Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p8
lượt xem 6
download
Với mắt trung bình, các hằng số quang học đặc trưng cho mắt như sau : - Tụ sốĠ 60 điốp - Tiêu cự ảnh Ġ 23 mm - Tiêu cự vậtĠ 17 mm Người ta nhìn rõ được vật khi ảnh hiện lên võng mô của mắt. Các cơ của mắt hoạt động làm thay đổi độ cong của các mặt của thủy tinh thể, sao cho ảnh của vật nằm trên võng mô. Đó là sự điều tiết của mắt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p8
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu (vị trí chung của H và H’). Với mắt trung bình, các hằng số quang học đặc trưng cho mắt to to k k lic lic C C w w m m như sau : w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr - Tụ sốĠ 60 điốp - Tiêu cự ảnh Ġ 23 mm - Tiêu cự vậtĠ 17 mm Người ta nhìn rõ được vật khi ảnh hiện lên võng mô của mắt. Các cơ của mắt hoạt động làm thay đổi độ cong của các mặt của thủy tinh thể, sao cho ảnh của vật nằm trên võng mô. Đó là sự điều tiết của mắt. F S F’ 17mm 23mm Hình 45 Đối với mắt thường, tiêu điểm F’ nằm đúng trên võng mô. Do đó không cần điều tiết, mắt thường nhìn rõ vật ở xa vô cực. Ta nói điểm cực viễn V ở xa vô cực. Khi vật ở gần, mắt phải điều tiết mới thấy rõ vật. Sự điều tiết tối đa khi vật ở cách mắt 15 cm (đối với mắt trung bình). Điểm gần nhất C để mắt vẫn có thể nhìn rõ được vật (sự điều tiết tối đa) được gọi là điểm cực cận. Trường toàn phần mà mắt nhận được có kích thước góc vào khoảng 1300 theo phương thẳng đứng và 1600 theo phương nằm ngang. Năng suất phân ly trong vùng điểm vàng đối với mắt bình thường là 1. Cảm giác sáng mà mắt nhận được không mất ngay và còn kéo dàiĠ 0,1 giây sau khi ánh sáng thôi tác dụng. Vì vậy nếu nguồn sáng nhấp nháy lớn hơn 10 lần/giây thì mắt không thể cảm biết được sự nhấp nháy này, ta có cảm giác sáng liên tục. Kỹ thuật điện ảnh là một lợi dụng tính chất trên của mắt. 2. Các tật của mắt – cách chữa. C F’ V C F’ . C F’ V Hình 46 Hình 46 Đối với mắt bình thường, tiêu điểm F’ nằm đúng trên võng mô của mắt. điểm cực viễn V ở vô cực, điểm cực cận C cách mắtĠ15 cm. Khoảng cách VC được gọi là khoảng cách thấy rõ của mắt (hay phạm vi điều tiết của mắt). Với một mắt cận thị, tiêu điểm F’ nằm ở trước võng mô (do thủy tinh thể quá hội tụ). Phạm vi điều tiết ở gần hơn mắt bình thường (điểm cực cận và cực viễn gần hơn đối với mắt thường). Đối với mắt viễn thị, tiêu điểm F’ nằm ở sau võng mô (do thủy tinh thể kém hội tụ). Điểm cực cận ở xa hơn so với mắt thường. điểm cực viễn là một điểm ảo.
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Để chữa các mắt cận và viễn thị, người ta cần mang kính nghĩa là đặt thêm một thấu to to k k lic lic C C w w m m kính thích hợp trước mắt. Đối với mắt cận, tụ số quá lớn nên cần mang thêm một thấu kính w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr âm (phân kỳ). Ngược lại, mắt viễn thị có tụ số nhỏ hơn bình thường nên cần mang thêm một thấu kính dương (hội tụ) Tiêu cự của kính mắt được chọn thích hợp sao cho chùm tia tới song song hội tụ đúng trên võng mô. Muốn vậy, chùm tia song song sau khi đi qua kính mắt phải trở thành chùm tia có đường kéo dài đi qua điểm cực viễn V. V V Hình 47 Hình 47 Gọi khoảng cách từ kính tới mắt là d, từ điểm cực viễn V tới mắt là (v (đối với mắt cận thị : (v < 0, với viễn thị : (v> 0). Tiêu cự của kính mắt là : f’ = lV + d 3. Số bội giác của một quang cụ. Vật có chiều cao là y. Muốn quan sát rõ nhất bằng mắt trần, ta đặt vật ở điểm cực cận. Hình 48 Góc nhìn là u0 với : tg u0 =Ġ (0 là khoảng cách ngắn nhất thấy rõ vật (từ điểm cực cận tới mắt) Muốn phân biệt được nhiều chi tiết hơn, ta phải tăng góc nhìn bằng cách dùng một quang cụ (kính lúp, kính hiển vi...) khi đó góc nhìn sẽ là u. Số bội giác của quang cụ được định nghĩa là : tgu γ = tgu 0
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to SS10. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC. to k k lic lic C C w w m m 1. Kính lúp. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Hình 49 a. Cấu tạo: Kính lúp là một thấu kính dương L có tụ số lớn. Các kính lúp đã khử quang sai gồm hai thấu kính ghép với nhau. b. Ngắm chừng: Vật AB cần quang sát được đặt trong khoảng cách từ tiêu điểm đến kính lúp. Kính sẽ cho một ảnh ảo A’B’ lớn hơn vật. Mắt đặt sau kính sao cho ảnh A’B’ nằm trong khoảng điều tiết của mắt. Muốn quan sát đỡ mỏi mắt, người ta ngắm chứng ở vô cực, khi đó vật AB ở tại mặt phẳng tiêu của L, ảnh A’B’ ở vô cực. Qua kính lúp, mắt quan sát vật dưới góc u. c. Số bội giác: Khi quan sát trực tiếp, ta đặt vật ở điểm cực cận, cách mắt một đoạn (o, góc nhìn là uo với tgu0 =Ġ (y là độ lớn của vật AB) Qua kính lúp vật được phóng đại, góc nhìn tăng lên, bây giờ là u. Ta có : tgu =Ġ với f’ tiêu cự ảnh của kính lúp Vậy số bội giác là : tgu l γ = tgu = o f' (10.1) 0 Nếu ta lấy (o = 25 cm, với kính lúp có tiêu cự 5 cm, số bội giác là 5. 2. Kính hiển vi. a. Cấu tạo : Kính hiển vi gồm 3 bộ phận chính vật kính, thị kính và bộ phận chiếu sáng Vật kính và thị kính là hai hệ thấu kính ghép có tiêu cự f’1 và f’2 nhỏ, được xếp đồng trục trong ống kính và cách nhau một khoảng d lớn hơn các tiêu cự f’1 và f’2 rất nhiều b. Ngắm chừng: Hình 50 trình bày nguyên tắc tạo ảnh trong kính hiển vi. Để đơn giản ta biểu diễn vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ L1 và L2. Các độ dài f’1f’2 so với d được vẽ lớn hơn trong thực tế.
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Hình 50 Vật bé AB được đặt ngoài tiêu điểm F1 của kính vật. Qua kính vật, ta được ảnh thực A1B1 ngược chiều và lớn hơn vật. Xê dịch ống kính sao cho ảnh A1B1 nằm trong tiêu cự của thị kính (Hình 49). Qua thị kính ta được ảnh ảo A2B2 một lần nữa được phóng đại. So sánh, ta thấy thị kính có vai trò như một kính lúp. Về nguyên tắc có thể đặt mắt ở vị trí bất kì ở sau thị kính để quan sát ảnh A2B2, chỉ cần sao cho A2B2 nằm trong khoảng điều tiết của mắt. Tốt nhất, mắt phải đặt gần thị kính để đón quang thông lớn, hình ảnh được rõ ràng. Để khỏi mỏi mắt, cần đưa ảnh A2B2 ra xa vô cực, đó là trường hợp ngắm chừng ở vô cực. c. Số bội giác: Chúng ta sẽ tính số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Trên hình 51, các h kính vật và thị kính được thay thế bằng các yếu tố chính của chúng. Hệ thị kính chính là kính mắt Huyghen (3-2-1) trước đây đã nghiên cứu. Hình 51 Từ hình 51, ta thấy, qua kính hiển vi ta quan sát vật dưới góc u, mà : y' tg u = f ' 2 Vật được nhìn trực tiếp bắng mắt dưới góc u0 với tguo =Ġ (hình 46) Vậy số bội giác là : tgu y' l γ = tgu = y 0 f '2 0
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu y' to to l0 k k y = β1 laø ñoä phoùng ñaïi daøi cuûa cuûa vaät kính, coøn = γ 2 laø soá boäi giaùc cuûa thò kính. lic lic C C w w m m f '2 w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Nhö vaäy : γ = β1 .γ 2 (10.2) Hệ số phóng đạiβ1 có thể tính được từ hai tam giác đồng dạng có đỉnh chung là F’1 − y' ∆ β' = − ∆ y = f' f '1 1 Với điều kiện d >> f’1, f’2 , có thể xem ∆≈d. Vậy : −d l 0 γ= (10.3) f '1 f '2 Với các số liệu : d = + 150 mm f’1 = + 1 mm f’2 = + 10 mm λ0 = + 250 mm Ta tính được :γ = -3750 Mang dấu âm chứng tỏ ta quan sát được ảnh ngược chiều với vật. 3. Kính thiên văn. Khi quan sát các vật ở xa, ví dụ như các thiên thể, mắt nhìn vật dưới góc rất bé, nên không thể phân biệt được các chi tiết. Kính thiên văn giúp chúng ta đưa ảnh của vật về gần và làm tăng góc nhìn a. Cấu tạo : Ống kính thiên văn gồm có một vật kính L1 có đường kính D lớn và tiêu cự f1 dài. Thường kính vật được ghép từ hai thấu kính để khử quang sai. Thị kính L2 được ghép đồng trục với L1. Thường L2 là thị kính Ramsđen có cấu tạo 3- 2-3. Tiêu cự, f’2 của L2 nhỏ. Khoảng cách giữa kính vật và thị kính được điều chỉnh sao cho F’2 trùng với F1. Như vậy chùm tia song song qua hệ vẫn là chùm song song. Quang hệ có tính chất trên gọi là hệ vô tiêu. b. Số bội giác : Hình 52 Khi không dùng kính thiên văn, mắt quan sát thiên thể dưới góc u0 =Ġ (hình 52). Từ hình vẽ trên ta tính được : −y tgu0 = tg ϕ = f ' 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình giải tích 2 part 1
10 p | 825 | 215
-
Giáo trình giải tích 1 part 1
12 p | 567 | 176
-
Giáo trình giải tích 2 - Tạ Lê Lợi
0 p | 721 | 174
-
Giáo trình Giải tích 1 - Tạ Lê Lợi
114 p | 296 | 56
-
Giáo trình giải tich 3 part 1
10 p | 217 | 51
-
Giáo trình giải tich 3 part 4
10 p | 142 | 22
-
Giáo trình giải tích 2 part 4
10 p | 76 | 14
-
Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Trường ĐH Sài Gòn
334 p | 89 | 13
-
Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p1
5 p | 99 | 12
-
Giáo trình phân tích quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí quyển của trái đất p5
5 p | 79 | 10
-
Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p10
5 p | 74 | 8
-
Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p3
5 p | 93 | 7
-
Giáo trình phân tích sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy điện sử dụng năng lượng của môi chất p3
5 p | 66 | 7
-
Giáo trình phân tích các phản ứng hạt nhân và sự tiến hóa của mặt trời trong quá trình phâ bố nhiệt độ và áp suất p5
5 p | 101 | 7
-
Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường - TS. Chế Đình Lý: Phần 2
118 p | 88 | 6
-
Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p4
5 p | 93 | 6
-
Giáo trình phân tích ứng dụng độ phóng đại tỷ xích của các khối bán cầu phân giải p1
5 p | 52 | 3
-
Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Trường Đại học Sài Gòn
334 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn