Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 8
lượt xem 39
download
Khi cấp của công trình xây dựng được quy định theo nhiều tiêu chí khác nhau thì cấp của công trình được xác định theo tiêu chí của cấp cao nhất. Sau đây là bảng phân loại, phân cấp đối với công trình giao thông (Mã số III) – trang 109. 8.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 8
- Khi cấp của công trình xây dựng được quy định theo nhiều tiêu chí khác nhau thì cấp của công trình được xác định theo tiêu chí của cấp cao nhất. Sau đây là bảng phân loại, phân cấp đối với công trình giao thông (Mã số III) – trang 109. 8.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện có và có khả năng thoả mãn những nhu cầu của xã hội và của cá nhân, trong những điều kiện xác định về sản xuất và tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm được thể hiện thông qua các chỉ t iêu chất lượng đặc trưng cho tính chất của sản phẩm như độ tin cậy, tính công nghệ, tính dễ vận hành, vận chuyển, tính an toàn, độ bền, tính thẩm mỹ. Chất lượng sản phẩm xây dựng phản ánh tâp trung ở chất lượng công trình xây dựng. Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính an toàn bền vững, mỹ quan, kinh tế của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, cấp hạng công trình, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Chất lượng công trình XDGT là một tiêu chuẩn kinh tế – kỹ thuật rất quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất và có ý nghĩa kinh tế to lớn cho sự phát triển của các ngành. Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống của tất cả các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động xây dựng được tiến hành trong cả 3 giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng, nhằm đạt được chất lượng công trình theo quy định. Quản lý chất lượng công trình xây dựng là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh của các bên hữu quan đến quá trình đầu tư xây dựng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tạo chất lượng sản phẩm nhằm tạo nên những sản phẩm XDGT phù hợp với những tiêu chuẩn kinh tế – kỹ thuật đã định, thoả mãn nhu cầu sử dụng của xã hội. Tất cả công trình xây dựng (xây dựng mới, mở rộng, cải tạo…) thuộc các thành phần kinh tế, đều phải thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 209/2004/NĐ–CP ngày 16/12/2004. 150
- Nguyên tắc chung đảm bảo vả quản lý chất lượng công trình xây dựng là: 151
- 152
- a – Chất lượng công trình xây dựng phải được đảm bảo và quản lý xuyên suốt quá t rình đầu tư xây dựng và cả giai đoạn khai t hác công trình. Ho ạt động quản lý phải gắn liền với hoạt động đảm bảo chất lư ợng t rong suốt quá trình đó. Theo nguyên tắc này quản lý chất l ợng công t rình xây dựng phải thực hiện ở tất ư cả các giai đoạn t ham gia vào việc t ạo nên thực thể công trình, đó là: – Quản lý chất lượng trong giai đoạn chuẩn bị đ ầu t ư; – Quản lý chất lượng trong giai đoạn t hực hiện đầu t ư; – Quản lý c hất lư ợng trong giai đoạn kết thúc x ây dựng đưa công trình vào kha i t hác sử dụng. Cụ thể: Chất lượng công tr ình xây dựng phải được đảm bảo và được quản lý ở các ho ạt động và lĩnh vực sau: Quy chu ẩn, t iêu chuẩn kỹ thuật xây dựng; – Lập dự án; – Khảo sát thiết kế; – Thi công xây lắp; – Mua sắm máy móc thiết bị; – Bảo hành, bảo trì, bảo hiểm công trình v. v… – b – Tất cả các t ổ chức, cá nhân tham gia v ào hoạt động đầu tư xây dựng đều có t rách nhiệm đảm bảo, quản lý chất lư ợng công t rình. ên tắc này hoạt động đảm bảo v quản lý chất ư ợng công t r l Theo nguy à ình xâ y dựng phải được tất cả các chủ thể tham gia t hực hiện theo chức năng, nhi ệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của họ. Cụ thể: Các chủ t hể sau đây phả có trách nhiệm đảm bảo v quản lý chất l ợng i ư à công trình xây d ựng. – Nhà nư ớc; – Chủ đầu t ư; – Nhà thầu t ư vấn; nhà thầu thi công xây dựng … – Các tổ chức cung ứng v.v… c – Chu ẩn mực để đánh giá chất lượng công trình xây d ựng phải là các quy chuẩn, t iêu chuẩn xây dựng, dự án, thiết kế được duyệt, hợp đồng kinh tế đã được ký kết và các văn bản pháp quy khác có liên quan. Sau đây sẽ t rình bày kết hợp trách nhiệm quản lý chấ l ợng công trình xây dựng tư của các chủ t hể có liên quan t rong các giai đo ạn của quá t ình đầu tư xây dựng. 8.2.2. QUẢN LÝ NH À NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG: 8.2.2.1. Phân cấp quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng: Hệ thống quản lý Nh nước về chất ượng công tr à l ựng đ ợc phân cấp ư ình xây d như sau: 110
- Bộ xây dựng: T hống nhất quản lý nh nước về chất l ợng công t rình trong ph m à ư ạ vi cả nước, có trách nhiệm: ặc thoả thuận để các Bộ có xây ựng chuy d ộ quản lý – Ban hành ho ên ngành, B chuyên ngành k ỹ thuật ban hành các quy đ ịnh quản lý chất lượng công trình xây d ựng. – Hướng dẫn, kiểm t ra thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây d ựng. – Giám định sự cố công t rình xây d ựng theo phân cấp. ổng hợp báo cáo Thủ ướng Chính phủ về chất ượng công tr t l ựng – T ình xây d t heo quy đ ịnh. – Thường trực Hội đồng nghiệm thu Nhà nư ớc về chất lượng công trình xây dựng đối với các công trình quan t rọng cấp Quốc gia. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: – Sở xây dựng v các Sở có xây dựng chuy ên ngành giúp Uỷ ban nhân dân t ỉnh à t hống nhất quản lý nh nước về chất l ợng các công tr à ư ình xây dựng trên địa bàn tỉnh t hành phố. – Các Sở, Uỷ ban nhân dân, quận huyện Uỷ ban nhân dân ph ờng, xã được U ỷ , ư ỉnh giao làm chủ dự án phải chịu t rách nhiệmquản lý chất l ợng công ư ban nhân dân t t rình với t ư cách là chủ đầu tư theo các nội dung quy định tại Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây d ựng số 209/2004/NĐ–CP của Chính phủ. Các Bộ có xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm: Ban hành các quy ịnh về quản lý chất ượng công t r đ l ựng chuy n – ình xây d ê ngành sau khi có t ho ả thuận với Bộ xây dựng. – Hướng dẫn và kiểm t ra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng đố i với các công trình xây dựng chuyên ngành do Bộ quản lý t rên phạm vi cả nước. – Tổ chức kiểm t ra định kỳ hoặc đột xuất công tác đảm bảo chất lượng công trình xâ y dựng chuy ến nghị xử lý các sai phạm về hất l ợng công t r c ư ên ngành, ki ình xâ y dựng chuyên ngành. – Báo cáo định kỳ về chất lư ợng công tr ình xây d ựng chuyên ngành. Bộ quản lý chuyên ngành kỹ thuật có trách nhiệm: – Ban hành các văn b ản quy phạm pháp luật về quản lý chất l ợng chuyên ngành ư k ỹ t huật trong các công trình xây d ựng sau khi có thoả thuận với Bộ Xây dựng. – Hư ớng dẫn v kiểm tra việc t hực hiện các vănbản quy phạm pháp luật, t ham à g ia kiểm tra chất lượng t rong lĩnh vực chuyên ngành k ỹ t huật khi có yêu cầu. Các Bộ, ngành được giao vốn để quản lý đầu tư xây d ựng công trình (gọi tắt là Bộ có dự án): Có trách nhi m tổ chức quản lý chất ư ợng các công tr ệ l ơ quan – ình t hông qua c ủa Bộ, hoặc tổ chức quản lý đi ều h ành dự án có đủ năng lực heo quy t chuyên trách c đ ịnh của pháp luật. 111
- – Cơ quan chuyên trách c ủa Bộ phối hợp, tạo điều kiệnđể cơ quan quản lý nhà nư ớc về chất lượng công trình thực t hi việc kiểm t ra chất l ợng các công t rình; trực tiếp ư t heo dõi, tổ chức kiểm t ra, phát hiện và xử lý các vi phạm về chất lư ợng công t rình. Báo cáo định kỳ về chất lư ợng công tr ình xây d ựng. – 8.2.2.2. Nội dung quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng Giao thông a – Soạn thảo để trình cơ quan có t h ẩm quyền ban hành các văn b ản pháp quy và những tài li ệu h ớng dẫn nghiệp vụ về quản lý, về th ư ực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng công trình xây d ựng. Cục Giám định & QLCL CTGT chịu rách nhiệm t r ớc Bộ GTVT để quản lý t ư ủ đầu tư, bộ phận KCS doanh nghiệp … t rong toàn ngành. Các phòng, B an QLXD; Ch có trách nhiệm g iúp thủ trưởng quản lý, soạn thảo, ban h ành các văn bản về quản lý chất lượng công trình thu ộc phạm vi quản lý của đ ơn vị. b – Tổ chức giám định kiểm định ch , ất l ượng xây dựng v à sự cố công tr ình. Kiểm định chất l ợng xây lắp là hoạt động của đ ư ơn vị có tư cách pháp nhân, s ử dụng phương t iện kỹ t huật để kiểm tra, thử n ghiệm, định lư ợng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc công trình xây d ựng, so sánh với quy định của t hiết kế và t iêu chu ẩn k ỹ t huật được áp dụng. Giám định chất lượng công trình là hoạt động của cơ quan có ch ức năng quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây d ựng, trên cơ s ở Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩ n xây dựng được áp dụng, văn bản quy phạm p háp luật v kết quả kiểm định chất l ợng ư à để đánh giá, kết luận về chất lượng của sản phẩm ho ặc công t rình xây d ựng. – Cơ quan quản lý cấp t rên ngoài trách nhiệm quản lý chất l ợng công trình t heo ư các nội dung đ ần t iến hành giám định theo xác suất khoảng 3 5% khố i l ợng ư ã nêu, c – công việc đo đạc t hí nghiệm mà nhà t hầu phải thực hiện, để đối chứng. Cục giám định & QLCL CTGT đ ợc Bộ giao xem xét quyết định các công trình ư cần kiểm định, chủ tr việc t ổ chức giám định, ph duyệt đề c ương và ch ấp t huận kết ì ê quả kiểm định và giám đ ịnh. ệm quản lý nh nước trực tiếp theo d à ử lý các t ình hu ống về – Trách nhi õi và x chất lượng xây dựng công trình giao t hông được phân cấp như sau: + Cục Giám định v Quản lý chất l ợng công t rình giao t hông: Đối với các công ư à ộ trực tiếp quản lý; phố i hợpvới Cục Giám định Nh nước thực hiện việc à t rình do B k iểm tra và giám đ ịnh c hất lượng các công trình giao thông nhó m A. + Các cục quản lý chuy ổng công ty: Đố i với các công t rình được ên ngành, các T Bộ phân cấp, có sự phối hợp của Cục Giám định & QLCT CTGT + Sở giao thông vận t ải thực hiện g iám định công tr ình t huộc dự án đầu t ư nhó m B và C. Các cơ quan giám định Nhà nước về chất l ợng công trình xây dựng các cấp thực ư hiện giám định chất lư ợng công trình chủ yếu bằng phương thức kiểm tra xác suất. c – Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chất lượng: Cơ quan quản lý chất l ợng cấp trên định kỳ và đột xuất t iến hành việc t hanh t ra ư k iểm tra tình hình th ực hiện công tác quản lý chấtlư ợng xây lắp công tr ình tại các cơ 112
- quan quản lý chất l ợng cấp d ới, các chủ đầu t và các doanh nghi p tư vấn, doanh ư ư ư ệ nghiệp xây dựng (cả về số lượng và chất lư ợng từng mặt). 8.2.3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY D ỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm về việc đả m bảo chất l ợng công trình xâ y ư dựng của mình đầu tư ở cả 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, t hực hiện đầu t ư và kết thúc xâ y dựng đ ưa dự án vào khai thác sử dụng theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Chủ đầu tư có trách nhiệm: – Lựa chọn nhà thầu tư vấn, cung ứng vật t thiết bị, xây dựng… đủ t i ư êu chuẩn. Trong hợp đồng giao nhận t hầu phải có điều khoản về đảm bảo chất ư ợng công trình l (t hể hiện t rong dự án, khảo sát,t hiết kế, thi công…) xác địnhcụ thể trách nhiệm của mỗ i bên. – Thực hiện đầy đủ các thủ tục về t hẩm định và xét duyệt dự án, kết quả khảo sát, t hiết kế và tổng dự toán. ố t rí cán bộ kỹ thuật hoặc thu tổ chức tư vấn có chứng chỉ h ành nghề thực –B ê hiện giám sát kỹ thuật xây dựng và t iến hành nghiệm thu theo quy định. ịu trách nhiệm về chất ượng vật liệu xây dựng, cấu kiệ xây dựng v thiết l n – Ch à kế công nghệ do mình cung ứ ng. – Có quyền yêu cầu các nhà thầu (khảo sát , thiết kế, thi công…) giải trình về chất lượng các công việc do các tổ ch ức đó t hực hiện, xử lý v bắt buộc các đơn vị đó khắc à phục các sai sót theo điều kiện của hợp đồng. ốt trách nhiệm của m ệm thu sản phẩm khảo sát, – Làm t ình trong quá trình nghi t hiết k ế, trong giám sát thi công, ngiệm thu công tr h ải quyết sự cố công ình, trong gi t rình theo đúng quy đ ịnh tại Nghị định 209/2004/NĐ–CP của Chính phủ. ẢN LÝ CHẤT L ỢNG CÔNG TR Ư ỰNG CỦA NH ẦU 8.2.4. QU ÌNH XÂY D À TH THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Nhà t hầu thi công xây d ựng công trình phải có tư cách pháp nhân, có giấy phép hành nghề và phải chịu trách nhiệm tr ớc chủ đầu t ư ư và trước pháp luật về chất l ợng ư ựng công t rình do đơn vị mình và do thầu phụ thực hiện theo hợp đồng t hi công xây d ận thầu ( xem mục 6.4 .5 chương VI). Nhà th ầu phụ xây dựng phải chịu trác h g iao nh nhiệm về chất lượng phần việc mình làm t rước tổng t hầu và pháp luật . Nhà thầu xây dựng phải làm t ốt các công việc sau: – Chịu sự giám sát , kiểm t ra chất lượng của chủ đầu tư, t ư vấn, giám sát, thiết kế và cơ quan giám đ ịnh Nh à nư ớc về chất lượng công trình xây d ựng (theo quy định). – Tổ chức hệ thống đảm bảo chất l ợng công trình của mình để t hực hiện chế độ ư quản lý chất lượng trong quá trình thi công xây d ựng. Đảm bảo chất lư ợng của vật liệu xây dựng sử dụng vào công trình. – Làm đầy đủ công tác thí nghiệm đố i với sản phẩm xây dựng. – 113
- – Đào tạo và t rang bị cho cán bộ chỉ đạo v công nhân thi công nh ững kiến thức à cần thiết về quy t rình thi công, nghiệm t hu, tiêu chuẩn chất lượng cho phép, quy chế về chất lượng v.v… ải chuẩn bị thi công chu đáo, ập l và kiểm tra biện pháp thi công, tiế độ n – Ph t hi công. – Thi công đúng hồ sơ t hiết kế được duyệt, đúng tiêu chu ẩn kỹ thuật và hợp đồng g iao nhận thầu xây dựng. – Đảm bảo đầy đủ các chứng chỉ v chất l ợng cho nghiệm thu công tr ề ư ình; phả i bảo hành công trình theo quy đ ịnh. 8.2.5. QUẢN LÝ CHẤT L ỢNG CÔNG TR Ư ỰNG CỦA TỔ CHỨC TƯ ÌNH XÂY D VẤN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ Tổ chức tư vấn xây dựng chỉ đ ợc nhận thầu lập dự án đầu t ư ư, khảo sát, thiết kế, t hẩm định t hiết kế, giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất lượng xây dựng, nghiệ m t hu chất lượng công tr ình xây dựng hay quản lý t hực hiện dự á phù hợp với năng lực n ho ạt động, năng lực h ành nghề, hành nghề tư vấn xây dựng ( xem mục 5.4 ch ương V), phải chịu sự kiể ủa cơ quan qu ản lý Nh nước về xây dựng; phải t uân thủqu y à m t ra c chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng và các văn bản pháp quy hiện hành. Đảm bảo chất l ợng tài liệu khảo sát, thiết kế ph hợp với quy chuẩn xây dựng, ư ù t iêu chuẩn xây dựng, được xác định đúng t ại vị trí xây dựng công t rình; phù hợp với nộ i dung của t ừng giai đoạn thiết kế côn trình; có quy định về phân cấp chất l ợng của vật g ư liệu xây dựng (kể cả có mẫu vật liệu khi cần thiết ), t hiết bị công nghệ sử dụng cho công t rình; đủ chữ ký của chủ nhiệm đồ án thiết kế, ng ời thiết kế, ng ời kiểm tra t heo t hủ ư ư t ục pháp lý và quy đ ịnh hiện hành của Nhà nư ớc. T ổ chức thiết kế phải thực hiệnviệc giám sát tác gi t rong quá t rình xây d ả ựng t heo quy đ ịnh hiện hành. Những chế định khác về trách nhi ệm quản lý, về nghiệm thu, về giải quyết các sự cố công trình xây dựng và xử lý vi phạm trong quản lý chấ lượng công trình xây dựng t được quy định chi t iết trong “Ng hị định về quản lý chất l ợng công trình xây dựng” số ư 209/2004/NĐ–CP ngày 16/12/2004 c ủa Chính phủ. 8.2.6. QUẢN LÝ CHẤT L ỢNG CÔNG TR Ư ỰNG CỦA TỔ CHỨC TƯ ÌNH XÂY D VẤN GI ÁM SÁT THI CÔNG T ổ chức tư vấn giám sát t hi công công trình được chấp nhận phải là tổ chức có đủ t ư cách pháp nhân đư ợc cấp có thẩm quyền cấp chứng chỉ h ành nghề tư vấn xây dựng và có đ ủ năng lự phù h ợp với chuy ên mô n và đ ặc điểm của công tr ình xây dựng đó c (Xem mục 6.4.5 chương VI). Tổ chức tư vấn giám sát phải thông qua chủ đầu tư phương án hoạt động giám sát chất l ợng t hi công của m ư ình sau đó thông báo cho đơn v thi công biết để phối hợp ị t hực hiện. Lãnh đạo tổ chức t ư vấn, kỹ sư chính giám sát (KSCGS) ngư ời đại diện KSCGS ải đủ năng lực theo y êu cầu, phải làm việc t rung thực, đầy đủ và và các giám sát viên ph chuẩn xác theo đúng quy định quản ý chất ư ợng hiện h l l ải chịu trách nhiệ m ành. Ph t rước chủ đầu t ư và trước pháp luật về những t hiếu só t do mình gây ra. 114
