intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Mạch điện chiếu sáng thông dụng - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Mạch điện chiếu sáng thông dụng được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lắp đặt bảng điện; Lắp đặt đường dây điện sinh hoạt; Lắp đặt điện cho đèn sợi đốt; Lắp đặt điện cho đèn huỳnh quang; Lắp đặt điện cho đèn compac; Lắp đặt điện cho đèn cầu thang; Lắp đặt điện cho đèn cao áp thuỷ ngân; Lắp đặt điện cho đèn Halozen; Lắp đặt mạch điện cho công tơ 1 pha, 3 pha. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Mạch điện chiếu sáng thông dụng - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Mạch điện chiếu sáng thông dụng Hà Nam - Năm 2017 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình đào tạo cho các sinh viên nghề Điện dân dụng, việc hình thành cho các em những kỹ năng cơ bản của việc thi công đấu lắp một hệ thống chiếu sáng dân dụng là không thể thiếu. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã phát minh ra rất nhiều các loại đèn khác nhau. Chúng khác nhau không chỉ về cấu tạo, nguyên lý làm việc mà còn ở các đặc tính, các thông số kỹ thuật ... Chính vì điều này, sinh viên nghề Điện dân dụng cần phải nắm chắc các kiến thức về nguyên lý trước khi hình thành những kỹ năng đấu lắp hệ thống chiếu sáng dân dụng. Có thể nói Mạch điện chiếu sáng thông dụng là một trong những Mô- đun chuyên môn nghề đầu tiên giúp sinh viên hình thành những kỹ năng cơ bản của việc thi công lắp đặt và đấu nối những mạch điện chiếu sáng cơ bản thông dụng. Những kiến thức mà Giáo trình Mạch điện chiếu sáng thông dụng cung cấp cho sinh viên là những thông tin cần thiết về các loại đèn được lựa chọn sử dụng như cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc tính kỹ thuật ... Hơn nữa, sinh viên còn được trang bị những kiến thức của việc thi công các hạng mục chiếu sáng ở các khâu chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ vật tư trước khi tiến hành lắp đặt, các phương pháp và trình tự các bước trong quá trình thi công, các biện pháp kiểm tra, khắc phục khi xảy ra sự cố hư hỏng. Cấu trúc của giáo trình bao gồm 10 bài: Bài 1: Lắp đặt bảng điện Bài 2: Lắp đặt đường dây điện sinh hoạt Bài 3: Lắp đặt điện cho đèn sợi đốt Bài 4: Lắp đặt điện cho đèn huỳnh quang Bài 5: Lắp đặt điện cho đèn compac Bài 6: Lắp đặt điện cho đèn cầu thang Bài 7: Lắp đặt điện cho đèn cao áp thuỷ ngân Bài 8: Lắp đặt điện cho đèn Halozen Bài 9: Lắp đặt mạch điện cho công tơ 1 pha, 3 pha Bài 10: Lắp đặt điện cho hệ thống chuông báo Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáo trình khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thầy cô giáo trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam và một số giáo viên có kinh nghiệm, cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành giáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm 3
  4. khuyết; rất mong các thầy cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào tạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và ngành điện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. Phủ lý, ngày tháng năng Đoàn Văn Dũng 4
  5. MỤC LỤC BÀI 1: LẮP ĐẶT BẢNG ĐIỆN ................................................................... 9 I. Mục tiêu bài học: ......................................................................................... 9 - Trình bày được khái niệm chung, cấu tạo, phân loại của các thiết bị điện thường sử dụng trong mạng điện sinh hoạt................................................ 9 - Lắp đặt được các thiết bị điện trên bảng điện và bảng điện lên tường, trần nhà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ. .................................................. 9 - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp................................... 9 II. Nội dung của bài: ....................................................................................... 9 1. Cầu chì....................................................................................................... 9 1.1. Khái niệm chung ...................................................................................... 9 1.2. Cấu tạo ................................................................................................... 9 1.3. Phân loại ................................................................................................ 9 2. Công tắc. ................................................................................................. 11 2.1. Khái niệm chung .................................................................................. 11 2.2. Cấu tạo và phân loại. ............................................................................ 11 2.2.1. Công tắc hộp. ............................................................................ 11 2.2.2. Công tắc vạn năng. .................................................................... 12 2.2.3. Công tắc hành trình. .................................................................. 13 3. Ổ cắm. .................................................................................................... 13 3.1. Khái niệm ............................................................................................ 13 3.2. Cấu tạo. ................................................................................................ 14 3.3. Phân loại. ............................................................................................. 15 4. Cầu dao. .................................................................................................. 15 4.1. Khái niệm chung .................................................................................. 15 4.2. Cấu tạo ................................................................................................. 16 4.3. Phân loại .............................................................................................. 16 5. Áp tô mát ................................................................................................ 17 5.1. Khái niệm chung .................................................................................. 17 5.2. Cấu tạo ................................................................................................. 17 tomat. .......................................................................................................... 17 5.3. Phân loại .............................................................................................. 18 6. Thực hành lắp đặt bảng điện ................................................................... 18 6.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 18 6.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 20 BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN SỢI ĐỐT .................................................. 21 Giới thiệu: ........................................................................................... 21 1. Đèn sợi đốt .............................................................................................. 21 1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ............................................................. 21 1.2. Công dụng của đèn sợi đốt................................................................. 22 1.3. Phân loại đèn sợi đốt .......................................................................... 22 2. Thực hiện lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt ............................................. 22 2.1. Quy trình lắp đặt................................................................................ 22 2.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 24 5
  6. 1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang ........................... 25 1.1.1. Cấu tạo ...................................................................................... 25 1.1.2. Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang ................................. 26 1.2. Công dụng đèn huỳnh quang ................................................................ 26 1.3. Phân loại đèn huỳnh quang .................................................................. 26 2. Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang ....................................................... 27 2.1. lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ .................. 27 2.2. Quy trình lắp ........................................................................................ 27 BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN COMPAC................................................. 29 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc mạch điện đèn cầu thang ............................ 29 1.1. Cấu tạo................................................................................................ 29 1.2. Nguyên lý làm việc ............................................................................. 30 2. Thực hành lắp đặt mạch điện đèn cầu thang ...................................... 31 2.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 31 2.1.1. Sơ đồ mạch điện ........................................................................ 31 2.1.2. Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây .................................. 31 BÀI 6: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG ......................................... 33 1. Nguyên lý hoạt động mạch đèn ............................................................... 33 1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang ................................................ 33 1.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................... 33 2. Thực hành quy trình lắp đặt mạch điện ................................................... 34 2.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 34 2.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 34 BÀI 7: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN ........................... 35 1. Đèn cao áp thuỷ ngân .............................................................................. 35 1.1. Cấu tạo, nguyên lý mạch đèn cao áp thuỷ ngân ................................. 35 1.1.1. Cấu tạo ..................................................................................... 35 1.1.2. Nguyên lý làm việc................................................................... 35 1.2. Công dụng của đèn cao áp thuỷ ngân................................................... 36 1.3. Phân loại đèn cao áp thuỷ ngân............................................................ 36 2. Phương pháp lắp đặt ................................................................................ 37 2. Thực hành lắp đặt mạch điện cao áp thuỷ ngân ........................................ 38 2.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 38 2.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 39 stt ........................................................................................................ 39 Hiện tượng .......................................................................................... 39 Nguyên nhân ....................................................................................... 39 Biện pháp khắc phục ........................................................................... 39 1 .......................................................................................................... 39 Đóng công tắc chấu chì tác động ......................................................... 39 Do ngắn mạch ..................................................................................... 39 2 .......................................................................................................... 39 - Đóng công tắc, sau khoảng thời gian mồi đèn, đènkhông sáng ......... 39 3 .......................................................................................................... 39 BÀI 8: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HALOGEN .............................................. 40 6
