà theo như bên toán học thì đây là toán so sánh. Kết quả trả về của toán tử này sẽ là kiểu boolean (TRUE FALSE). Toán tử Mô Tả > Lớn hơn >= Lớn hơn hoặc bằng < Nhỏ hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2