- 8.3. BẢO ÀNH CÔNG TRÌNH XÂY ỰNG D À B Ì CÔNG TRÌNH H V ẢO TR XÂY DỰNG 8.3.1. BẢO H ÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG a – Bảo hành công trình xây d ựng là sự đảm bảo bắt buộc theo pháp u ật đối vớ i l nhà t hầu xây dựng về chất lượng trong thời hạn nhất định t heo quy định của Nh à nư ớc. b – Mục đích: V iệc bảo hành công t rình xây dựng nhằm bảo vệ lợi ích của ch đầu tư đồng t hờ i ủ xác định t rách nhiệm của Nh t hầu xây dựng về chất l ợng công t rình t rước chủ đầu tư ư à và pháp luật . Nhà t hầu xây dựng có nghĩa vụ thực h iện sửa chữa các h hỏng do m ư ình gây r a t rong thời hạn bảo hành. c – Phạm vi áp dụng: Các công trình xây dựng đều phải được các nhà thầu xây dựng thực hiện bảo hành xây dựng công tr ời hạn quy định. Số tiền bảo hnh và t h ời hạn bảo h ình trong th à ành được ghi trong hợp đồng giao nhậ thầu xây dựng giữa chủ đầu ư và các nhà th n t ầu xây d ựng. d – Thời hạn bảo hành: – Thời hạn bảo hành xây dựng được tính t ừ ngày chủ đầu tư ký biên bản nghiệ m t hu hạng mục công tr ình xây dựng, công t r ình xây dựng đã hoàn t hành để đưa vào sử dụng v à được quy định như sau: – Không ít hơn 24 tháng đố i với các loại công trình cấp đặc biệt, cấp I – Thời hạn 12 tháng đối với các cô ng trình còn lại. e – Mức tiền bảo hành: Mức tiền bảo h ựng công tr ình được t ính bằng tỷ lệ phần trăm %) của ( ành xây d g iá trị hợp đồng nhận thầu xây dựng. Số tiền này được nộp vào tài kho ản của chủ đầu tư và được sử dụng để sửa chữa các h hỏng của công trình trong thời hạn bảo hành do lỗ i ư của nhà thầu xây dựng. Mức t iền bảo hành xây dựng công trình được tính như sau: – 3% giá trị hợp đồng đối với (các loại c ông trình cấp đặc biệt, cấp I) – 5% giá trị hợp đồng đối với các công trình còn lại. g – Việc hoàn trả tiền bảo hành: Nhà t hầu thi c ựng công tr ầu cung ứng thiết bị công t ình r ông xây d ình và nhà th chỉ được hoàn trả tiền bảo h ết thúc thời hạn bảo hành và được ành công trình sau khi k chủ đầu tư xác nhận đã hoàn thành công vi ệc bảo hành. Tiền bảo h ành công trình được t ính theo lãi suất ngân hàng do hai bên tho ả thuận. h – Trách nhiệm của các bên bảo h ành công trình xây d ựng. Chủ đầu t , ch ư ủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử ụng công d tr nhi m ệ ình có trách sau đây: 115
- + K iểm t ra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu nhà thầu t hi công xây dựng công t rình, nhà t hầu cung ứng thiết bị công t r ình sửa chữa, thay thế. Trường hợp các nhà thầu không đáp ứng được việc bảo hành thì chủ đầu tư, chủ sở hữu ho ặc chủ quản sử dụng công tr ựng có quyền t hu nhà th ầu khác thực hện. ình xây d ê i Kinh phí t huê đư ợc lấy từ t iền bảo hành công trình xây d ựng. + G iám sát và nghi m thu công việc khắc phục, sử chữa của nh thầu thi công ệ a à xây d ựng và nhà t hầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng; ận hoàn t hành b ảo hành công trình xây d ựng cho nhà t h ầu t hi công xâ y + Xác nh dựng công t rình và nhà thầu cung ứng t hiết bị công trình. Nhà th ình và nhà th ầu thi công xây dựng công tr ầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm sau đây: + Tổ chức khắc phục ngay sau khicó y êu cầu của chủ đầu t , chủ sở hữu ho ặc ư chủ quản lý sử dụng công trình và phải chịu mọ i phí t ổn khắc phục; + Từ chố i bảo h ựng và thiết bị công tr ình trong các t r ờng ư ành công trình xây d hợp sau đây: ựng và thiết bị công trình hư hỏng không phải do lỗ i của nh – Công trình xây d à t hầu gây ra; – Chủ đầu tư vi phạm pháp luật về xây dựng bị cơ quan nhà nước có thẩm quyề n bu ộc t háo dỡ. – Sử dụng t hiết bị, công tr ình xây d ựng sai quy tr ình v ận hành. Nhà thầu khảo sát xây dựng, nh thầu thiết kế xây dựng công tr à ình, nhà thầu thi công xây d ựng công trình, nhà th ầu giám sát thi công xây dựng công trình phải bồi thường thiệt hại do l i của m ỗ ình gây ra h hỏng công tr ư ình xây dựng, sự cố công t rình xây dựng kể cả sau thời gian bảo h ành, tuỳ theo mức độ vi phạm còn bị xử lý theo quy đ ịnh của pháp luật . 8.3.2. BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG a – Bảo trì công trình xây dựng là s ự đảm bảo bắt buộc theo pháp uật về chất l lượng nhằm duy trì khả năng chịu lực, mỹ quan; duy t rì sử dụng hoặc vận h ành của bộ phận, hạng mục công trình đã hoạt động theo chu kỳ thời gian do đơn vị t hiết kế và nhà chế tạo quy định cần phải sửa ch ữa, t hay t hế, phục hồi, bảo đả tuổi thọ v an toàn m à vận hành. Chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo t rì công trình theo quy định của đơn vị thiết kế đ ợc ghi trong t huyết minh thiết kế kỹ thuật v quy t rình ư à bảo trì c ủa nhà chế t ạo đã được cấp có t hẩm quyền phê duyệt. – Thời hạn bảo trì công trình xây dựng b Thời hạn bảo tr các công tr ình được t ính từ ngày nghiệm t hu đưa công trình vào ì sử dụng cho đến khi hết ni ên hạn sử dụng theo quy định của n à thầu thiết kế xây dựng h công trình. Trường hợp công tr ựng v ợt quá ni ư ạn sử dụng nh ưng có yêu c ầu ình xây d ên h được t iếp tục sử dụng th c ơ quan quản lý nhà nước có t hẩm quyền phải xem xét , quyết ì đ ịnh cho phép sử dụng tr ên cơ sở kiểm định đánh giá hiện t rạn chất l ợng công tr g ư ình 116
- do tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực t ực hiện. Ng ời quyết định cho phép sử h ư dụng công trình xây d ựng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. c – Cấp bảo trì công trình: Theo Nghị định 2 09/2004/NĐ–CP của Chính phủ, công việc bảo t r công t rình ì xây d ựng được t hực hiện theo các cấp sau: – Duy trì, bảo dưỡng – Sửa chữa nhỏ – Sửa chữa vừa – Sửa chữa lớn. Riêng đ ối với các côn tr ì g nh đườn b g ộ, côn tác b g ảo tr ì lại chi th ành a : – Bảo dưỡng t hường xuyên – Sửa chữa định kỳ (sửa chữa vừa, sửa chữa lớn) – S ửa chữa đột x t, kh uấ ắc phục hậ u quả thi ên tai ho ặc nguy ên nhân kh ác. Nội dung, phương pháp bảo t rì công t rình xây d ựng của các cấp bảo tr thực hiện ì t heo quy t rình bảo trì. d – Quy trình bảo trì công trình xây dựng: Đối với công tr ựng mới, nh t h ầu t hiết kế, nh sản xuất thiết bị công ình xây d à à t rình lập quy trình bảo t rì công tr ình xây dựng phù hợp với loại v cấp công t r à ình xâ y dựng. Đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ông trình xây d c ựng phải t hu tổ chức t ư vấn kiể m ê đ ịnh lại chất lượng công trình xây d ựng và lập quy trình bảo trì công trình xây d ựng. Nhà thầu t hiết kế xây dựng công tr ình lập quy tr ình bảo trì từng lo ại công t rình xây d ựng trên cơ sở các t iêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây d ựng tương ứng. e – Trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc ngư ời quản lý sử dụng công t rình xây dựng t rong biệc bảo trì công trình xây d ựng. Chủ sở hữu, ng ời quản lý sử dụng công t rình xây d ư ựng trong việc bảo tr công ì t rình xây dựng có trách nhiệm sau đây: + Tổ chức thực hiện bảo tr công t rình xây dựng theo quy t rình bảo t rì công t rình ì xây d ựng. ịu t rách nhiệm tr ớc pháp luật về việc chất ượng công tr ư l ựng bị + Ch ình xây d xu ống cấp do không t hực hiện quy trình bảo trì công trình xây d ựng t heo quy định. 8.4. SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.4.1. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an t oàn cho phép, làm cho công t rình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn bộ công t rình, ho ặc công trình không sử dụng được theo thiết kế. Nội dung giải quyết sự cố công t rình bao gồm: 117
- a – Báo cáo nhanh: ủ đầu t ư l ập báo cáo sự cố xảy ra t ại cô ng trình xây dựng đang t h công + Ch i xây d ựng; + Chủ sở hữu hoặc chủ quản sử dụng lập báo cáo xảy ra tại công rình xây dựng t đang sử dụng, vận hành, khai thác; + Gửi báo cáo sự cố công trnh xây dựng cho c ơ quan quản lý Nh nước về xâ y à ì dựng thuộc Uỷ ban nhân dân cấp t ỉnh. Trường hợp công trình xây dựng từ cấp I trở lên có sự cố hoặc sự cố ở các công t ình xây dựng thuộc mọi cấp có thiệt hại về người t hì r chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công t rình xây dựng còn phải báo cáo ngư ời quyết định đầu t ư và Bộ xây dựng . Mẫu báo cáo nhanh sự cố lập t he mẫu quy định tại Phụ lục 8 c a Nghị định số o ủ 209/2004/NĐ–CP của Chính phủ trong thời t rong thời hạn 24 giờ sau khi xảy ra sự cố. b – Thu dọn hiện trường sự cố: + Trước khi thu dọn hiện tr ường sự cố phải lập hồ sơ sự cố công trình xây d ựng; + Sau khi có đầy đủ hồ s ơ xác định nguyên nhân s ự cố công t rình xây dựng, nhà t hầu t hi công xây dựng công t rình, chủ đầu tư ho ặc chủ quản lý sử dụng đ ợc phép t iến ư hành thu dọn hiện trường sự cố; + Trường hợp khẩn cấp cứu ng ời bị nạn, ng ư ăn ngừa sự cố gây ra thảm hoạ tiếp t heo thì người có trách nhiệm đ ợc phép quyết định t háo dỡ hoặ thu dọn hiện t r ờng ư c ư xảy ra sự cố. Tr ớc khi tháo dỡ hoặc thu dọn, c ư hủ đầu tư hoặc chủ quản sử dụng phả i t iến hành chụp ảnh, quay phim hoặc ghi h ập chứng cứ, ghi chép các t liệu ư ình, thu th phục vụ công tác điều tra sự cố sau này. c – Khắc phục sự cố: + Sự cố phải được xác định đúng nguyên nhân để khắc phục triệt để; + Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố ông t rình có trách nhi m bồ i t h ờng toàn bộ c ệ ư t hiệt hại v chi p ệc khắc phục sự cố. Tuỳ t heo m ức độ vi phạm c òn bị xử lý à hí cho vi t heo pháp lu ật; + Trường hợp sự cố công tr ình xây dựng do nguy ất khả kháng t h chủ ên nhân b ì đầu tư hoặc cơ quan bảo hiểm đố i với công tr ình xây dựng có mua bảo hiểm phải chịu chi phí khắc phục sự cố. HỒ SƠ S Ự CỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.4.2. a – Khi xảy ra sự cố công trình xây dựng, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quả n lý sử dụng có trách nhiệm lập hồ sơ sự cố công trình xây d ựng. Trường hợp phải khảo sát, đánh gi mức độ v nguyên nhân c á ủa sự cố, nếu chủ à đầu t ư, chủ quản lý sử dụng công trình không có năng lực thực hiện thì phải thuê một tổ chức tư vấn xây dựng có đủ điều kiện nă ng lực theo quy định để thực iện khảo sát, h đánh giá và xác đ ịnh nguyên nhân s ự cố, làm rõ trách nhi m của ng ời gây ra s ệ ư ự cố công trình xây d ựng. b – Hồ sơ sự cố công trình xây d ựng bao gồm: 118
- ản kiểm t ra hiện t r ờng sự cố lập t heo mẫu quy địn tại Phụ lục 9 của ư h + Biên b Nghị định 209/2004/NĐ–CP. + Mô tả diễn biến của sự cố; + Kết quả khảo sát, đánh giá, xác đ ịnh mức độ và nguyên nhân sự cố; + Các tài liệu về thiết kế và thi công xây dựng công t rình liên quan đến sự cố. 119
- P HẦN THỨ TƯ C HẾ ĐỘ PHÁP LÝ V Ề DOAN H NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KI NH DO ANH CỦA DOA NH NGHI ỆP XÂY DỰN G CHƯƠNG IX C HẾ ĐỘ PHÁP LÝ CHỦ YẾU VỀ DOANHN GHIỆP 9.1. DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 9.1.1. KHÁI NIỆM Trong nền kinh tế đất nước, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất và d ịch vụ cho xã hộ i. Doanh nghiệp, t heo Luật doanh nghiệp (2005), l tổ chức kinh tế có t ên riêng, có à t ài sản, có trụ sở giao dịch ổn địn h, được đăng ký kinh doanh theo quy đ ịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. h ghi ệp hoạt độn th g eo Luậ d t oan n h ghiệp bao gồm các loại sau: Doan n – Công ty trách nhiệm hữu hạn, – Công ty cổ phần; – Công ty hợp danh; – Doanh nghiệp t ư nhân; – Nhóm công ty Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của t ổ chức chính trị, tổ chức chính tr ị – xã hộ i khi được chuyển đổ i th ệm hữu hạn, công t y cổ phần t h cũng ành công t y trách nhi ì được điều c hỉnh theo Luật doanh nghiệp. 9.1.2. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHI ỆP N hà nư ớc công nhận sự tồn tại lâu ài và phát tri n của các loại h d ể – ình doanh nghiệp kể tr ảo đảm sự b ình đẳng tr ớc pháp luật của các doanh ngh ư iệp, không ên, b phân biệt hình thức sở hữu v t hành phần kinh t ế, t hừa nhận tính sin lợ i hợp pháp của h à ho ạt động kinh doanh. – Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, t hu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. – Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp v chủ sở hữu doanh nghiệp à không bị quốc hữu hoá, không bị t ịch t hu bằng biện pháp hành chính. 120
- – Trường hợp t hật cần t hiết v lý do quốc phòng, an ninh và vì ợi ích quốc gia, ì l Nhà nước quyết định trưng mua ho ặc trưng dụng t ài s ản doanh nghiệp, thì doanh nghiệp được t hanh toán hoặc bồ i th ờng theo giá thị t r ờng t ại thời điểm công ư ư bố t ưng mua r ho ặc trưng dụng. Việc thanh toán hoặc bồ i hường phải đảm bảo lợi t ích của oanh d nghiệp và không p hân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. 9.1.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 9.1.3.1. Quyền của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật , doanh nghiệ p hoạt động theo Luật doanh ng hiệp có quyền: – Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của do anh nghiệp. – Tự chủ kinh doanh: Chủ động lựac họn ng ành, nghề, địa b ức kinh àn, hình t h doanh đầu tư; chủ động mở rộng quy mô v ngành, ngh kinh doanh; đ ợc Nhà nước ề ư à khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gi sản xuất , cung ứng sản phẩm, a d ịc h vụ công ích. – Chủ động t ìm kiếm thị trường, khách hàng và ký k ết hợp đồng; – Lựa chọn hình thức và phương t hức huy động, phân bổ và sử dụng vốn; – Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; – Tuyển dụng, t huê và sử dụng lao động t heo yêu cầu kinh doanh; – Tự chủ quyết định công việc kin h doanh và quan hệ nộ i bộ; – Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ; – Từ chối mọ i yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định. – Khiếu nại, t ố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. ực t iếp hoặc t hông qua ng ời đại diện theo uỷ quyền thamg ia t ố tụng theo ư – Tr quy đ ịnh của pháp luật . – Các quyền khác theo quy định của pháp luật . 9.1.3.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động t heo quy định của Luật doanh nghiệp có nghĩa vụ: – Ho ạt động kinh doanh t heo đúng các ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh t heo quy định của pháp luật khi k inh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. – Tổ chức công tác kế toán, lập v nộp báo cáo t ực, chính xác, à ài chính t rung th đúng t hời hạn t heo quy định của pháp luật về kế toán. – Đăng ký mã số t huế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy đ ịnh của pháp luật. – Bảo đảm v chịu t rách nhiệm về chất l ợng hàng hoá, dịch vụ theo ti ư êu chuẩ n à đã đăng ký ho ặc công bố. ực hiện chế độ thống k theo quy đ ê ịnh của pháp luật về thống k ê; định k ỳ – Th báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp vớ i cơ quan Nhà nước có thẩm quyền t heo mẫu quy đ ịnh; khi phát hi ện các thông t in đã kê 121
- khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, ch ưa đầy đủ t h phải kịp thời sửa đổ i, bổ sung c c á ì t hông tin đó. – Bảo đảm quyền, lợi ích của ng ời lao động theo quy định của p háp luật về lao ư động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hộ i, bảo hiểm y t ế v bảo hiểm khác cho ng ời lao ư à động t heo quy định của pháp luật về bảo hiểm. – Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật t ự, an toàn xã hộ i, bảo vệ tài nguyên, mô i trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; – Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật; Ngoài các quyền và nghĩa vụ chung trên đây, các doanh nghi ệp có sản xuất , cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích c ền và nghĩa vụ khác theo quy định òn có các quy t ại điều 10 của Luật doanh nghiệp. 9.1.4. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ c hức, cá nhân n ớc ngoài có quy ư ền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Na m t rừ những trường hợp quy định tại khoản 2 đ iều 13 của Luật doanh nghiệp. Lu ật doanh nghiệp cũng cho phép t chức, cá nhân có quyền mua ổ phần của ổ c Công t y cổ phần, góp vốn vào Công ty TNHH, Công t y h ợp danh trừ những trường hợp quy đ ịnh t ại khoản 4 điều 13 của Lu ật doanh nghiệp. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: Tất cả các loại hình doanh nghiệp đều phải được thành lập theo một tr ình t ự nhất đ ịnh. Khái quát trình t ự đó như sau: Hợp đồng thành lập doanh nghiệp Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh Xét, Cấp GCN đăng ký kinh doanh Cung cấp thông tin và công bố nội dung đã đăng ký kinh doanh ập ho ặc người đại diện theo uỷ quyền của nhó m thành viê n a – Thành viên sáng l sáng lập đư ợc ký hợp đồng phục vụ cho việ t hành lập doanh nghiệp t rước khi đăng k ý c k inh doanh. b – Người thành lập doanh nghiệp lập và nộp đủ hồ s đăng ký kinh doanh theo ơ quy đ ịnh của Luật doanh nghiệp t ại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phả i chịu t rách nhiệm về tính chính xác, t rung thực của nộ i dung hồ sơ đăng k ý kinh doanh. 122
- c – Cơ quan đăng k kinh doanh có trách nhi m xem xét hồ ơ đăng k ệ s ý ý kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kin doanh trong thời hạn 10 ng h ày làm việc kể t ừ ng ày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh t hì phải t hông báo bằng văn bản cho ng ời thành lập doanh nghiệp biết . Thông bá phải nêu rõ lý do ư o và các yêu cầu sửa đổi bổ sung. d – Cung cấp thông tin và công bố nội dung đăng ký kinh doanh. Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày c ấp Giấy chứng nhận đăng ký k inh doanh hoặc G iấy chứng nhận thay đổ i đăng ký k inh doanh, cơ quan dăng ký kinh doanh phải thông báo nội dung giấy chứng nhận đó chocơ quan thu ế, cơ quan th ống kê, cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền c ùng cấp, uỷ ban nhân dân huyện, quậ n, thị xã, t hành ph t huộc ố t ỉnh và UBND xã, phư ờng, thị trấn nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. ời hạn 30 ng ể t ừ ng ày đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký inh k Trong t h ày k doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký k inh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện t trong 3 số báo tiếp về ử các nộ i dung chủ yếu sau: Tên, đ ịa chỉ t rụ sở chính doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; ng ành nghề kinh doanh; vốn điều lệ; t hô ng tin cá nhân của chủ sở hữu,của t hành viên hoặc cổ đông sáng lập, của ngư ời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; nộ i dung đăng ký kinh doanh. Thực hiện trình t ự trên đây, cơ quan tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng k ý kinh doanh phải hướng dẫn cho người đăng ký kinh doanh những đi ều kiện đăng k ý k inh doanh, hồ sơ đăng ký kinh doanh (cho từng loại doanh nghiệp t ư nhân, công t y hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần nhà đầu tư nư ớc ngo ài v.v…) và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đúng t heo quy định của Luật doanh nghiệp. Ngư ời t hành lập doanh ng ệp phải thực hiện đầy đủ các yu cầu về thủ tục, hồ hi ê sơ, điều kiện v th ời gian đăng ký kinh doanh the đúng quy định của Luật doanh o à nghiệp. Thành viên của doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các t hủ tục về chuyển quyền sở hữu ài sản, định giá t i sản… T heo quy định của Luật t à doanh nghiệp hoặc chỉ định t ổ chức giám đ ịnh để giám định lại giá t rị t ài sản góp vốn. 9.2. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN, CÔNG TY CỔ PHẦN, CÔNG TY HỢP DANH, DOAN NGHIỆP H T Ư NHÂN VÀ NHÓM CÔNG TY 9.2.1. CÔNG TY TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN 9.2.1.1. Địa vị pháp lý Công ty TNHH là tổ chức t ự nguyện góp vốn của n hững người cùng kinh doanh để lấy lợi nhuận. Có công ty TNHH 1 thành viên và công t y TNHH có từ 2 t hành viên t rở lên. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp v n, cùng chia nhau l i nhuận, c ố ợ ùng chịu lỗ tương ứng với 123
- phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoả nợ của công ty trong phạm vi phần n vốn của mình góp vào công ty. Những đ ặc tr ưng c b ản của công ty TNHH ơ c t ừ 2 th ành viên tr ở lên là: ó Công t y được lập n ện của 2 th ở lên nhưng không quá – ên do ý nguy ành viên t r 50. ốn của công ty, do các th ành viên công ty góp vào và gi quyền sở hữu, t ạo ữ –V t hành vốn điều lệ của công t y v k hông được thấp hơn vốn pháp định do luật định cho à t ừng ngành nghề (nếu có). Phần vốn góp của hành viên chỉ được chuyển nh ợng theo t ư quy đ ịnh t ại Điều 43, 44 và 45 của Luật doanh nghiệp. – Trách nhiệm và quyền lợi của các t hành viên công t y gắn chặt và tương ứng vớ i phần vốn góp của họ. Lợi nhuận ược phân chia theo tỷ lệ góp vố Các t h đ n. ành viên công t y cùng chịu lỗ, chịu trách nhiệm về phầ nợ của công t y t rong phạm vi p hần vố n n của mình góp vào công ty. – Công ty TNHH không đư ợc quyền phát hành cổ phần. Công ty TNHH một thành viên:là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhâ n làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công t y c hịu trách nhiệm về các khoản n và nghĩa vụ tài ợ sản khác của công ty t rong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. ột th ư cách pháp nhân k từ ng ể ày được cấp Giấ y Công t y TNHH m ành viên có t chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty TNHH một thành viên không đư ợc quyền phát hành cổ phần. 9.2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty TNHH Thành viên Công ty TNHH có t ừ 2 thành viên trở lên có các quyền sau: – Được chia lợi nhuận t ương ứng với phần vốn góp v ào công t y sau khi công t y đã nộp đủ t huế và hoàn thành các nghĩa vụ t ài chính khác theo quy đ ịnh của pháp luật . – Tham dự họp Hội đồng t h ảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề ành viên, th t huộc t hẩm quyền Hộ i đồng t hành viên; – Có số phiếu biểu quyết t ương ứng với phần vốn góp. ểm tra, xem xét , tra cứu, saochép hoặc t rích lục sổ đăng ký t hành viên, s ổ – Ki ghi chép và t heo dõi các giám đ ịnh, sổ kế toán, báo cáo tài chính hàng năm, sổ biên bả n họp Hội đồng thành viên, các giấy t ờ và tài liệu khác do Công ty phát hành. – Đ ược chia giá trị t i sản còn l ại của công t y t ơng ứng với phần vốn góp khi ư à công t y giải t hể hoặc phá sản. Đư ợc ưu t iên góp thêm v ốn v ào công ty khi công ty t ăng ốn điều lệ. Đ ợc v ư – quyền chuyển nh ợng một phần hoặc to ư àn bộ vốn góp t heo quy định của Lut doanh ậ nghiệp. ếu nại hoặc khởi kiện Giám đốc hoặc Tổng giám đốc khi không t hực hiệ n – Khi đúng nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi c h của th í ành viên hoặc công t y theo quy định của pháp luật. – Các quyền khác theo quy định của pháp luật và của Công t y. 124
- ặc nhó m th ở hữu tr ốn điều lệ hoặc t ỷ lệ khác Thành viên ho ành viên s ên 25% v nhỏ hơn do Điều lệ công t y quy định (trừ nh ững quy định khác) có quyền y êu cầu triệu t ập Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề t huộc thẩm quyền. ên c ủa c g ty TN ôn HH c từ 2 th ó h ên tr ở lên c n Th h vi àn àn vi ó gh ĩ v a ụ sa : u – Góp đủ, đúng thời hạn số vốn đ cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ ã và các nghĩa vụ tài sản khác của công t y t rong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công t y. Không được rút vốn đã góp ra khỏ i công t y dư ới mọ i hình t hức, trừ quy định tại điều 44,45, 60 của Luật doanh nghiệp; – Tuân thủ điều lệ công t y; – Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên; – Thực hiện các nghĩa vụ khác quy đ ịnh t ại Luật doanh nghiệp. – Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhâ danh công ty vi phạm pháp lu n ật và làm hạ i đến lợi ích của công ty. 9.2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNH H ừ 2 thành viên trở lên p hải có: Hội đồng t hành viên, Ch tịch ủ Công ty TNHH có t Hội đồng t hành viên, Giám đ ốc hoặc Tổng giám đốc, Công t y TNHH có tr ên 11 t hành viên phải có Ban kiểm soát. Chức năng nhiệm vụ của các Tổ chức t rong cơ cấu tổ chức quản lý công t y TNHH được quy định trong Luật doanh nghiệp và trong điều lệ của Công ty. Công ty TNHH một thành viên gồm có: C hủ sở hữu công t y; Hộ i đồng thành viên; Chủ t ịch công t y; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Kiểm soát viên. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn củ các tổ chức thuộc công ty TN a HH một t hành viên được quy định t ại Luật doanh nghiệp. 9.2.2. CÔNG TY CỔ PHẦN 9.2.2.1. Khái quát chung a – Khái niệm Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: – Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần: – Cổ đông có thể l tổ chức, cá nhân; số l ợng cổ đông tối thiểu l ba và không ư à à hạn chế số lư ợng tối đa. ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ v các ngh ĩa vụ tài sản khác của doanh – C à nghiệp t rong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; – Cổ đông có quyền tự do chuyển n ượng cổ phần của mình cho ngư ời khác, trừ h t rường hợp quy định tại k ho ản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật doanh ng hiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. b – Các loại cổ phần: Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thô ng. Người sở hữu cổ phần phổ thông gọi là c ổ đông phổ thông. 125
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình linh kiện điện tử ( Trương Văn Tám - ĐH Cần Thơ )
163 p | 2294 | 911
-
Giáo trình Kỹ thuật điều khiển Động cơ điện - Vũ Quang Hồi
136 p | 1101 | 483
-
Giáo trình: Bước đầu của ngành điện tử - Linh kiện điện tử
163 p | 273 | 99
-
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 2
23 p | 177 | 36
-
Giáo trình phân tích khả năng định vị công trình dẫn tim cốt trong lắp đặt ván khuôn p1
7 p | 127 | 34
-
Giáo trình học Điện tử công suất
49 p | 189 | 32
-
Giáo trình phân tích công tác định vị công trình dẫn tim cốt công trình trong lắp đặt ván khuôn p2
7 p | 220 | 22
-
Giáo trình An toàn tự động hóa (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
83 p | 19 | 8
-
Giáo trình Hệ thống âm thanh (Nghề Điện tử dân dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ (Năm 2017)
74 p | 12 | 7
-
Giáo trình Lắp đặt vận hành hệ thống cơ điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
67 p | 16 | 7
-
Giáo trình chuyên đề Tự động hóa (Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020)
101 p | 21 | 7
-
Giáo trình An toàn tự động hoá (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hoá - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
81 p | 17 | 7
-
Giáo trình An toàn tự động hóa (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 p | 26 | 7
-
Giáo trình An toàn tự động hóa (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
82 p | 17 | 6
-
Giáo trình Lắp đặt vận hành hệ thống cơ điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng hệ liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
67 p | 13 | 6
-
Giáo trình Điều khiển tự động hệ thủy lực: Phần 1
105 p | 32 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật nguội (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
67 p | 2 | 1
-
Giáo trình Kỹ thuật nguội (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
67 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn