intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Máy Camera - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Chia sẻ: Cuahuynhde Cuahuynhde | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:212

69
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Máy Camera với mục tiêu là Phân tích được nguyên lý hoạt động của một số khối chức năng của một số loại máy Camera. Nắm được cấu trúc cơ bản của máy Camera. Chẩn đoán được các hư hỏng của máy Camera. Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của máy Camera. Điều chỉnh được những chức năng thông dụng của máy Camera

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Máy Camera - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

  1. 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: NGUYỄN ANH TÚ -------***-------- GIÁO TRÌNH MÁY CAMERA ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012
  2. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “Máy CAMERA” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên bố bản quyền
  3. 3 Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. MỤC LỤC
  4. 4 LỜI GIỚI THIỆU ................................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY CAMERA. ............................................ 15 1. Chức năng, nhiệm vụ của máy Camera. .................................................... 16 1.1. Các đặc điểm hoạt động của máy Camera. ......................................... 16 1.2. Hoạt động với sự trợ giúp của kỹ thuật điện tử................................... 17 1.3. Hoạt động định dạng. ......................................................................... 17 1.4. Hoạt động chất lượng. ........................................................................ 17 1.5. Hoạt động về thuật điện tử. ................................................................ 18 2. Phân loại camera. ...................................................................................... 19 2.1. Phân loại theo chất lượng. .................................................................. 19 2.2. Phân loại theo vùng nhìn. ................................................................... 20 2.3. Phân loại theo dạng thức lưu trữ tín hiệu. ........................................... 21 2.4. Phân loại theo ống kính. ..................................................................... 22 2.5. Phân loại theo đen trắng và màu......................................................... 23 BÀI 2: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY CAMERA. ...................................................... 25 1. Sơ đồ khối, chức năng và nhiệm vụ các khối. ............................................ 25 1.1. Khối quang học. ................................................................................. 27 1.2. Khối quét và đồng bộ. ........................................................................ 27 1.3. Khối xử lý tín hiệu. ............................................................................ 27 1.4. Khối xuất tín hiệu. ............................................................................. 28 1.5. Khối kiểm tra. .................................................................................... 29 1.6. Khối điều khiển.................................................................................. 29 1.7. Khối nguồn. ....................................................................................... 30
  5. 5 2. Các chức năng hỗ trợ. ............................................................................... 30 3. Nhận dạng vị trí các khối trên máy Camera. .............................................. 34 BÀI 3: KHỐI QUANG CỦA MÁY CAMERA. .................................................... 46 1. Khái niệm về ống kính. ............................................................................. 47 1.1. Ống kính. ........................................................................................... 47 1.2. Trục chính và tiêu cự. ........................................................................ 48 1.3. Xác định vùng nhìn. ........................................................................... 48 1.4. Xác định góc nhìn. ............................................................................. 48 2. Phân loại ống kính. ................................................................................... 49 2.1. Phân loại theo tiêu cự............................................................................. 49 2.2. Phân loại theo cách lấy nét..................................................................... 51 3. Các cách cân chỉnh các chức năng của ống kính camera. .......................... 52 3.1. Chỉnh khẩu độ. ...................................................................................... 52 3.2. Chỉnh cân bằng đen. .............................................................................. 54 3.3. Chỉnh cân bằng trắng. ............................................................................ 54 3.4. Chỉnh Zoom. .......................................................................................... 55 3.5. Chỉnh nét. .............................................................................................. 56 4. Các thao tác trên bằng thực tế. .................................................................. 57 BÀI 4: MẶT CẢM QUANG VÀ MẠCH QUÉT MẶT CẢM QUANG. ............... 65 1. Các loại mặt cảm quang. ........................................................................... 66 1.1. Mặt cảm quang CCD. ........................................................................ 66 1.2. Mặt cảm quang CMOS. ..................................................................... 68 2. Các loại mạch quét mặt cảm quang. .......................................................... 70
  6. 6 2.1. Mạch quét mặt cảm quang CCD. ....................................................... 70 2.2. Mạch quét mặt cảm quang CMOS. .................................................... 74 3. Xác định chất lượng của mặt cảm quang. .................................................. 75 4. Kiểm tra, thay thế mạch quét mặt cảm quang. ........................................... 76 BÀI 5: KHỐI XỬ LÝ TÍN HIỆU ÁNH SÁNG. .................................................... 83 1. Khái niệm chung về phần xử lý tín hiệu. ................................................... 84 1.1. Tác dụng của khối xử lý tín hiệu. ....................................................... 84 1.2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc. ..................................................... 84 2. Các hiệu chỉnh sai lệch về ánh sáng. ......................................................... 85 2.1. Hiệu chỉnh bóng viền. ........................................................................ 85 2.2. Hiệu chỉnh chống lóa. ........................................................................ 86 2.3. Hiệu chỉnh mạch khử nhấp nháy. ....................................................... 88 3. Sửa tông hình. ........................................................................................... 89 3.1. Khái niệm về tông hình. ..................................................................... 89 3.2. Cách đặt mạch sửa tông hình. ............................................................ 89 3.3. Hiệu chỉnh đầu gấp của camera. ......................................................... 90 4. Hiệu chỉnh độ mở. ..................................................................................... 91 4.1. Khái niệm về độ mở video. ................................................................ 91 4.2. Mạch sửa độ mở................................................................................. 92 4.3. Nguyên tắc sửa độ mở dọc. ................................................................ 95 4.4. Nguyên tắc sửa độ mở ngang. ............................................................ 97 4.5. Nguyên tắc làm nhụt chi tiết. ............................................................. 99 BÀI 6: KHỐI XỬ LÝ MỨC TÍN HIỆU. ............................................................. 101
  7. 7 1. Tiền khuếch đại. ...................................................................................... 102 1.1. Yêu cầu. ........................................................................................... 102 1.2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc. ................................................... 102 2. Thiết lập mức nền chỉnh mức trắng và chỉnh mức đen. ........................... 104 2.1. Thiết lập mức nền. ........................................................................... 104 2.2. Chỉnh mức trắng. ............................................................................. 105 2.3. Chỉnh mức đen. ................................................................................ 109 3. Tự động chỉnh mức. ................................................................................ 109 3.1. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 109 3.2. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 110 3.3. Cách đặt mức tự động. ..................................................................... 110 4. Mạch xén mức. ....................................................................................... 111 4.1. Yêu cầu. ........................................................................................... 111 4.2. Mạch điện. ....................................................................................... 112 5. Điều chỉnh hiệu ứng thu hình trong bóng tối. .......................................... 115 5.1. Khái niệm về hiệu ứng thu hình trong bóng tối. ............................... 115 5.2. Cách điều chỉnh. .............................................................................. 115 BÀI 7: KHỐI XỬ LÝ KỸ XẢO. ......................................................................... 117 1. Các đặc điểm của khối xử lý kỹ xảo trên máy camera. ............................ 118 2. Các chức năng chính. .............................................................................. 118 2.1. Bộ nhớ mành.................................................................................... 119 2.2. Zoom điện tử.................................................................................... 121 2.3. Trộn hình. ........................................................................................ 124
  8. 8 2.4. Tẩy hình. .......................................................................................... 126 2.5. Dừng hình điện tử. ........................................................................... 126 2.6. Một số kỹ xảo khác. ......................................................................... 127 BÀI 8: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐỘ CHÓI. .................................................... 129 1. Các đặc điểm của mạch xử lý tín hiệu độ chói......................................... 130 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 130 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 130 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 131 1.4. Các mối liên hệ của mạch xử lý tín hiệu độ chói với các mạch xử lý tín hiệu khác. ................................................................................................... 133 2. Kiểm tra, điều chỉnh mạch xử lý tín hiệu độ chói. ................................... 135 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 135 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 139 BÀI 9: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐỘ MÀU. .................................................... 140 1. Các đặc điểm của mạch xử lý tín hiệu độ màu......................................... 141 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 141 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 141 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 142 1.4. Các mối liên hệ của mạch xử lý tín hiệu độ màu với các mạch xử lý tín hiệu khác. ................................................................................................... 144 2. Kiểm tra, điều chỉnh mạch xử lý tín hiệu độ màu. ................................... 145 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 145 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 147 BÀI 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN DIAFRAM TỰ ĐỘNG. ..................................... 150
  9. 9 1. Các đặc điểm của mạch điều khiển diafram tự động. ............................... 151 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 151 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 151 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 152 1.4. Các mối liên hệ của mạch điều khiển diafram tự động với các mạch xử lý tín hiệu khác. .......................................................................................... 156 2. Kiểm tra, điều chỉnh mạch điều khiển Diafram tự động. ......................... 157 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 157 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 161 BÀI 11: MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH MỨC CÂN BẰNG TRẮNG. .......... 164 1. Các đặc điểm của mạch tự động điều chỉnh mức cân bằng trắng. ............ 165 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 165 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 165 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 166 1.4. Các mối liên hệ của mạch tự động điều chỉnh mức cân bằng trắng với các…………………………………………………………………………..166 2. Kiểm tra, điều chỉnh mạch tự động điều chỉnh mức cân bằng trắng......... 169 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 169 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 171 BÀI 12: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘI TỤ TỰ ĐỘNG. .................................. 174 1. Các đặc điểm của hệ thống điều khiển hội tụ tự động. ............................. 175 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 175 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 176 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 177
  10. 10 2. Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống điều khiển hội tụ tự động. ........................ 178 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 178 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 179 BÀI 13: BỘ NGẮM ĐIỆN TỬ. .......................................................................... 182 1. Các đặc điểm của bộ ngắm điện tử. ......................................................... 183 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 183 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 184 2. Nguyên tắc hoạt động.............................................................................. 185 3. Các mối liên kết. ..................................................................................... 186 4. Kiểm tra, điều chỉnh bộ ngắm điện tử...................................................... 187 4.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 187 4.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 188 BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG....................................................... 193 1. Các đặc điểm của mạch điều khiển hệ thống. .......................................... 194 1.1. Các chức năng chính. ....................................................................... 194 1.2. Sơ đồ khối. ....................................................................................... 195 1.3. Nguyên tắc hoạt động. ..................................................................... 198 2. Kiểm tra, điều chỉnh mạch điều khiển hệ thống. ...................................... 202 2.1. Kiểm tra. .......................................................................................... 202 2.2. Điều chỉnh. ...................................................................................... 208 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN ................................................................. 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 212
  11. 11 TÊN MÔ ĐUN: MÁY CAMERA (CAMCODER). Mã mô đun: MĐ 33 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Ngày nay, các máy Camera ghi hình (Camcorder) được sử dụng rất rộng rãi với nhiều mục đích khác nhau. Đa dạng về chủng loại, phù hợp với mọi thành phần từ công sở cho đến gia đình. Mặc dù là loại thiết bị rất phổ biến nhưng những tài liệu hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu về học tập và giảng dạy. Xuất phát từ thực tế đó, mục đích chính của mô đun này nhằm giúp cho chúng ta có được những kiến thức nền tảng về máy Camera ghi hình. Hiểu được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của máy Camera ghi hình, từ đó giúp cho chúng ta có cơ sở để có thể kiểm tra, điều chỉnh và sửa chữa máy Camera ghi hình. Ngoài ra, mô đun này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, các học viên của các nghành khác quan tâm đến lĩnh vực này. Mô đun được bố trí ở kỳ1 năm thứ 3 sau khi học viên học xong môn học/mô đun; Máy DVD; Máy thu hình công nghệ cao và kỹ thuật số. Mục tiêu của mô đun: *Về kiến thức: Phân tích được nguyên lý hoạt động của một số khối chức năng của một số loại máy Camera. Nắm được cấu trúc cơ bản của máy Camera. *Về kỹ năng: Chẩn đoán được các hư hỏng của máy Camera. Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của máy Camera. Điều chỉnh được những chức năng thông dụng của máy Camera. *Về thái độ: Sinh viên cần có tính cần cù, chịu tìm tòi để hoàn thành được những công việc trong bài.
  12. 12 Rèn luyện được tính tỉ mỉ, khả năng tư duy trong công việc và làm việc một cách hiệu quả, chính xác. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian. Thời lượng Tên các bài trong mô đun Loại bài Địa Lý Mã bài dạy điểm Tổng thuyế Thực Kiểm số hành tra* t MĐ33- Khái niệm chung về Lớp 01 LT+TH 3 02 01 máy Camera học MĐ33- Sơ đồ khối của máy Lớp 02 LT+TH 3 01 02 Camera học MĐ33- Khối quang của máy Lớp 03 LT+TH 8 02 05 Camera học MĐ33- Mặt cảm quang và mạch Lớp 04 LT+TH 12 03 08 1 quét mặt cảm quang học MĐ33- Khối xử lý tín hiệu ánh Lớp 05 LT+TH 12 03 09 sáng học MĐ33- Khối xử lý mức tín hiệu Lớp 06 LT+TH 8 02 06 học MĐ33- Khối xử lý kỹ xảo Lớp 07 LT+TH 9 02 06 1 học MĐ33- Mạch xử lý tín hiệu độ Lớp 08 LT+TH 9 02 07 chói học MĐ33- Mạch xử lý tín hiệu độ Lớp 09 LT+TH 9 02 07 màu học MĐ33- Mạch điều khiển Lớp 10 LT+TH 10 02 08 Diafam tự động học MĐ33- Mạch tự động điều Lớp 11 LT+TH 7 02 04 1 chỉnh mức cân bằng học
  13. 13 trắng MĐ33- Hệ thống điều khiển hội Lớp 12 LT+TH 7 02 04 1 tụ tự động học MĐ33- Bộ ngắm điện tử Lớp 13 LT+TH 9 02 07 học MĐ33- Mạch điều khiển hệ Lớp 14 LT+TH 14 03 10 1 thống học Cộng 120 30 85 5 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN. Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận đạt các yêu cầu sau: + Trình bày đúng sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy Camera. + Phân tích chính xác nguyên lý hoạt động của các mạch điện chức năng trong một máy Camera. Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu cầu sau: + Phân tích các trường hợp hư hỏng thông thường trên máy Camera. + Sửa chữa được một số hỏng hóc thường gặp. Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu: + Cẩn thận, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. + Nghiêm túc, tập trung, kỹ càng, tỉ mỉ. + Biết giữ gìn và bảo quản thiết bị đo. + Tiết kiệm linh kiện. Có ý thức tự giác. + Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện. + Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
  14. 14 + Vệ sinh. Việc đánh giá thực hiện theo quá trình: Sinh viên phải tham gia trên 75% số giờ học trên lớp mới được dự thi. Kiểm tra thường kỳ ở mỗi buổi học, giáo viên gọi ngẫu nhiên một số em học viên để kiểm tra việc học bài của các em. Điểm được cho, gọi là cột điểm thường kỳ (ĐTK). Cột điểm này có trọng số 20% Thi giữa kỳ vào thời điểm giữa học kỳ của môn học, giáo viên tổ chức kiểm tra để củng cố kiến thức cho sinh viên. Hình thức thi tự luận/thực hành/trắc nghiệm/vấp đáp. Điểm được cho, gọi là điểm giũa kỳ (ĐGK). Cột điểm này chiếm trọng số 30% Thi kết thúc học vào thời điểm cuối của môn học, giáo viên tổ chức thi kết thúc môn. Hình thức thi tự luận/thực hành/trắc nghiệm/vấp đáp. Điểm được cho, gọi là điểm kết thúc (ĐKT). Cột điểm này chiếm trọng số 50% Điểm tổng kết được tính bởi công thức Điểm trung bình môn (ĐTBM): Điều kiện để công nhận học viên đạt môn học này là ĐTBM ≥ 5.
  15. 15 BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY CAMERA. Mã bài: MĐ 33 01 Giới thiệu : Camera là một thiết bị được phổ biến, qua bài này cho ta biết được các đặc điểm, và cách phân loại về máy Camera. Mục tiêu của bài: Kiến thức: - Nhận biết được nhiệm vụ của máy Camera. - Trình bày đúng các cách hoạt động của máy Camera. - Phân loại được máy Camera. Kỹ năng: - Xác định được đặc điểm của các loại Camera. - Phân biệt được các loại Camera. - Lựa chọn được loại Camera phù hợp với từng trường hợp khác nhau. Thái độ: - Rèn luyện được tính cần cù, tỉ mỉ trong công việc. - Có được khả năng làm việc tập thể theo nhóm. - Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện. - Tiết kiệm và có ý thức tự giác. Nội dung chính.
  16. 16 1. Chức năng, nhiệm vụ của máy Camera. Mục tiêu: Nắm được chức năng và nhiệm vụ của máy Camera. Camera ghi hình hay Camcorder là một dụng cụ điện tử dùng để ghi ảnh động và âm thanh lên một vật lưu trữ bên trong nó. Hình 1. 1. Máy Camera (Camcorder). 1.1. Các đặc điểm hoạt động của máy Camera. Máy camcorder gồm ba phần chính: ống kính, thu hình, ghi băng. Ống kính nhận ánh sáng và hội tụ ánh sáng lên bộ phận thu hình. Bộ phận thu hình (ở những máy mới thường là bộ cảm biến CCD hay CMOS, còn ở những máy đầu tiên thì là đèn vidicon) đổi ánh sáng thành tín hiệu điện. Cuối cùng bộ ghi băng ghi tín hiệu lại. Riêng phần quang học và phần thu hình thì gọi là phần camera. Ống kính là phần đầu tiên trong đường đi của ánh sáng qua camera. Phần quang học của camera có thể điều chỉnh được các thông số sau: khẩu độ (điều khiển lượng ánh sáng), zoom (điều khiển khung cảnh được thu), tốc độ. Trong những máy camcorder hạng bình dân thì những thông số này được điều chỉnh hoàn toàn tự động bởi mạch điện tử để luôn luôn tạo ra một hình ảnh đủ sáng. Những máy camcorder hạng chuyên nghiệp cho phép người dùng chỉnh các thông số quang học (khẩu độ, tốc độ, hội tụ ...). Bộ phận thu hình là con mắt của máy camcorder, chứa một linh kiện điện tử nhạy sáng. Nó đổi ánh sáng thành tín hiệu video bằng một quá trình phức tạp. Ống kính hội tụ ánh sáng lên bề mặt bộ thu hình, các dãy tế bào nhạy sáng được rọi sáng. Ánh sáng được các tế bào đổi thành điện tích. Cuối chu kỳ rọi sáng, bộ thu hình đổi các điện tích thành một hiệu điện thế ở dạng analog. Sau khi các hiệu điện thế được đọc xong, bộ nhạy sáng được đưa về tình trạng ban đầu để nhận tiếp ánh sáng cho khung hình kế tiếp. Hiệu điện thế analog của bộ nhạy sáng được đổi thành
  17. 17 những mức điện thế rời rạc (digital) bởi bộ biến đổi analog-digital (ADC) trong các máy camcorder digital. Bộ phận thứ ba là ghi băng, sẽ ghi tín hiệu video lên một vật lưu trữ (như là băng từ). Trước kia, khi ghi băng, tín hiệu luôn có nhiễu và sai lệch làm cho hình phát trở lại từ băng không được giống hoàn toàn như ban đầu. Hầu hết các máy camcorder đều có các chức năng điều khiển phần ghi băng cho phép quay ngược băng, phát lại. 1.2. Hoạt động với sự trợ giúp của kỹ thuật điện tử. Với sự trợ giúp của các kỹ thuật điện tử mà giúp camera có thể nâng cao được chất lượng hình ảnh. Với một số công nghệ mới đã giúp cho camera có nhiều tính năng nổi bật: tự động nhận dạng, điều chỉnh thông minh, và các chức năng tự động thông minh khác. Với công nghệ điện tử ngày càng phát triển giúp camera có nhiều tính năng đặc biệt, giúp cho chất lượng của hình ảnh, video và âm thanh được nâng cao hơn, với chất lượng hoàn hảo hơn. 1.3. Hoạt động định dạng. Một số máy camcorder đời mới ghi video vào bộ nhớ flash (theo dạng MPEG-1, MPEG-2, hay MPEG-4), Microdrive, đĩa cứng nhỏ hoặc DVD- RAM, DVD-R theo dạng MPEG-2. Nhưng những cách ghi này có hạn chế về thời gian ghi tùy theo bộ nhớ, và những dạng ghi đó khó biên tập. Phần lớn máy camcorder ghi băng theo dạng DV hay HDV và truyền nội dung đó qua FireWire hoặc cổng USB tới máy tính, ở đó nó được ghi thành những file rất lớn (1GB chỉ chứa chừng 4 tới 6 phút video theo dạng PAL/NTSC) và có thể biên tập, chuyển đổi và ghi trở lại băng. Việc truyền từ camcorder vào máy thực hiện theo thời gian thực, nên truyền 60 phút cho một băng và sẽ chiếm chừng 14GB đĩa. 1.4. Hoạt động chất lượng. Một số chất lượng băng theo chuẩn analog: - VHS-C: nhỏ gọn, chất lượng thấp. - S-VHS: được dùng chủ yếu trong các máy cao cấp và chuyên nghiệp, chất lượng cao hơn VHS-C một chút.
  18. 18 - Betamax: chỉ được dùng trong máy camcorder Sony cũ, không còn dùng trong các máy phổ thông từ giữa thập kỉ 80, nhưng vẫn còn dùng ở các máy chuyên nghiệp Betacam, chất lượng cũng khá tốt. - Video8: thiết kế bởi Sony, chất lượng khá hơn VHS. - Hi8: Chất lượng cao hơn Video8; ban đầu được dùng ở các máy chuyên nghiệp, nhưng bây giờ chỉ có máy thật rẻ tiền mới dùng. Chất lượng băng digital: - MiniDV, DVCPRO và DVCAM, dạng DV ghi hình chất lượng cao (bằng hoặc hơn chất lượng truyền hình). Mặc dù được thiết kế cho máy phổ thông, rất nhiều máy trong công nghệ làm phim và truyền hình cũng dùng MiniDV. - Digital8, dùng băng Hi8 (hiện nay chỉ có Sony sản xuất máy camcorder D8, trước kia còn có Hitachi). Một số máy Digital 8 có khả năng đọc được băng Hi8 analog. Mặc dù về mặt kỹ thuật thì chất lượng tương đương MiniDV. - MICROMV: băng nhỏ cỡ hộp diêm. Chỉ có Sony sản xuất máy kiểu này, và chỉ có phần mềm của Sony trên Microsoft Windows biên tập được; tuy nhiên, những lập trình viên open source đã biết cách thu băng trên Linux. Sony không còn sản xuất máy mới nữa, nhưng băng thì vẫn có. - HDV: ghi được 1 giờ phim MPEG-2 HDTV tương đương chất lượng truyền hình HD trên băng MiniDV chuẩn. 1.5. Hoạt động về thuật điện tử. Với sự phát triển của công nghệ, thì những giải thuật điện tử trong camera cũng được cải tiến. Nhiều tiêu chuẩn nén video mới ra đời và phát triển với mục tiêu cung cấp các phương tiện cần thiết để tạo ra sự thống nhất giữa các hệ thống được thiết kế bởi những nhà sản xuất khác nhau đối với mọi loại ứng dụng video như là: H.26x, MPEG-x … Một số thuật toán trong việc nén ảnh như: cơ chế nén ảnh H.264 (MPEG-4 AVC), nén giãn trong miền thời gian, nén giãn trong miền không gian bằng một số phương pháp: biến đổi Cosine rời rạc, lượng tử hóa và mã hóa entropy … Tất cả những thuật toán này nhắm giúp cho việc nén ảnh được chất lượng hơn, nhằm làm cho dung lượng của ảnh, video được nhỏ gọn, nhưng phần chất lượng không bị thay đổi.
  19. 19 2. Phân loại camera. Mục tiêu: Nắm được cách phân loại các loại Camera. 2.1. Phân loại theo chất lượng. - Camera có độ nét cao (HDTV): đạt chất lượng độ nét rất cao. Hình 1. 2. Camera HD. - Camera phát sóng (Broadcast Camera): đạt chất lượng của truyền hình. Hình 1. 3. Broadcast Camera. - Camera chuyên dụng (Professional Camera) hay nhà nghề: thường để chỉ các camera không đạt một hay nhiều thông số của tiêu chuẩn phát sóng. Hình 1. 4. Professional Camera.
  20. 20 - Camera dân dụng: đạt chất lượng của phần ghi băng (VCR). Hình 1. 5. Camera dân dụng. Phần thực hành. Khảo sát một số loại Camera, và phân loại chúng theo chất lượng. 2.2. Phân loại theo vùng nhìn. - Studio Camera: dùng thu hình trong studio với ánh đèn sáng. Cấu tạo của camera này gồm 2 phần: phần đầu gồm ống kính và cảm quang gọi chung là đầu quay (camera head) đặt tại phòng quay, phần sau gồm bộ nguồn và phần điều khiển dùng để điều chỉnh gọi là bộ điều khiển camera CCU (Camera Control Unit). Đây là loại camera có chất lượng cao nhất. Hình 1. 6. Studio Camera. - Field Camera, remote Camera: dùng thu hình ngoài trời, lưu động. Loại này có chất lượng như Studio Camera nhưng phần sau CCU nằm trên phòng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0