Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 18
download
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về ngân hàng thương mại; Nghiệp vụ huy động vốn; Các vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng; Nghiệp vụ cho vay; Nghiệp vụ cho thuê tài chính; Nghiệp vụ chiết khấu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ' TP. H ồ CHÍ MINH Chủ biên: - PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương - ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc - PGS.TS. Trần Huy Hoàng - ThS. Hoàng Hải Yến - TS. Lại Tiến Dĩnh - ThS. Dương Tấn Khoa - TS. Nguyễn Thanh Phong - GV. Cao Ngọc Thủy GIÁO TRÌNH ■ ÌỆ P VỤ N6ẳNj ÌÌM i
- ,o6"2ILĩ*>. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H ồ CHÍ MINH ^'ONnuiO'^'' Chủ hiên: - PGS.TS. Trám Thị Xuân Hương - ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc - PGS.TS. Trần Huy Hoàng - ThS. Hoàng Hải Yến - TS. Lại Tiến Dĩnh - ThS. Dương Tấn Khoa - TS, Nguyễn Thanh Phong - GV, Cao Ngọc Thủy GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THirỚNG MẠI (Tái bản lần thứ nhốt) QRH NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP. Hồ CHÍ MINH PUBUSHINữ HOUS£
- TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI MỤC TIÊU NGHIÊN CÚtJ CỦA CHƯOTVG. - Cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về NHTM như; khái niệm, dặc diêm kinh doanh, chức năng và các nghiệp vụ chủ yêu của NHTM. - Nghicn cứu ứng dụng các nghiệp vụ cua NH I M trỏn cơ sơ pháp lý tại Việt Nam. - Nghiên cím quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam, phân loại NHTM Việt Nam, cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của NH TM Việt Nam. I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 1. Khái niệm về ngân hàng thưong mại NIITM là định chế tài chính trung gian đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trườna. Neân hàna có lịch sử ra đời rất lâu, 3000 năm trước công nguyên. Từ nehề dôi tiền của một số thương nhân dần dần hỉnh thành nên các tồ chức nhận tiền íỉửi. cho vav. chuvển tiền, thanh toán...v.v. hoạt động như các
- NHTM. Cùng với sự phái triến của nền kinh tế thị trưònc ihco xu hướnn hội nhập quốc lế hiện nay, các NHTM khône naừna phát triẽn hình thành mạng lưới rộna khắp toàn cầu. hoạt động ngân hàng có tính hệ thốne cao, được XCIU như một kcnh chu chuyến vốn quan trọng và cune ứnc dịch vụ tài chính neà\' càna da dạmi \ à phong phú tác động đáng kế đến sự phát triến của nền kinh tè thị trưừna. Hiện nay, tùy theo lịch sử hình thành của hệ thônu tuiân hànc, có nhiêu kliái niệmveNHTM: Theo Ngân hàng thế giói: ngàn hàng là tồ chức tài chính nhận tiền izưi chú vếu dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra vói một thông báo nạăn hạn (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm). Dưới liêu đề "các ntiân hànu" gom cỏ: Ngân hàng thương mại. chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền cửi. cho va> imán hạn. tmng dài hạn; Ngân hàng đầu tư, hoạt động buôn bán chứng khoán và hảo lành phát hành; Ngân hàng nhà ở, cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát trièn nhà ỏ’ \à nhiều loại ngân hàng khác nữa. Tại một số nước còn có ngân hàng lông họp, kết hợp hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng dâu tư và dòi khi thực hiện cả dịch VLI bảo hiêm. Tại Hoa Kỳ: NHTM là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền lộ, chin èn cung cấp các dịch vụ về tài chính như nhận tiền gửi. chu>ên ticn, thanh toán, cho vay, đầu tư, đối liền, mua bán ngoại hối và các dịch vụ khác liên quan dèn liên như bảo quản, ủy thác, làm dại lý trong nước và quốc té. Tại Pháp: theo đạo luật ngân hàng pháp năm 1941, NHlTvI là nhừnu xí nghiệp hay là những cơ sở mà nghề nghiệp thường xmên là nhận tiền bạc cua còng chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưói các hình thức khác và sư dụng số lien dó cho chính họ trong các nghiệp vụ chiêt khâu, tín dụng và cung câp dịch vụ lài chính. Tai Viêt Nain: khái niệm về NíĩriM dưọ'c qu) dịnh cua pháp luật. Theo âiểu 4, luật các tố chức tín (ỉụnịỊ, ngỜY ỉf> thánỊỊ 06 năm 2 0 ì 0, ygờ/7 hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện íàt ca các hoạt dộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy dinh cua luật các TCTD nhúm mục tiêu lợi nhuận. Như vậy, NIITM là tổ chức được thành lập theo qu>' dịnh cua pháp luạl. kinh doanh trong lĩnh vực tiền lệ. vó'i hoạt động thường XLixèn là nhận tiền gưi dirói nhiều hình thức khác nhau và sứ dụng số tiền nà}' dc cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các chứ thế trong nên kinh tê. nham mục licu lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và các hoạt động khác có liên quan, bao gồm: - Huy động vốn là hoạt động nhận tiền gưi của tồ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn. tiền gửi C(S kỳ hạn. tiền gứi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi. k}^ phiếu, trái phiếu...v.v theo nguyên lắc hoàn trả dầy đủ ca goc lần
- lài cho khách hàng iheo đúns thời hạn ihóa thuận. - Cấp tín dụng là việc thỏa thuận đc lổ chức, cá nhàn sử dụna một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụna một tài sản theo nauvỗn tắc có hoàn trả và lãi bang nghiộp vụ cho vay. chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bao lãnh naân hànu và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. - Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc. lệnh chi. ủv nhiệm chi. nhờ thu. úy nhiệm thu. thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản tiền gứi của khách hàng. - Các hoạt động kinh doanh khác của NHTM: Dịch \ ụ ngân quv; Dịch \ ụ ủy thác; Dịch vụ môi giới tiền tệ; Dịch vụ kinh doanh ngoại hối; Các dịch vụ khác: quản Iv tài sản. tư vấn tài chính.. .v.\’. 2. Những điếm đặc thù trong hoạt động kinh doanh của NHTM. NHTM có những diêm khác biệt so vcVi các đơn vị kinh tê khác trong nên kinh tc. chính nhũng điếm khác biệt nàv giúp cho NHTM thỏ hiện được vai trò quan trọng trong quá trình phát triôn kinh tế - xã hội. Thứ nhất. NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh virc tài chính - tiền tệ. Dâv là lĩnh vưc đặc biệt, nhạy cảm, tác dộng trvrc tiêp đên mọi ngành nghè, mọi hoạt động, mọi chủ thê trong nèn kinh tê. Do đíx khi lĩnh vực này có những bièn động xấu hoặc bất thường thì hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ gặp khó khăn, sẽ dẫn những thiệt hại cho nền kinh tế. Mặt khác, sản phẩm kinh doanh của NĨITM là các dịch vụ gắn liền với sự chu chuvển tiền tệ trong nền kinh tể, đáp ứng các giao dịch phát sinh giữa các chủ thể mà các giao dịch này cần thiết sứ dụng tiền đế đo lường, tính toán giá trị. thanh toán... Cho nên hoạt động ngân hàng luôn chịu sự kiêm soát chặt chè từ phía Chính Phủ nhằm ốn dịnh tièn tệ và hạn chế nguy cơ khủng hoảng tài chính có thể xảy ra. Thứ hai, Hoạt động kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào lòng tin và mức độ lín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Điều này giúp cho ngân hàng có thể dễ dàng huy động vốn từ công chúng và sử dụng nguồn vốn này đề cho vay. Do đó. khi lòng tin của khách hàng đối với NHTM giảm sút thì ngân hàng sẽ rất khó khăn trong hu\ động vốn. quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng sẽ không được thiết lập. dồng thời việc cung ứng các dịch VVI khác cũng gặp những khó khăn nhất định.
- Thứ ba. Hoại động kinh doanh của NHTM có thề xuất hiện rủi ro. Rúi ro irong kinh doanh của NHTM bao gồm: rủi ro thanh khoản, rúi ro tv giá. rui ro lãi sual. rúi ro hệ thống... Những rủi ro này có khả năng xảy ra bất cứ lúc nào trong quá trinh hoạt độne kinh doanh của NHTM khi nền kinh tế biến động từ các yếu lố kinh tê, chính trị bất thường. Bản thân N IirM là một tố chức đi vav đế cho vay lại. kha năng thanh khoản của ngân hàng phụ thuộc cung cầu vốn trên thị trường, khả năng huy động vốn của ngân hàng, khả năng trả nợ cúa người đi vay và năng lực quan trị ngân hàng... Mặt khác, khi sự biến động của lạm phát trong nền kinh tế nằm ngoài khả năng dự báo thi NHTM còn phải đối mặt với những rủi ro tỷ giá. rủi ro lãi suất.. ,v.v. Thứ tư, Hoạt động kinh doanh của các NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau. Trong thực tể, hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính hệ thông, khi có một ngân hàng mất khả năng thanh toán thì sẽ tạo ra một tác động lan truyền đên các NHTM khác. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nav sự pliỊi thuộc và mức dộ liên kết giữa các ngân hàng càng cao. một NHTM phá sản có thê ảnh hưỏna đôn toàn hệ thống ngân hàng trong nước, khu vực và thế giới. Chính vì vậv, trong kinh doanh các NHTM cạnh tranh với nhau nhằm khăng định vị thế của mình trcn thị trường, trên cơ sở cùng tồn lại chứ không triệt tiêu lẫn nhau. 3. Chức năng của ngân hàng thuoTig mại Trong cơ chê kinh tế thị trường. NHTM thực hiện đưcTC 3 chức năng cơ bán sau; 3.1. Trung gian tài chính Trung gian lài chính là chức năng quan trọng nhất của NIITM, quyết dịnh sự phát triên và mớ rộn« quy mỏ hoạt động kinh doanh của ncàn hàng, 'krong chức năng này NIn"M dóna vai trò là một định chế tài chính truna cian đứng ra tập trung nguôn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các lồ chức và cá nhân trong nồn kinh tế dc đicu chuyên cho các tô chức và cá nhân có nhu câu vẻ vôn. góp phán đâv nhanh tôc dộ luân chuyên vốn, góp phần điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế. Mặc khác, NHTM cũng là một chủ thế tham gia trên thị trường tài chính bang các hoạt động dâu tư sinh lòi, cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho các chú thể trong nền kinh lố, như vậy NHTM cũng là một tronc nhữne chủ thế tham gia vào việc phân phối tài chính cho nền kinh tế. 3.2. Trung gian thanh toán NHTM là người quản lý tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, do đó NHTM thực hiện được chức năng trung gian thanh toán cho khách hàng. Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là một tổ chức trung gian thực hiện việc thanh toán, chi trả thay cho những khách hàng có nhu cầu thanh toán qua nưán
- hànti theo sự ủv nhiệm của khách hàna. Đe thực hiện chức nãng này. NHTM phái lô chức mớ tài khoán liền gửi thanh toán cho khách hàng, phát hành và quản lý các phương tiện thanh toán, lố chức thực hiện thanh toán khi nhận dược lệnh thanh toán của khách hàng. Chức năng trung gian thanh toán mang lại sự tiện lợi cho khách hàng trong hoạt động thanh toán đồng thời góp phần thu hút lượng tiên nhàn rồi trong nền kinh le. nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng trên thị trường. 3.3. Tạo tiền Trong chức năng này đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngân hàng, và nhiều khách hàng. Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán. NHTM có khả năng tạo ra một lượng tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng tiền gửi ban đàu của khách hàng. Lưtrng tiền ghi sổ do NHTM tạo ra phụ thuộc vào số tiền gửi ban đầu của khách hàng, sổ lượng ngân hàng tham gia vào quá trình tạo tiền và tv lệ dự trữ bẳt buộc. Giáo sư P.Samuclson dã đưa ra công thức xác định khả năng tạo tiền của NHTM như sau: M„*(l -q ") M, (1-q) M, : Tông khôi lưọng tiên ghi sô tạo ra. M, ; Tượng liền gửi ban dầu. n : Sô ngàn hàng tham gia vào quá trình tạo tiên, q ; Tv lộ cho va\ tối da. 1-q : Ty lộ dự trừ bắt buộc. Tiiv nhiên kha năng lạo liền cua NllTM theo công thức Irêii clủ dúng khi hội dù các đicu kiện như: hộ thống ngân hàng tô chức theo mô hình ngân hàng 2 cấp; tất cả các giao dịch đồu thực hiện bang hình thức thanh toán chuvcn khoản và các NH TM phải dạt được tý lộ cho vay tôi đa. 'ITèn thực tô khó có thè phủ nhận dược khả năng tạo tiền của NI ITM, nhưng dể tính toán được một tỷ lệ tạo tiền chính xác \'à khả năng lạo tiền ở mức tối đa, thì khó có thể xác định được. Vì hoạt động của NH Í M chịu anh hưcVng bởi nhiêu nhân tô và đặc biệt khi môi trường kinh tô thav dôi ho.íc trưcTc những điều chỉnh cùa việc điêu hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương sẽ gây tác động đáng ke đen tình hình huy động vòn và cho vay của NHTM. điều này sẽ làm thay đồi khả năng tạo tiền của NHTM. Ngày nay trong kỹ thu.it quán trị ngân hàng, ứng dụng khả năng tạo tiền được xem như là nghệ thuật t'ong việc kiêm soát khả năng cung ứng tiên trong lưu thông góp phân ôn dịnh luu thòng tiền tệ.
- 4. Vai trò ciía ngân hàng thưong mại - Điều tiêt nguồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sứ dụng vỏn cho nàn kinh tế. Nhờ hoạt động của MH'FM mà nauồn vốn nhàn rồi trong nền kinh tê đirọc tập hợp lại thành nauồn vốn lớn phục vụ cho đời sống xã hội và phát triên kinh tC'. NHTM trớ thành kênh chu chuvèn von quan trọna trong nen kinh tè. cung ứng vôn cho các chủ thế trong nền kinh tế, góp phần thúc đây kinh tế phát triên. - Tạo điểu kiện thúc đây thị trường tài chính phát triên: hoạt động của NH7 M vừa mang tính cạnh tranh nhưng cũng vừa có tác động hồ tưong đến các hoạt dộng khác trong lĩnh vực tài chính như: thị trường chứng khoán, bảo hièm ... Khi NI rrM ngày càng phát triển và hoàn thiện thì càng có nhiều dịch vụ hồ trợ cho các hoạt động trên. Ngược lại. sự phát triển phong phú \ à đa dạng cúa các sán phâm trên thị trường tài chính sẽ tác động đến sự phát triẻn của các sản phâm kinh doanh cua NHTM ngà}' càng phát triến, xuất hiện sự kết hợp và bán chéo sản phàm của NHTM vói các định chế tài chính khác như; công ty bảo hiêm. công ty chứng khoán, công ty tài chính và quv đầu tư ... góp phần gia tăng doanh số giao dịch trên thị trường tài chính. - Góp phần thực thi chỉnh sách tiền tệ quốc giơ: ngân hàng trung ương là cơ quan xâ} dựng và điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), nhưng đê thực thi CSTT ngân hàng trung ương phái sử dụng các công cụ như: dự trữ bất buộc, lãi suâl, tái cấp vốn, thị trường mở...lác dộng trirc tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM. tha\- dối tăng hoặc giam khối lượng liền lệ trong nền kinh tế, góp phân binh ôn liưu thông liên lệ cưa quôc gia, kiêm soát lạm phát. II. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯOTNG MẠI 1. Nghiệp vụ nguồn vốn Nghiệp \ụ nguồn vốn là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt dộng cua NIITM. Vốn của NHTM hao gom; vốn chủ sở hữu. vốn huv dộng, vốn vav. vòn khác. l.l. Vốn chu sỏ’hữu Vốn chu sớ hĩm là vốn thuộc quyền sớ hữu của ngân hàng, do chủ sở hừu ngùn hàng góp vào khi thành lập ngân hàng và được bố sung trong quá trình hoạt dộng của ngân hàng từ vốn góp thêm của chủ sở hữu và từ lợi nhuận cùa ngân hàng. - Vốn chủ sở hũu chiếm tv trọng nhó trong tong vốn của NIITM. nhưng dóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. quvct định năng lực lài chính, quy mô hoạt động và khả năng cạnh tranh của NI ỈTM. - Von chư sở hữu là vốn không phải hoàn trá trong quá trình hoạt dộng nèn vốn chú sớ hCru là nguồn von có tính 011 định và thông thường dược sử dụng cho 0
- mục dícii dài hạn. 1.2 Vốn huy động Vòn huv độníi là vôn thuộc sở hữu cua các chu thê trong nên kinh tế. được naân hànu lạm thời quán lý \ à su dụim dc kinh doanh tronu một thời gian xác định sau đó sẽ hoàn trá lại cho chu sớ hừu. - NH rM huy dộnư vốn iroim ncn kinh tố bàna các nahiệp vụ; nhận tien aưi khônư kỳ hạn. tiên aửi cỏ kỳ hạn; nhận tiên eứi tict kiệm; phát hành kv phiêu, trái phiêu, chứng chỉ liền aưi và các loíứ còna cụ nợ khác. - Vốn huv động chiếm tv trọna lón nhất troné nguồn von cua NHTM. là nguôn vòn chủ ycu cho hoạt dộng kinh doanh cua NIITM. Tuy nhicn, khi đèn hạn ngân hàng phái hoàn Irả cho chủ sư lũru cả vòn gôc và lãi nên vòn huy động là thành phần vốn có lính biến dộng. Khi sư dụng nguồn vốn nàv NỈITM phái thiết lập dự trữ đè đáp ứng kịp thòi nhu càu thanh khoan. 1.3. Vốn vay Vốn vav là vốn thuộc S(V hữu cua các chủ thê trong nền kinh le mà NHTM chủ dộng thoa thuận sứ diing đê bù dăp thiêu hụt thanh khoản lạm thời trong hoạt động kinh doanh. NH l'M cỏ thế va> từ nhiêu chủ thê khác nhau: \ a\' từ các 1'CTD khác trong nưóc; \ a> lừ các ngàn hàng và các tò chúc tài chính nước ngoài; va\' từ Ngân hàng I rung uong.
- 2.1. Mua sắm tài sản cổ định Mua sắm lài sản cố định là nshiệp vụ sử dụng vốn đầu tiên của NIirM . Trong đó. NHTM sử dụng một phần vốn tự có đế xây dựng trụ sở. văn phòng, hệ thống kho quỹ mua sam các phương tiện, máy móc. trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh cúa ngân hàng. 2.2. Thiết lập dự triT NHTM thiết lập dự trừ theo yêu cầu của ngân hàng trung ương nhăm dii> trì khả năng thanh khoản thường xuyên cúa NHTM. Ngoài việc thiết lập dự trữ băi buộc theo quy định của ngân hàng trung ương, các NHTM cần phải tính toán. du>' trì dự trù’vượt mức dưới các hình thức khác chăng hạn; tiền mặt tại quỳ, tiền gứi tại các NHTM khác hoặc chứng khoán có tính thanh khoản cao. Việc tính toán xác định mức dự trừ hợp Iv sẽ giúp cho ngán hàng đáp ứng kịp thời nhu câu thanh toán cho khách hàng. 2.3. Cấp tín dụng Cấp tín dụng là nghiệp vụ phân phối nguồn vốn còn lại của ngân hàng sau khi thiết lập dự trừ cho các chủ thê thiếu vốn trong nền kinh tế, nhằm điêu liêt nguỏn vốn cho nền kinh tế, dồng thời mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là mảng nghiệp vụ tiềm ấn rủi ro. NHTM cần chú trọng công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ này. Nghiệp vụ câp tín dụng lại các NHTM bao gôm: - Cho vay: là nghiệp vụ câp tín dụng trong đó NIITM chuyên giao cho khách hàng quvền sử dụng một so vốn bang tiền trong một khoảng thời gian xác định, khi kết thúc thời hạn cho vav khách hàng phái hoàn trả cho ngân hàng cá nợ gôc và lãi vay. - Chiết khấu giấy tò' có giá: là nghiệp vụ cấp tín dụng trong dó NH Í M thoa thuận mua lại giấy tờ có giá khi chưa đến hạn thanh toán lừ người thụ hưởng. Bảo lãnh: là nghiệp VỊI càp tín dụng mà ngân hàng (ngưòi bao lãnh) theo yêu cầu của khách hàng (người được báo lãnh) cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính trong tương lai cho người thụ hướng bảo lãnh (nguủi nhận háo lãnh), nếu khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không dầy dủ nghĩa vụ tài chính đã cam kết thì ngân hàng bảo lãnh phải có nghTa vụ thực hiện các nghĩa vụ tài chính này. Khi thực hiện bảo lãnh ngân hàng dựa vào uy tín và năng lực tài chính của minh mà không cần phải xuất vốn. chỉ khi nào khách hàng không thực hiện được đầy đủ nghĩa vụ tài chính của mình thì ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện, điều này ngân hàng phải cho vav. Khách hàng phái nhận nợ vay và cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi vav đúng hạn. Bao thanh toán: là nghiệp vụ câp tín dụng cúa NHTM cho bèn bán hàng.
