intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

22
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Mỹ thuật cơ bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm chung về vẽ mỹ thuật; Vẻ đầu cột kiến trúc cổ; Các loại màu vẽ và cách sử dụng; Màu nguyên – màu bổ túc; Vẻ phong cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MỸ THUẬT CƠ BẢN MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: MĐ 17 NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số ...... /QĐ-CĐCĐ ngày ..... tháng ..... năm 2017 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Mỹ thuật cơ bản” là tài liệu đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh - sinh viên nghề Thiết kế đồ họa. Tài liệu cung cấp những kiến thức về mỹ thuật cơ bản. Giáo trình đƣợc biên soạn theo đề cƣơng mô học “Mỹ thuật cơ bản`” ở bậc cao đẳng nghề Thiết kế đồ họa đã đƣợc Hội đồng Thẩm định nhà trƣờng thông qua. Giáo trình gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Các khái niệm chung về vẽ mỹ thuật Chƣơng 2: Vẻ đầu cột kiến trúc cổ Chƣơng 3: Các loại màu vẽ và cách sử dụng Chƣơng 4: Màu nguyên – màu bổ túc Chƣơng 5: Vẻ phong cảnh Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do biên soạn lần đầu, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày 18 tháng 10 năm 2020 CHỦ BIÊN 1. NGUYỄN VĂN MỪNG 2. VŨ ĐỨC HOÀNH 3
  4. MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẼ MỸ THUẬT. .......................... 8 1. Phân biệt vẽ kỹ thuật với vẽ mỹ thuật. ................................................................ 8 2. Phân biệt vẽ hình họa với vẽ trang trí. ................................................................. 9 3. Các chất liệu vẽ mỹ thuật..................................................................................... 9 4. Bài tập xác định chất liệu và vẽ mẫu ................................................................. 13 CHƢƠNG 2 VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ ..................................................... 17 1. Chất liệu bút sắt và cách vẽ. .............................................................................. 17 2. Vẽ đầu cột kiến trúc cổ. ..................................................................................... 21 3. Bài tập vẽ cột kiến trúc cổ ................................................................................. 23 CHƢƠNG 3: CÁC LOẠI MÀU VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG ............................... 26 1. Màu bột: ............................................................................................................. 26 2. Màu nƣớc: .......................................................................................................... 29 3. Bài tập sử dụng loại màu vẽ cho bản vẽ ............................................................ 33 CHƢƠNG 4: MÀU NGUYÊN – MÀU BỔ TÚC................................................. 37 1. Màu nguyên. ...................................................................................................... 37 2. Màu bổ túc: ........................................................................................................ 37 3. Các hòa sắc màu. ............................................................................................... 38 4. Phƣơng pháp pha màu. ...................................................................................... 41 4
  5. 5. Bài tập ứng dụng màu nguyên, màu bổ túc cho bản vẽ ..................................... 41 CHƢƠNG 5: VẺ PHONG CẢNH ......................................................................... 44 1. Phƣơng pháp chọn cảnh: .................................................................................... 44 2. Phƣơng pháp cắt cảnh: ....................................................................................... 44 3. Phƣơng pháp vẽ cây, nhà, nƣớc: ........................................................................ 46 4. Bài Tập Vẽ Phong Cảnh ..................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 53 5
  6. Tên môn học: MỸ THUẬT CƠ BẢN Mã môn học: MH13KC6480216 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/ bài tập/thảo luận 56 giờ; Kiểm tra 2 giờ; Thi/kiểm tra kết thúc môn học: 2giờ, hình thức:thực hành) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: + Môn học đƣợc bố trí sau các môn học cơ sở ngành; + Học song song các môn học/ mô đun đào tạo chuyên ngành. - Tính chất: + Là môn học chuyên ngành. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trình bày đƣợc các khái niệm chung về vẽ mỹ thuật, màu, nguyên lý dùng màu. - Về kỹ năng: Biết cách dùng dụng cụ vẽ. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập III. Nội dung môn học: Mã bài Tên chƣơng, mục Thời gian (90giờ) 6
  7. Thực hành/ thực Thi/ Tổng Lý tập/thí Kiểm số thuyết nghiệm/ tra bài tập/thảo luận MH13-01 Chƣơng 1: Các khái niệm 12 8 4 chung về vẽ mỹ thuật MH13-02 Chƣơng 2: Vẻ đầu cột kiến 20 4 16 trúc cổ MH13-03 Chƣơng 3: Các loại màu vẽ 12 4 8 và cách sử dụng MH13-04 Chƣơng 4: Màu nguyên – 18 6 12 màu bổ túc MH13-05 Chƣơng 5: Vẻ phong cảnh 26 8 16 2 Thi hết môn 2 2 Cộng 90 30 56 4 7
  8. CHƢƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẼ MỸ THUẬT MH13-01 * Giới thiệu: Chƣơng các khái niệm chung về mỹ thuật gồm 90 giờ, chƣơng này giúp ngƣời học phân biệt đƣợc vẽ mỹ thuật, kỹ thuật, họa hình, trang trí. Sau khi học xong chƣơng này ngƣời học có thể vẽ các bức tranh cơ bản. * Mục tiêu: - Phân biệt đƣợc vẽ mỹ thuật, kỹ thuật, họa hình, trang trí - Ứng dụng vẻ mỹ thuật vào thực tiển * Nội dung chƣơng: 1. PHÂN BIỆT VẼ KỸ THUẬT VỚI VẼ MỸ THUẬT 1.1 . Vẽ kỹ thuật: Vẽ kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nét vẽ phải đều, s ắc sảo, rõ ràng, cụ thể về từng loại nét cũng nhƣ kích cỡ của nét, b ởi mục đích của vẽ kỹ thuật là để khi đọc bản vẽ, có thể làm ra đƣợc sản phẩm giống hệt nhƣ trong bản vẽ. Vì vậy, vẽ kỹ thuật thƣờng phải dùng đến các loại thƣớc kẻ, các loại bút vẽ chuyên d ụng có đầu ngòi to, nhỏ khác nhau. Ví dụ nhƣ vẽ thiết kế kiến trúc, vẽ thiết kế máy móc… 1.2. Vẽ mỹ thuật: 8
  9. Vẽ mỹ thuật phải linh hoạt, sáng tạo, nét v ẽ sinh độ ng, phóng khoáng theo cảm xúc củ a ngƣời vẽ, bởi mục đích của vẽ mỹ thuật ngoài thể hiện cái đẹp còn gởi gắm đƣợc tâm trạng của ngƣời vẽ. Vì vậy, vẽ mỹ thuật thƣờng dùng các loại bút vẽ linh hoạt về nét, phù hợp với từng chất liệu màu vẽ và không dùng thƣớc kẻ. Ví dụ nhƣ vẽ tĩnh vật, phong cảnh, vẽ sáng tác… 2. PHÂN BIỆT VẼ HÌNH HỌA VỚI VẼ TRANG TRÍ 2.1. Vẽ hình họa: Vẽ hình họa là môn học cơ bả n của mỹ thuật, là vẽ nguyên cứu những mẫu cố định, vẽ trung thực với mẫu. Vì vẽ nguyên cứu nên c ần vẽ lâu, vẽ kỹ , vì mục đích của hình họa là rèn luyện óc quan sát, nắm đƣợc cấu trúc mẫu và kỹ năng thể hiện bản vẽ. 2.2. Vẽ trang trí: Vẽ trang trí là môn học cơ bản của mỹ thuật, là vẽ không hoàn toàn lệ thuộc vào mẫu mà chỉ dựa trên cơ sở thực tế của mẫu rồi cách điệu, hƣ cấu, sáng tạo theo ý đồ của ngƣời vẽ. 3. CÁC CHẤT LIỆU VẼ MỸ THUẬT Chất liệu vẽ mỹ thuật rất phong phú. Tất cả các loại chất liệu, vật liệu gì có thể tạo ra vết tích thì đều có thể đƣợc dùng để vẽ. Tuy nhiên, các chất liệu mà thƣờng sử dụng là màu bột, màu nƣớc, sơn dầu, chì, bút sắt, mực nho, than, phấn màu, sáp màu, sơn mài …Mỗi chất liệu đều có vẻ đẹp riêng, đều có sức hấp dẫn riêng. 9
  10. 10
  11. H3. Vẽ mỹ thuật: Từ Bi Hông, ngựa H4. R.Hanna, phong cảnh, màu nƣớc phi, mực cho H5. Vẽ mỹ thuật: Tƣợng H6. Vẽ họa tiết 11
  12. H7. Chất liệu sơn mài: Bình phong H8. Chất liệu sơn dâu: Tiepolo Hình 9. Hai hình trên: C.Moor, bên trái: bút chì, bên phải: bút dạ đen 12
  13. Hình 10: Hình bên trái: D.Sneary, chì màu. Hình bên phải: P.Marovich, phần màu Hình 11. Hình bên trái: S.Gordon, bút dạ. Hình bên phải: R.Hanna, màu nƣớc 4. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CHẤT LIỆU VÀ VẼ MẪU Vẽ theo yêu cầu sau: Bài tập 1: 13
  14. Bài tập 2: 14
  15. Bài tập 3: 15
  16. Bài tập 4: 16
  17. CHƢƠNG 2 VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ Mã môn học : MH 13 -02 * Giới thiệu: Chƣơng Vẽ đầu cột kiến trúc cổ gồm 20 giờ. Chƣơng này giúp ngƣời học có cái nhìn tổng quan về vẽ đầu cột kiến trúc cổ. Sau khi học xong chƣơng này ngƣời học trình bày đƣợc phƣơng pháp vẽ đầu cột và ứng dụng vào thực tiễn. * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc phƣơng pháp vẽ đầu côt kiến trúc cổ - Ứng dụng vẻ kiểu kiến trúc cổ vào thực tiển 1. Chất liệu bút sắt và cách vẽ 1.1. Định nghĩa: Vẽ với công cụ là bút vẽ có đầu ngòi bằng kim loại, dùng với mực đen. 17
  18. H12. Bài vẽ SV, chùa Đƣờng Lâm H13. N. DaNa, ký họa 1.2. Mục đích của việc học vẽ bút sắt: Giúp sinh viên kiến trúc nắ m đƣợ c những kỹ thuật cơ bản về chất liệu bút sắt để phục vụ cho việc vẽ ký họa hay phác thảo ý đồ sáng tác kiến trúc sau này. 1.3. Các loại bút và mực vẽ: 1.3.1. Ngòi bút vẽ: - Bút máy: Loại bút này rẻ, tiện lợi, có thể mô tả kiến trúc tốt, nét đều. - Bút máy ký họa: Đầu ngòi bút đƣợc cắt chéo, cũng có loại đầu ngòi bút cấu tạo hạt tròn, có thể biểu hiện đƣợc nhiều cách vẽ khác nhau. 18
  19. H14. Bút sắt - Bút kim: Có thể thay đầu bút có các số khác nhau, thích hợp với việc gia công hoặc chỉnh lý các bản vẽ ký hoạ, tuy nhiên dễ bị hỏng. 1.3.2. Mực vẽ: Mực màu đen, ở dạng lỏng và đƣợc chứa trong các lọ, bình. Loại mực loại không có hay gặp phải. 19
  20. H15. Thỏi mực cho H16. Nghiên mực H17. Lọ mực cho 1.4. Phƣơng pháp vẽ: Cách vẽ bút sắt rất linh hoạt, mỗi ngƣời có một cách riêng để thể hiện, song thông thƣờng khi thể hiện các độ đậm nhạt ngƣời ta hay dùng nét đan để tránh bị bết nhƣ: đan ô vuông, đan qu ả trám, đan mắt cáo... giống nhƣ phƣơng pháp vẽ bút chì đã họ c. Nhƣ ng vì tính chất đƣờng nét của bút sắt là rõ ràng, đều và đậm nên dễ tạo sợ tƣơng phản mãnh liệt giữa màu đen của mực và trắng của giấy vẽ. Tuy cách diễn đạt bằng bút sắt là rất phong phú nhƣng cũng cần nên tuân thủ theo những bƣớc cơ bản sau: Chọn cảnh, chọn góc độ vẽ, chọn bố cục mà ta cho là đẹp nhất rồi phân tích, nhận xét, so sánh đối tƣợng vẽ từ các góc khác nhau, mục đích để thức tỉnh trong mình linh cảm thể hiện, tìm tòi ngôn từ sáng tạo, từ đó phƣơng pháp vẽ sẽ đƣợc nảy sinh và sau đó mới theo cách nghĩ của ngƣời vẽ để bắt đầu vẽ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2