  7. 1. Đèn halogen ............................................................................................ 40 1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn Halozen ......................................... 40 1.1.1. Cấu tạo ..................................................................................... 40 1.1.2. Nguyên lý làm việc................................................................... 41 2. Thực hành lắp đặt mạch điện Halogen ..................................................... 42 2.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 42 2.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 43 stt ........................................................................................................ 43 Hiện tượng .......................................................................................... 43 Nguyên nhân ....................................................................................... 43 Biện pháp khắc phục ........................................................................... 43 1 .......................................................................................................... 43 Đóng công tắc chấu chì tác động......................................................... 43 Do ngắn mạch ..................................................................................... 43 2 .......................................................................................................... 43 - Đóng công tắc, sau khoảng thời gian mồi đèn, đènkhông sáng ......... 43 3 .......................................................................................................... 43 BÀI 9: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN CHO CÔNG TƠ ĐIỆN 1 PHA, 3 PHA ... 44 1. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng .......................................................................... 44 1.1. Cơ cấu và cơ cấu đo kiểu cảm ứng ....................................................... 44 1.2. Nguyên lý làm việc công dụng cơ cấu đo kiểu cảm ứng ....................... 45 1.3. Sơ đồ đấu nối công tơ điện 1 pha, 3 pha ............................................... 45 2. Thực hành lắp đặt mạch điện cho công tơ điện........................................ 47 2.1. Quy trình lắp ........................................................................................ 47 2.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt ................................................ 47 stt ........................................................................................................ 48 Hiện tượng .......................................................................................... 48 Nguyên nhân ....................................................................................... 48 Biện pháp khắc phục ........................................................................... 48 1 .......................................................................................................... 48 Đóng công tắc chấu chì tác động ......................................................... 48 Do ngắn mạch ..................................................................................... 48 2 .......................................................................................................... 48 - Đóng công tắc, sau khoảng thời gian mồi đèn, đènkhông sáng ......... 48 3 .......................................................................................................... 48 BÀI 10: LẮP ĐẶT ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHUÔNG BÁO ................... 49 Cấu tạo, nguyên lý làm việc ........................................................................ 49 2. Phân loại ................................................................................................. 50 3. Lắp đặt mạch chuông điện....................................................................... 52 2.2. Sửa chữa các hư hỏng của mạch điện ................................................... 53 2.2.1. Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách kiểm tra và khắc phục .................................................................................................... 53 2.2.2. Thực hành sửa chữa mạch điện chuông cửa............................... 54 2.2.3. Thực hành ................................................................................. 54 2.2.4. Đánh giá kết quả........................................................................ 54 7
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 55 TÊN MÔ ĐUN: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ THÔNG DỤNG Mã mô đun: MĐ 02 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: * Vị trí mô đun: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn học/mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện và không điện; Nguội cơ bản. * Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề * Ý nghĩa và vai trò của mô đun Mô đun Mạch điện chiếu sáng cơ bản là mô đun chuyên môn nghề đầu tiên của chương trình học. Mô đun này giúp sinh viên hình thành được những kỹ năng cơ bản về đấu lắp và sửa chữa các mạch điện chiếu sáng cơ bản. Mục tiêu của mô đun: * Về kiến thức: - Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại đèn điện thông dụng * Về kỹ năng: - Đọc và vẽ được các sơ đồ mạch điện chiếu sáng đơn giản - Chọn được các phụ kiện lắp đặt đường dây theo yêu cầu kỹ thuật - Nối và làm đầu cốt cho dây đơn, dây cáp đúng kỹ thuật - Lắp đặt ống luồn dây, hộp nối và luồn dây dẫn đúng tiêu chuẩn thiết kế - Lắp đặt đúng qui trình, qui phạm - Sửa chữa được các mạch đèn: đèn huỳnh quang, đèn cao áp thuỷ ngân, đèn nê ông - Thực hiện đúng quy trình, đúng kỹ thuật và an toàn các công việc: nối dây dẫn, làm đầu cốt, lắp đặt và sửa chữa được các mạch điện chiếu sáng. * Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, siêng năng, cầu tiến và trách nhiệm 8
  9. BÀI 1: LẮP ĐẶT BẢNG ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: - Trình bày được khái niệm chung, cấu tạo, phân loại của các thiết bị điện thường sử dụng trong mạng điện sinh hoạt. - Lắp đặt được các thiết bị điện trên bảng điện và bảng điện lên tường, trần nhà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. II. Nội dung của bài: 1. Cầu chì. 1.1. Khái niệm chung Cầu chì là một loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch. Nó thường được dùng để bảo vệ dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng v.v… Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá thành hạ, nên ngày nay vẫn được ứng dụng rộng rãi. Các phần tử cơ bản của cầu chì là dây chảy (để cắt mạch điện cần được bảo vệ) và thiết bị dập tắt hồ quang phát sinh ra sau khi dây chảy bị đứt. Ở mạch điện hạ thế, đôi khi người ta không cần dập tắt hồ quang. Cầu chì có tính chất và yêu cầu như sau: 1. Đặc tính ampe- giây của cầu chì thì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng được bảo vệ. 2. Khi có ngắn mạch, cầu chì cần phải làm việc có lựa chọn theo thứ tự. 3. Cầu chì cần có đặc tính làm việc ổn định. 4. Công suất của thiết bị càng tăng, cầu chì cần phải có khả năng cắt cao hơn. 5. Việc thay thế dây chảy cầu chì bị cháy phải dễ dàng và tốn ít thời gian. 1.2. Cấu tạo Gồm 3 phần chính: đế, vỏ và dây chảy. - Dây chảy là bộ phận chính làm bằng chì, thiếc, đồng, thau bạc hay nikel. - Cầu chì dạng hở thì không có vỏ. Cầu chì dạng hở và nửa kín có thể thay dây chảy bởi người sử dụng. - Vỏ cầu chì bằng nhựa, gốm, sứ hoặc thủy tinh. Cầu chì có dòng định mức lớn còn có chất nhồi trong vỏ để hạn chế hồ quang. - Cầu chì có nhiều dạng phân biệt theo kết nối giữa cầu chì và đế cầu chì. 1.3. Phân loại Có loại đặt hở có loại đặt kín ( đặt trong hộp) có loại có thiết bị dập hồ quang ( cầu chì ống bằng xenlulô có hoặc không có cát tạch anh). a - Chọn cầu chì theo điều kiện làm việc dài hạn và điều kiện mở máy Cầu chì được chọn sao cho khi làm việc ở chế độ dài hạn thì nhiệt độ phát nóng của nó phải nhỏ hơn giá trị cho phép và khi mở máy cầu chì không được phép cắt mạch điện. 9
  10. Dòng điện định mức của cầu chì Icc, được định nghĩa là dòng điện cực đại lâu dài đi qua dây chảy mà không làm dây chảy bị đứt, đó cũng là giá trị lớn nhất cho phép của cầu chì. Cầu chì được chọn sao cho Icc của cầu chì thoả mãn hai điều kiện sau: I cc  I tt I kd I cc  C trong đó: - Itt là dòng điện tính toán tương ứng với công suất P tt của thiết bị tiêu thụ điện. - Ikđ là dòng điện lớn nhất của phụ tải động cơ điện: + Đối với một động cơ điện: I kd = K mm I dm (1-1) Kmm là hệ số dòng điện khởi động Iđm là dòng điện định mức của động cơ điện. + Đối với nhiều động cơ đặt trên cùng một tuyến, nhưng khởi động riêng lẻ: I kd =  I dm + (k − 1) I dmmax (1-2) Iđm là tổng dòng điện định mức của tất cả các động cơ. C là bội số dòng điện mở máy của động cơ có dòng điện mở máy lớn nhất. Iđmmax là dòng điện định mức của động cơ có dòng điện mở máy lớn nhất. Chọn C với các giá trị sau: C = 2,5 đối với những động cơ có thời gian khởi động ngắn (3  10s), khởi động nhẹ nhàng và sau đó một thời gian dài mới khởi động lại. C = 1,6  2,0 đối với những động cơ có thời gian khởi động dài (đến 40s), khởi động khó khăn và sau đó một thời gian lại khởi động lại. Khi cầu chì khởi động nhẹ nhàng, cầu chì có quán tính nhiệt lớn (còn gọi là cầu chì chậm), dòng điện định mức của cầu chì Icc được xác định đúng bằng dòng điện tính toán. b. Chọn cầu chì theo điều kiện bảo vệ chọn lọc Trong hệ thống cung cấp điện từ nguồn đến hộ tiêu thụ, thông thường dùng nhiều cầu chì như hình 3.7. Cầu chì 1 có dòng điện chạy qua và tiết diện dây chảy của cầu chì 2 đặt ở gần hộ tiêu thụ. Khi có ngắn mạch ở điểm A, chỉ có cầu chì 2 đứt, các cầu chì khác phải không cắt. Muốn đảm bảo yêu cầu bảo vệ chọn lọc thì thời gian tác động của cầu chì 2 phải nhỏ hơn thời gian làm nóng cầu chì 1 đến nhiệt độ nóng chảy. Hình 1.1 10
  11. t td 2  t1 Ngoài ra, khi lựa chọn kim loại làm dây chảy cần chú ý những điều kiện sau: - Điểm nóng chảy phải thấp. - Khối lượng vật liệu cần thiết phải ít, quán tính nhiệt cũng nhỏ và do đó có nhiều thuận lợi trong dập tắt hồ quang. 2. Công tắc. 2.1. Khái niệm chung Công tắc là khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện bằng tay có công suất nhỏ và có dòng điện định mức nhỏ hơn 6A. Công tắc thường có hộp để bảo vệ để tránh sự đóng điện khi đóng mở. Điện áp của công tắc nhỏ hơn hoặc bằng 500V. 2.2. Cấu tạo và phân loại. a) Cấu tạo công tắc: Phần chính là tiếp điểm đóng mở được gắn trên đế nhựa có lò xo để thao tác chính xác. b) Phân loại theo công dụng có các loại công tắc sau: +) Công tắc đóng ngắt trực tiếp. +) Công tắc chuyển mạch( công tắc xoay, công tắc đảo, công tắc vạn năng) dùng để đóng ngắt chuyển đổi mạch điện, đổi nối sao - tam giác cho động cơ. +) Công tắc hành trình và cuối hành trình, loại công tắc này được áp dụng trong máy cắt gọt kim loại để điều khiển tự động hóa hành trình làm việc của mạch điện. 2.2.1. Công tắc hộp. 11
  12. a. Hình dạng chung b. Mặt cắt đóng (vị trí đóng) c. Mặt cắt (vị trí ngắt) d. Kiểu bảo vệ e. Kiểu kín Hình 1.2: Cấu tạo công tắc hộp Phần chính là các tiếp điểm tĩnh 3 gắn trên các vành nhựa bakêlit cách điện 2 có đầu vặn vít chìa ra khỏi hộp. Các tiếp điểm động 4 gắn trên trục và cách điện với trục, nằm trong các mặt phẳng khác nhau tương ứng với các vành 2. Khi quay trục đến vị trí thích hợp, sẽ có một số tiếp điểm động đến tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh. Chuyển dịch tiếp điểm động nhờ cơ cấu cơ khí có núm vặn 5. Ngoài ra còn có lò xo phản kháng đặt trong vỏ 1 để tạo nên sức bật nhanh làm cho hồ quang dược dập tắt nhanh chóng. Hình 1-2 d, e là hình dạng cấu tạo công tắc hộp kiểu bảo vệ và kiểu kín. Hình dạng cấu tạo công tắc hộp của các nước khác nhau đều tương tự như các hình vẽ trên, chỉ khác nhau ít nhiều ở dạng kết cấu bên ngoài như hộp trụ tròn hay hộp trụ vuông; vỏ hộp bằng nhựa cách điện hay bằng sắt; núm vặn hay tay gạt v.v 2.2.2. Công tắc vạn năng. 1. Gồm các đoạn riêng rẽ cách điện với nhau và lắp trên cùng một trục có tiết diện vuông. Các tiếp điểm 1 và 2 sẽ đóng và mở nhờ xoay vành cách điện 3 lồng trên trục 4 khi ta vặn công tắc. 2. Tay gạt công tắc vạn năng có thể có một vị trí chuyển đổi, trong đó các tiếp điểm của các đoạn sẽ đóng hoặc ngắt theo yêu cầu. 3. Công tắc vạn năng được chế tạo theo kiểu tay gạt có các vị trí cố định hoặc có lò xo phản hồi về vị trí ban đầu(vị trí không). 12
  13. Hình 1.3: Công tắc vạn năng a. Hình dạng chung b. B. Mặt cắt ngang 1. Tiếp điểm tĩnh; 2. Tiếp điểm động; 3. Vành cách điện; 4. Trục nhỏ 2.2.3. Công tắc hành trình. Hình 1.4: Công tắc hành trình. Hình dạng chung của công tắc cuối hành trình cỡ nhỏ được trình bày trên (hình 1.4) Dưới tác dụng của cữ gạt 1 nằm trên bộ phận cơ khí dịch chuyển, cần bẩy 2 có con lăn của công tắc sẽ bị ấn xuống, làm xoay giá đỡ tiếp điểm 3, do đó làm mở tiếp điểm 4, kết quả làm ngắt mạch điều khiển truyền động điện. Nó được đặt trong một vỏ nhựa, có một tiếp điểm thường đóng và một tiếp điểm thường mở, trong đó tiếp điểm động là chung. 3. Ổ cắm. 3.1. Khái niệm Ổ cắm điện có tên tiếng anh “Power Socket” là thiết bị điện dân dụng được sử dụng rất phổ biến hiện nay và cho nhu cầu chia sẻ cũng như kết nối các thiết bị điện trong nhà lại với nhau. Thiết bị ổ cắm điện là thiết bị chia sẻ điện năng, giúp giảm tải cho nguồn điện chính, đảm bảo rằng các kết nối đường truyền sẽ trở nên an toàn và cấp năng lượng hiệu quả cho các thiết bị hoạt động. 13
  14. 3.2. Cấu tạo. - Ổ cắm điện có rất nhiều những loại khác nhau. Thường thì những loại ổ cắm điện sẽ có 2 chấu, 3 chấu. Mỗi loại đều mang những đặc tính riêng cũng như cấu tạo khác nhau. Thế nhưng tuy nói là khác nhau nhưng vẫn có phần cấu tạo rất chung vì là đặc tính của ổ cắm điện. Hình 1.5: Ổ cắm Vỏ ổ cắm - Thường thì lớp vỏ này chúng ta sẽ thấy ngay ở bên ngoài và được làm bằng nhựa. Chúng sẽ bao bọc và bảo vệ các linh kiện bên trong cũng như ngoài thiết bị cắm. Không những thế mà vỏ này còn giúp tăng thêm độ thẩm mỹ cho ổ cắm. Chấu dây nóng - Đây là loại chấu dây có chức năng cho dòng điện đi qua. Đây là sợi dây cực nguy hiểm nếu như không may động tay vào có thể sẽ gây tử vong. Bởi, đây là nguồn điện dân dụng thường sử dụng và có hiệu điện thế lên đến 220V. Chấu dây nguội - Chấu dây nguội là sợi dây trung tính mà chúng có chức năng cân pha trong mạch điện 3 pha và dễ dàng giúp làm kín mạch điện 1 pha. 14
  15. Hình 1.6: Chấu dây nguội 3.3. Phân loại. Phân loại theo số chấu - Chấu cắm kiểu A – Với 2 lá kim loại có chiều rộng và chiều dài cân xứng nhau, được cắm trực tiếp vào ổ điện với định mức 15A. - Chấu cắm kiểu B – Với 2 lá kim loại mỏng và 1 chấu kim loại hình trụ hoặc bán nguyệt. Chấu hình trụ dài hơn 2 chấu thẳng để nối đất trước khi 2 chấu còn lại có điện. Định mức điện 15A. - Chấu cắm kiểu C – Chấu cắm này với 2 thanh kim loại nối đất có hình trụ tròn, được dùng cho các thiết bị điện hạng 2, cường độ dòng điện định mức là 2.5A. - Chấu cắm kiểu D – Với 3 chấu hình trụ tròn được xếp hình tam giác, chấu ở giữa dài hơn có tác dụng nối đất. Cường độ dòng điện định mức là 5A. Ngoài ra, còn khá nhiều kiểu chấu cắm đa dạng khác. 4. Cầu dao. 4.1. Khái niệm chung Cầu dao là một khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện bằng tay, được sử dụng trong các mạch điện có nguồn dưới 500V, dòng điện định mức có thể lên tới vài KA. Khi thao tác đóng ngắt mạch điện, cần đảm bảo an toàn cho thiết bị dùng điện. Bên cạnh có biện pháp dập hồ quang điện, tốc độ di chuyển lưỡi dao càng nhanh thì hồ quang kéo dài nhanh, thời gian dập tắt hồ quang càng ngắn. Vì vậy khi đóng ngắt mạch điện, cầu dao phải thực hiện một cách dứt khoát. Thông thường cầu dao được bố trí cùng với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện. 15
  16. 4.2. Cấu tạo 1: Lưỡi dao chính 2: Tiếp xúc tĩnh (ngàm) ( hệ thống kẹp) Hình 1.7: hình Cấu tạo của cầu dao. Phần chính của cầu dao lưỡi dao và hệ thống lưỡi kẹp được làm bằng hợp kim của đồng, ngoài ra bộ phận nối dây cũng bằng hợp kim đồng. 4.3. Phân loại Phân loại cầu dao dựa cào các yếu tố sau: - Theo kết cấu cầu dao được chia thành loại 1 cực, 2 cực, 3 cực hoặc 4 cực - Cầu dao có tay nắm ở giữa hoặc ở bên. Ngoài ra còn có cầu dao 1 ngả hoặc 2 ngả để đảo nguồn cung cấp hoặc đảo chiều quay động cơ. - Theo điện áp định mức: 250V; 500V. - Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức của cầu dao được cho trước bởi nhà sản suất ( thường là các loại 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A, 100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A...). - Theo vật liệu cách điện có loại đế sứ, đế nhựa, đế đá. - Theo điều kiện bảo vệ có loại có lắp có loại không lắp. - Theo yêu cầu bảo vệ có loại có cầu chì bảo vệ ngắn mạch có loại không có cầu chì. Ký hiệu cầu dao không cầu chì bảo vệ: Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ: 16
  17. 5. Áp tô mát 5.1. Khái niệm chung Aptomat là tên gọi được bắt nguồn từ tiếng Nga. Được người Việt hiểu theo nghĩa một thiết bị đóng ngắt tự động. Tên tiếng Anh là Circuit Bkeaker (viết tắt là CB) nó có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện (hoặc có thêm chức năng chống giật chống rò, bảo vệ theo từ nhiệt). Aptomat được phân chia ra nhiều loại theo chức năng, hình dạng, kích thước khác nhau 5.2. Cấu tạo tomat. 1. Đầu nối 2. Đế 3. Buồng dâp hồ quang 4. Tiếp điểm tĩnh 5. Cơ cấu truyền động 6. Cần điều khiển 7. Rơle nhiệt 8. Phần tử bảo vệ ( RI) Hình 1.8. Cấu tạo của Aptomát a. Hệ thống tiếp điểm : Gồm các tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh. Yêu cầu các tiếp điểm này ở trạng thái đóng, điện trở tiếp xúc phải nhỏ để giảm tổn hao do tiếp xúc. Khi ngắt dòng điện rất lớn, các tiếp điểm phả có đủ độ bền nhiệt, độ bền điện động để không bi hư hỏng do dòng điện ngắt gây nên. b. Hệ thống dập hồ quang: Hệ thống dập hồ quang có nhiệm vụ nhanh chóng dập tắt hồ quang khi ngắt, không cho nó cháy lặp lại. Buồng dập hồ quang của aptomat thường có kiểu dàn dập (aptomat xoay chiều), có kết hợp cuộn thổi từ (aptomat một chiều) c. Cơ cấu truyền động đóng cắt aptomat: Cơ cấu truyền động đóng cắt của aptomat gồm có cơ cấu đóng cắt và khâu truyền động trung gian. Cơ cấu đóng cắt aptomat thường có 2 dạng : bằng tay và bằng cơ điện. Cơ cấu truyền động trung gian phổ biến nhất trong aptomat là cơ cấu tự do trượt khớp d. Phần tử bảo vệ Các phần tử bảo vệ áptômát gồm: bảo vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ sụt áp, bảo vệ dòng điện dư, bảo vệ tổng hợp bằng tổ hợp mạch điện tử. 17
  18. 5.3. Phân loại - Aptomat chống dòng cực đại. - Chống điện áp thấp. - Chống công suất ngược. - Dòng cực tiểu. 6. Thực hành lắp đặt bảng điện 6.1. Quy trình lắp Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện. Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Bước 1. Vẽ đường dây nguồn - Bước 2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn - Bước 3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện - Bước 4. Vẽ nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí Ví dụ: Mô hình một bảng điện chính cơ bản trong gia đình: Hình 1.9: Sự phân bố bảng điện trong mạng điện trong nhà (1), (3) Cầu chì tổng (2) Công tơ điện (4), (5) Bảng điện nhánh (6) Cầu dao tổng • Bảng điện chính: (Hình 1.9) o Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà o Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng • Bảng điện nhánh: o Cung cấp điện tới các đồ dùng điện o Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt… 18
  19. Hình 1.10: Bảng điện nhánh Qui trình lắp mạch điện bảng điện Nội dung công Các công đoạn Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật việc Bố trí thiết bị trên bảng điện Bố trí thiết bị hợp lí Bước 1. Vạch Thước, mũi vạch hoặc dấu bút chì Vạch dấu các lỗ Vạch dấu chính xác khoan Chọn mũi khoan cho lỗ Khoan chính xác lỗ Máy khoan Bước 2. Khoan luồn dây và lỗ khoan lỗ bảng điện vít Mũi khoan Lỗ khoan thẳng Khoan Nối dây các Nối dây đúng sơ đồ thiết bị điện Bước 3. Nối dây Kìm tuốt dây, kìm điện, mạch điện trên bảng điện băng dính Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật Nối dây ra đèn Vít cầu chì, công tắc và ổ Lắp thiết bị đúng vị trí Bước 4. Lắp đặt cắm vào các vị thiết bị điện vào Tua vít, kìm bảng điện trí được đánh Các thiết bị được lắp dấu trên bảng chắc, đẹp điện 19
  20. Nối nguồn Vận hành thử Mạch điện đúng sơ đồ mạch điện Bước 5. Kiểm Bút thử điện tra Mạch điện làm việc tốt, Lắp đặt thiết bị đúng yêu cầu kĩ thuật và đi dây đúng sơ đồ mạch điện 6.2. Những sai hỏng thường gặp khi lắp đặt - Bố trí thiết bị trên bảng điện không hợp lý dẫn đến đi dây chồng chéo - Lắp đặt và đi dây không đúng sơ đồ dẫn đến mạch điện làm việc không đúng yêu cầ, còn ngây nguy hiển mất an toàn. - Bố trí các thiết bị đóng cắt, bảo vệ bất hợp lý đã đến đi dây mất an toàn cho người và thiết bị. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2