- Ihông qua việc mua lại các khoan phái thu ngắn hạn phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bcn hán và bên mua thỏa thuận trong hợp đồng. - Thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán: là nghiệp vụ cấp tín dụng trong đó NHTM chấp nhận cho khách hàng chi vưm số dư tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán trong một 2Ìới hạn nhát định, giới hạn đó gọi là hạn mức tín dụna thau chi. - Cho thuê tài chính: là nshiệp vụ cấp tín dụng trong đỏ bên cho thuê chuyến giao cho bên thuê quyền sử dụng tài sản cho thuê trong một khoáng thời sian xác định. Trong thời aian sử dụng tài sản, bên thuê phải trả tiền thuc cho bên cho thuê. Khi kêt thtìc thời hạn cho thuê, bên thuê được quvền mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê tài sản hoặc hoàn trả lại tài sán cho bên cho thuê. 2.4. Hoạt động đầu tu- Để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho NHTM đồng thời góp phần phân tán rủi trong hoạt động kinh doanh. NHTM còn sử dụng nguồn von đế đầu tư vào các lĩnh vực khác. Hoạt động dầu lư của NHTM thực hiện dưới hai hình thức: - Hùn vốn, góp vốn liên doanh \ ới các tố chức tài chính khác, mua cô phần cùa các NHTM cổ phần hoặc các tò chức kinh tc khác. - Dầu tư vào các loại giấv tờ có giá. các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao trên thị trường tài chính. 3. Nghiệp vụ trung gian Ngoài nghiộp vụ nguồn vồn \ à iiehiCp \ ụ ."ư dụng vốn, NIITM còn cung ứng cho khách hàng một số dịch vụ, mà Irono dó NHTM giữ vai trò là một đơn vị trung 2Ìan làm thay cho khách hàns dể dược hương hoa hồng và phí dịch vụ. chăng hạn; - Dịch vụ ngân quỹ; - Dịch vụ thanh toán; - Dịch vụ giữ hộ tài sán; - Dịch vụ tư vấn tài chính.. ,v.v. III. HỆ THÓNG NGÂN HÀNG THƯOTVG MẠI VIỆT NAM 1, Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam Lịch sử phát triển của hệ thổne ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sứ phát triển của từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng, phát triến đất nước. 13
- Trước Cách inạmi thárm 8 năm 1945. hệ thống tiền lệ. tín dụnc ncàn hàim dược thiêt lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Naân hàng Dônư Dương. Ngân hàng ỉ)ông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương trên toàn cõi Dông Dưong (Việt Nam. I.ào. Campuchia). vừa là NHTM. Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945. nước Việt Nam Dàn Chủ Cộng llòa ra dòi. thực hiện chủ trương, chính sách mới về tài chính - kinh tế do Dại hội Dana lân thử II (tháng 02/1951) đề ra, neày 06 tháng 05 nãni 1951. Chú tịch Hồ Chí Minh đã ký sác lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng cùa Nhà nước dân chủ nhàn dàn đầu tiên ớ Đông Nam Ả đế thực hiện các nhiộin vụ cấp bách; - Phát hành giấy bạc; - Quản lý Kho bạc; - Thực hiện chính sách tín dụng để phát triến sản xuất; - Đấu tranh tiền tệ với địch. Ngàv 21/01/1960, Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc Gia thừa lệnh Thủ tuxVng Chính phủ ký ban hành TT số 20/VP-TH đổi tên "Ngân hòng Quốc Gia Việĩ Nam " thành "Ngân hàng Nhà nirớc Việt Nam" dế phù hợp với hiến pháp 1946 cua nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Năm 1975, Sau khi Miền Nam giải phóng, việc tiếp quản Ngân hàníi Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà và các Ngân hàng lư bản tư nhân dưới chế độ Nguy quyền Sài Gòn ở Miền Nam hình thành Ngân hàng Quốc Gia ớ Miền Nam Việt Nam đã mỏ' đâu cho quá trình nhất thê hoá hoạt dộng ngân hàng trên toàn quốc theo cơ chế hoạt dộng ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. kháng 07 năm 1976. đât nước dược thong nhâl vê phương diện Nhà nước, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời. theo đó. Ngàn hàng Quốc aia ỏ' Miền Nam dược hợp nhất vào NHNN Việt Nam hình thành hệ thống Naân hàng Nhà nước duy nhât cùa ca nước. Hệ thống tồ chức thống nhất của Ngân hàng Nhà nước bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tại các tỉnh, thành phô và các chi diếm ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước. Căn cử vào những biến đồi quan trọng về tình hình và nhiệm vụ cách mạng cũng như về chức năng, nhiệm vụ và lổ chức của Ngán hàng Nhà nước Việt Nam, quá trình phát triến của hệ thong Ngân hàng Việt Nam có thể được chia làm 4 thời kỳ như sau: V Thời kỳ ì 951 - 1954 Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động 14
- dộc lập lương đối trong hệ thốmi lài chính, ihực hiện trọng trách đâu tiên theo chú trương của Dàng và nhà nước Icà; phát hành giấy bạc naàn hàng, thu hôi giấy bạc tài chính; thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu. lict kiệm chi. thống nhất quản lý thu chi neân sách; phát tricn tín dụng ngân hàng phục vụ sán xuất, lưu thông hàng hoá, tăna cưòne lực lượna kinh tế quốc doanh và dấu tranh tiên tệ với địch. K Thời kỳ 1955 - 1975 Trong thòi kỳ này, Ngân hàne Quốc sia thực hiện những nhiộm vụ cơ bản sau: - Cúna cố thị trường tiền tộ. aiũ’ cho tiền tộ ôn định, góp phần bình ôn vật giá. tạo điêu kiện thuận lợi cho cône cuộc khcìi phục kinh tè. - Phát triển công tác tín dụng nhàm phát triển sản xuất lương thực, đấv mạnh khôi phục và phát triên nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nôn kinh tê xà hội chủ nghĩa Miên Băc và giải phóng Miền Nam. K Thời kỳ 1975 - 1985 Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tè sau chiên tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, xây dựng hệ thông ngân hàng mới của chính quyền cách mạng. Hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nhiệm \ ’ỊI thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại liền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại liền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc vào năm 1978. Đen cuối những năm 80, hộ thống Ngân hàng Nhà nưcrc vồ co ban vẫn hoạt dộng như là một công cụ ngàn sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh liền tệ theo nguyên lắc thị trường. Sự thay dỏi vê châl trong lioạl dọng của hệ tliỏng ngàn hàng - chuyên dàn sang hoạt động theo cơ chế thị trường chỉ dược bắt đầu khởi xướng từ cuối nhũng năm 80 (từ sau Đại hội Dảng VI), và kéo dài cho tói ngàv nav. V Thời kỳ 1986 ãên nay Đâv là giai đoạn đánh dấu nhiều svr kiện quan trọng, có nhiều chuvên biến cơ bán của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ. tín dụng, chuyến hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chú nghĩa. Cụ thể là: - Ngày 26/03/1988. Chủ tịch Hội đọng Bộ trưởng đã ký Nghị định 53 hình thành Hệ thông Ngân hàng hai cấp, bao gồm: cấp ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quán lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng và cấp Ngân hàng kinh doanh đó là các tổ chức tín dụng ngân hàng và tô chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. 15
- - Thánụ 05/1990. Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việl Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp lác xã tín dụna và công ty tài chính được ban hành đánh dâu sự hoàn thiện cơ chế mới về hoạt động ngân hàng. Đông thời với quá trình đổi mới cơ chế vận hành trong hộ thống neân hàng, các loại hình tổ chức tín dụng với các hình thức sở hữu khác nhau được hình thành như: N irĩM quôc doanh. NÍỈTM cố phàn, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hànu nước ngoài, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân. công ly tài chính... - Năm 1997. Quốc hội khoá X thông qua Luật ngân hàng Nhà nước Viẹt Nam và Luật các tổ chức tín dụng (ngày 02/12/1997) và có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998 thay thế hoàn toàn hai pháp lệnh năm 1990 chi phối, kiêm tra giám sát hoạt động ngân hàng cho đến giai đoạn hiện nay. - Tháng 04/2007, NHNN Việt Nam cho phép sự hiện diện thương mại của các tố chức tài chính nước ngoài tại Việt Nam dưới hình thức NH lOO^/o vôn nước ngoài. Trong giai đoạn hiện nay, hệ thống ngân hàng vần là nhân tố nòng cốt, tích cực trong công cuộc đôi mới toàn diện nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để góp phần thực hiện thang lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phú, hệ thông ngân hàng cần phải có những nỗ lực cao hơn. Một mặt phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho mục tiêu lăng trưởng kinh tê; mặt khác phải bảo đảm an toàn, hiệu quá, nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh của các tô chức tín dụng, đáp ứng ycu cầu hội nhập quốc tế. 2. Ilệ thống Ngân hàng thưoTig mại Việt Nam NHTM Việt Nam bao gồm: NLITM nhà nước; NHTM cồ phần; ngân hàng liên doanh; chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng íhưoĩĩg mại nhà nước: là ngân hàng do Nhà nưcVc thành lập. - vốn của Nhà nước, thuộc sở hĩrti nhà nước, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. NHTM nhà nước hoạt động theo mô hình của một công ty trách nhiệm hũai hạn một thành viên. Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng được thành lập và hoạt dộng - bằng nguồn vốn góp của các cổ đông dưới hình thức mua cô phần, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, tô chức hoạt động theo mô hình công ty cố phần. Ngân hàng Hên doanh: là ngân hàng được thành lập tại Việt Nam. băng - vốn góp của bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và bên nước ngoài (gôm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh hoạt động theo mô hình công tv trách nhiệm hữu hạn. là 16
- pháp nhân Việt Nam. có trụ sở chính tại Viội Nam. - Chi nhánh ngân hàng nưởc ngoài: là đơn vị phụ thuộc của các tô chức tài chính nước ngoài (ngân hàng mẹ). hi)ạt dộng theo giấy phép kinh doanh do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và tuân thu quv định pháp luật Việt Nam được ngân hàng mẹ bảo đảm bằng văn bản về việc chịu trách nhiộm đối với mọi nghĩa vụ của chi nhánh tại Việt Nam. - Ngân hàng ỉ 00% vốn của nước ngoài: là ngân hàng được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sơ hữu nước ngoài, trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức còng tv trách nhiệm hữu hạn. là pháp nhân Viêt Nam. có trụ sở chính tại Việt Nam. 3. Cơ cấu tổ chức Hiện nav theo luật doanh nghiệp và luật tố chức tín dụng, cơ cấu tố chức của các NHTM Việt Nam được thực hiện theo mô hình tố chức của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cố phần theo sơ đô như sau: So' đồ 1.1 : Tố chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn So đô tô chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn 17
- 1 HỘI ĐÒNG QUẢN TRỊ r TỎNG GIÁM ĐÓC PHÒNG NGHIỆP VỤ J) Sơ đồ tổ chức theo mô hình công ty cổ phần - Hộì đồng quản trư Hội đồng thành viên: hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên là bộ máy quyền lực cao nhất của ngân hàng thưomg mại, có chức năng quản trị điều hành ngân hàng theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. - Ban kiểm soát: ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của NHTM, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống, kiếm tra và kiểm toán nội bộ của NHTM. - Tồng giám đốc: tống giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về điều hành hoạt động thường xuyên của NHTM theo nhiệm vụ, quyền hạn, phù hợp với các quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. Phòng nghiệp vụ: phòng nghiệp vụ là các bộ phận chuyên trách thực hiện các hoạt động tác nghiệp kinh doanh cụ thế của NHTM, là các bộ phận trực tiếp hoặc gián tiếp giao dịch với khách hàng. Tùy theo đặc điểm kinh doanh, cơ cấu lố chức của ngân hàng mà các phòng nghiệp vụ gồm có: phòng dịch vụ khách hàng, phòng quan hệ khách hàng, phòng thanh toán quốc tế. phòng kinh doanh ngoại hối, phòng quản lý rủi ro, phòng kế toán, phòng kiểm soát nội bộ, phòng kiểm toán nội bộ, phòng tổ chức hành chính, phòng nhân sự ...v.v. 18
- 4. Mạng lưói hoạt động Mạng lưới hoạt động của NH'['M bao cồm; trụ sở chính (hội sở), sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, phòng giao dịch, quỳ tiêt kiệm, điểm giao dịch, hệ thống thiết bị ciao dịch tự động, cụ thể như sau: So’ đồ mạng lưói hoạt động của NHTM Sở GĨAO DỊCH ĐƠN VỊ CÔNG TY VP Sư NGHIÌẼP TRựC THUỘC ĐẠI DIỆN / PHÒNG ĐIÈM Q UỸ ATM GIAO DỊCH GIAO DỊCH TIẾT KIỆM s -Uộì sở: là cơ quan quản lý và chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM. - Sở giao dịch : là đơn vị phụ thuộc của NI ITM, hạch toán phụ thuộc, có con dâu riêng, thực hiện hoạt độniỉ kinh doanli ihco ủy quycn của N inivt. - Chi nhánh: là đơn vị phụ thuộc NHTM, có con dấu riêng, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của NHTM. - Văn phòng đại diện: là dơn vị phụ thuộc NH'fM, có con dấu riêng, thực hiện chức năng đại diện theo ủy quyền của NITTM. Văn phòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh. + Đơn vị sự nghiệp: là đơn vị phụ thuộc NHTM. có con dấu riêng, thực hiện một hoặc một số hoạt động hồ trợ hoạt động kinh doanh theo ủy quyên của NHTM gồm: + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cho NHTM; + Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, kỳ thuật cho cán bộ, nhân viên của NHTM; + Lưu trừ cơ sở dữ liệu, xử lý thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh của NMTM; 19
- + Xứ Iv tập trung một số nghiệp vụ ngân hàng, cung ứng cho khách hàng một số dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng của NMTM; + Các hoạt động khác hỗ trợ kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật. -Công ty trực thuộc: là đơn vị trực thuộc NHTM, có con dấu rièng, hạch toán độc lập, thực hiện một hoặc một số hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của NHTM Phòng giao dịch: là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh của NU ĨM, - hạch toán báo số, có con dấu riêng, thực hiện một số giao dịch với khách hàng. Phòng giao dịch không được thực hiện các hoạt động sau: + Cấp tín dụng cho một khách hàng vượt quá mức quy định, trừ trường hợp khoản cấp tín dụng được bảo đảm toàn bộ bang: tiền, vàng, thẻ tiết kiệm, giây tờ có giá do chính NHTM phát hành, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc Nhà nước; + Các dịch vụ thanh toán quốc tế, trừ dịch vụ đại lý chi trả kiều hối. - Quỹ tiết kiệm: là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh của NHTM, hạch toán báo số, có con dấu riêng, được thực hiện một hoặc một số giao dịch dirứi đây với khách hàng: + Huy động tiền gửi tiết kiệm; + Phát hành và chiết khấu giấy tờ có giá do chính ngân hàng thương mại phát hành; + Dịch vụ đại lý chi trả kiều hối; dịch vụ chuvèn liền trong nước. - Điểm giao dịch: là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh cua NM rivi, không có con dấu. Diểm giao dịch thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiêu, giới Ihiệu khách hàng, tiếp nhận ho sơ va)' vốn, giải ngân và thu nợ đoi với những hợp dong tín dụng ciia sở giao dịch, chi nhánh đã ký với khách hàng. -Máy giao dịch tự động (viết tắt là A TM): là hệ thống thiết bị được NI i rM sử dụng để cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ ngân hàng gồm: gứi. rút tiên mặt và chuven khoản; tra cím thông tin giao dịch và sứ dụng các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. 20
- TÓM TẢT ( lỉưOTVG ỉ Nội dung cơ bản của chương 1 cuna cấp chơ người đọc toàn bộ cơ sớ lý luận vê ngân hàng thương mại như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của NHTM. Với những cơ sở Iv luận nêu trên eiúp cho người đọc phân biệt giữa NHTM với các tô chức tín dụne khác, giữa NHTM với N1ITTW. Qua trình khái quát các nghiệp vụ nguôn vốn. sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian của NHTM, giúp cho người dọc tiếp cận các nghiệp vụ của NHTM được trình bày trong các chương sau một cách dễ dàne hơn. Cũng trong chương này tác giả eiới thiệu quá trình hình thành và phcát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua cùng cơ cấu tô chức và mạng lưới hoạt động NHTM Việt Nam. CÂU HỎI 1. Phân biệt ngân hàng thương mại với ngân hàng trung ương ? 2. Phân tích bản chất và chức năng của NHTM ? 3. Phân tích vai trò của NHTM ? 4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn cua NllTM ? Tâm quan trọng của các nguồn vổn này đối với hoạt động kmh doanh ngàn hàng ? 5. 3'rình bày các nghiệp vụ sử dụng vôn của NHTM. nghiệp vụ nào mang lại ihu nhập lớn nhất cho ngân hàng ? 21
- NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VốN MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA CHƯƠNG: - Trình bày các hình thức huv động vốn đang áp dụng lại các NIITM, chu ycu là huy động dưới hình thức tiền gửi, phát hành chứna từ có giá và các hình thức huy động khác. - Thông qua mô lá dặc đicni kỳ thuật cúa từng sản phâm huN’ động vòn, nội dung chưong này giúp cho người dọc nhận dạng tính đặc thù và sự khác hiệt ctia lừng hình thức liuy dộng vốn. Các liình tliức này dều hướng dến mục dích chun« nhằm quản lý an toàn về tài san. thu hút được neuồn vốn và mang lại hiệu qua cao nhất cho NHTM. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến huy độna vốn, cũng nlur xu hướng phát triển các sản phẩm huy động hiện nay \'à biện pháp nhàm gia tăng nguôn vòn huy động cho NHTM Việt Nam. I. NHŨNG VẤN ĐÈ co BẢN VÈ HUY ĐỘNG VỐN. 1, Khái niệm Huy động vốn là một trong các nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn của NHTM. thông qua việc ngân hàng nhận ký thác và quản lý các khoản tiền từ khách hàng theo nguyên tẳc có hoàn trả cả gốc và lăi đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng - TS. Lê Thẩm Dương
132 p | 1031 | 361
-
Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - Lê Trung Thành
175 p | 960 | 349
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - TS.Mai Văn Bạn (Chủ biên)
323 p | 1436 | 340
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - TS.Mai Văn Bạn (Chủ biên)
323 p | 1013 | 229
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
128 p | 425 | 109
-
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1
334 p | 161 | 34
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
128 p | 172 | 33
-
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2
284 p | 113 | 28
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Ngành: Tài chính ngân hàng) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
132 p | 117 | 21
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 p | 40 | 18
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Ngành: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
95 p | 65 | 11
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
95 p | 37 | 5
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng (Nghề: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
95 p | 22 | 4
-
Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại: Phần 1
136 p | 13 | 4
-
Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại: Phần 2
255 p | 9 | 4
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt
344 p | 55 | 3
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt
344 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn