Giáo trình phân tích ứng dụng nguyên lý trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p10
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích ứng dụng nguyên lý trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p10', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích ứng dụng nguyên lý trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p10
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# private int hour; private int minute; private int second; } public class Tester { static void Main() { System.DateTime currentTime = System.DateTime.Now; Time t = new Time( currentTime ); t.DisplayCurrentTime(); // Lấy dữ liệu từ thuộc tính Hour int theHour = t.Hour; Console.WriteLine(“ Retrieved the hour: {0}”, theHour); theHour++; t.Hour = theHour; Console.WriteLine(“Updated the hour: {0}”, theHour); } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: Time : 2/1/2003 17:55:1 Retrieved the hour: 17 Updated the hour: 18 ----------------------------------------------------------------------------- Để khai báo thuộc tính, đầu tiên là khai báo tên thuộc tính để truy cập, tiếp theo là phần thân định nghĩa thuộc tính nằm trong cập dấu ({}). Bên trong thân của thuộc tính là khai báo hai bộ truy cập lấy và thiết lập dữ liệu: public int Hour { get { return hour; } set { hour = value; } 118 . Xây Dựng Lớp - Đối Tượng
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# } Mỗi bộ truy cập được khai báo riêng biệt để làm hai công việc khác nhau là lấy hay thiết lập giá trị cho thuộc tính. Giá trị thuộc tính có thể được lưu trong cơ sở dữ liệu, khi đó trong phần thân của bộ truy cập sẽ thực hiện các công việc tương tác với cơ sở dữ lịêu. Hoặc là giá trị thuộc tính được lưu trữ trong các biến thành viên của lớp như trong ví dụ: private int hour; Truy cập lấy dữ liệu (get accessor) Phần khai báo tương tự như một phương thức của lớp dùng để trả về một đối tượng có kiểu dữ liệu của thuộc tính. Trong ví dụ trên, bộ truy cập lấy dữ liệu get của thuộc tính Hour cũng tương tự như một phương thức trả về một giá trị int. Nó trả về giá trị của biến thành viên hour nơi mà giá trị của thuộc tính Hour lưu trữ: get { return hour; } Trong ví dụ này, một biến thành viên cục bộ được trả về, nhưng nó cũng có thể truy cập dễ dàng một giá trị nguyên từ cơ sở dữ lịêu, hay thực hiện việc tính toán tùy ý. Bất cứ khi nào chúng ta tham chiếu đến một thuộc tính hay là gán giá trị thuộc tính cho một biến thì bộ truy cập lấy dữ liệu get sẽ được thực hiện để đọc giá trị của thuộc tính: Time t = new Time( currentTime ); int theHour = t.Hour; Khi lệnh thứ hai được thực hiện thì giá trị của thuộc tính sẽ được trả về, tức là bộ truy cập lấy dữ lịêu get sẽ được thực hiện và kết quả là giá trị của thuộc tính được gán cho biến cục bộ theHour. Bộ truy cập thiết lập dữ liệu ( set accessor) Bộ truy cập này sẽ thiết lập một giá trị mới cho thuộc tính và tương tự như một phương thức trả về một giá trị void. Khi định nghĩa bộ truy cập thiết lập dữ lịêu chúng ta phải sử dụng từ khóa value để đại diện cho tham số được truyền vào và được lưu trữ bởi thuộc tính: set { hour = value; } Như đã nói trước, do ta đang khai báo thuộc tính lưu trữ dưới dạng biến thành viên nên trong phần thân của bộ truy cập ta chỉ sử dụng biến thành viên mà thôi. Bộ truy cập thiết lập hoàn toàn cho phép chúng ta có thể viết giá trị vào trong cơ sở dữ lịêu hay cập nhật bất cứ biến thành viên nào khác của lớp nếu cần thiết. 119 . Xây Dựng Lớp - Đối Tượng
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Khi chúng ta gán một giá trị cho thuộc tính thì bộ truy cập thiết lập dữ liệu set sẽ được tự động thực hiện và một tham số ngầm định sẽ được tạo ra để lưu giá trị mà ta muốn gán: theHour++; t.Hour = theHour; Lợi ích của hướng tiếp cận này cho phép các thành phần bên ngoài (client) có thể tương tác với thuộc tính một cách trực tiếp, mà không phải hy sinh việc che dấu dữ lịêu cũng như đặc tính đóng gói dữ lịêu trong thiết kế hướng đối tượng. Thuộc tính chỉ đọc Giả sử chúng ta muốn tạo một phiên bản khác cho lớp Time cung cấp một số giá trị static để hiển thị ngày và giờ hiện hành. Ví dụ 4.12 minh họa cho cách tiếp cận này. Ví dụ 4.12: Sử dụng thuộc tính hằng static. ----------------------------------------------------------------------------- using System; public class RightNow { // Định nghĩa bộ khởi tạo static cho các biến static static RightNow() { System.DateTime dt = System.DateTime.Now; Year = dt.Year; Month = dt.Month; Date = dt.Day; Hour = dt.Hour; Minute = dt.Minute; Second = dt.Second; } // Biến thành viên static public static int Year; public static int Month; public static int Date; public static int Hour; public static int Minute; public static int Second; } public class Tester { static void Main() 120 . Xây Dựng Lớp - Đối Tượng
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# { Console.WriteLine(“This year: {0}”, RightNow.Year.ToString()); RightNow.Year = 2003; Console.WriteLine(“This year: {0}”, RightNow.Year.ToString()); } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: This year: 2002 This year: 2003 ----------------------------------------------------------------------------- Đoạn chương trình trên hoạt động tốt, tuy nhiên cho đến khi có một ai đó thay đổi giá trị của biến thành viên này. Như ta thấy, biến thành Year trên đã được thay đổi đến 2003. Điều này thực sự không như mong muốn của chúng ta. Chúng ta muốn đánh dấu các thuộc tính tĩnh này không được thay đổi. Nhưng khai báo hằng cũng không được vì biến tĩnh không được khởi tạo cho đến khi phương thức khởi dựng static được thi hành. Do vậy C# cung cấp thêm từ khóa readonly phục vụ chính xác cho mục đich trên. Với ví dụ trên ta có cách khai báo lại như sau: public static readonly int Year; public static readonly int Month; public static readonly int Date; public static readonly int Hour; public static readonly int Minute; public static readonly int Second; Khi đó ta phải bỏ lệnh gán biến thành viên Year, vì nếu không sẽ bị báo lỗi: // RightNow.Year = 2003; // error Chương trình sau khi biên dịch và thực hiện như mục đích của chúng ta. Câu hỏi và trả lời Câu hỏi 1: Có phải chúng ta chỉ nên sử dụng lớp với các dữ liệu thành viên? Trả lời 1: Nói chung là chúng ta không nên sử dụng lớp chỉ với dữ liệu thành viên. Ý nghĩa của môt lớp hay của lập trình hướng đối tượng là khả năng đóng gói các chức năng và dữ liệu vào trong một gói đơn. Câu hỏi 2: Có phải tất cả những dữ liệu thành viên luôn luôn được khai báo là public để bên ngoài có thể truy cập chúng? 121 . Xây Dựng Lớp - Đối Tượng
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Trả lời 2: Nói chung là không. Do vấn đề che dấu dữ liệu trong lập trình hướng đối tượng, xu hướng là dữ liệu bên trong chỉ nên dùng cho các phương thức thành viên. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết khái niệm thuộc tính cho phép các biến thành viên được truy cập từ bên ngoài thông qua hình thức như là phương thức. Câu hỏi 3: Có phải có rất nhiều lớp được xây dựng sẵn và tôi có thể tìm chúng ở đâu? Trả lời 3: Microsoft cung cấp rất nhiều các lớp gọi là các lớp cơ sở .NET. Những lớp này được tổ chức bên trong các namespace. Chúng ta có thể tìm tài liệu về các lớp này trong thư viện trực tuyến của Microsoft. Và một số lớp thường sử dụng cũng được trình bày lần lượt trong các ví dụ của giáo trình này. Câu hỏi 4: Sự khác nhau giữa tham số (parameter) và đối mục (argument)? Trả lời 4: Tham số được định nghĩa là những thứ được truyền vào trong một phương thức. Một tham số xuất hiện với định nghĩa của phương thức ở đầu phương thức. Một đối mục là giá trị được truyền vào phương thức. Chúng ta truyền những đối mục vào phương thức phù hợp với những tham số đã khai báo của phương thức. Câu hỏi 5: Chúng ta có thể tạo phương thức bên ngoài của lớp hay không? Trả lời 5: Mặc dù trong những ngôn ngữ khác, chúng ta có thể tạo các phương thức bên ngoài của lớp. Nhưng trong C# thì không, C# là hướng đối tượng, do vậy tất cả các mã nguồn phải được đặt bên trong một lớp. Câu hỏi 6: Có phải những phương thức và lớp trong C# hoạt động tương tự như trong các ngôn ngữ khác như C++ hay Java? Trả lời 6: Trong hầu hết các phần thì chúng tương tự như nhau. Tuy nhiên, mỗi ngôn ngữ cũng có những khác biệt riêng. Một ví dụ sự khác nhau là C# không cho phép tham số mặc định bên trong một phương thức. Trong ngôn ngữ C++ thì chúng ta có thể khai báo các tham số mặc định lúc định nghĩa phương thức và khi gọi phương thức thì có thể không cần truyền giá trị vào, phương thức sẽ dùng giá trị mặc định. Trong C# thì không được phép. Nói chung là còn nhiều sự khác nhau nữa, nhưng xin dành cho bạn đọc tự tìm hiểu. Câu hỏi 7: Phương thức tĩnh có thể truy cập được thành viên nào và không truy cập được thành viên nào trong một lớp? Trả lời 7: Phương thức tĩnh chỉ truy cập được các thành viên tĩnh trong một lớp. Câu hỏi thêm Câu hỏi 1: Sự khác nhau giữa thành viên được khai báo là public và các thành viên không được khai báo là public? Câu hỏi 2: Từ khoá nào được sử dụng trong việc thực thi thuộc tính của lớp? Câu hỏi 3: Những kiểu dữ liệu nào được trả về từ phương thức? Câu hỏi 4: Sự khác nhau giữa truyền biến tham chiếu và truyền biến tham trị vào một phương thức? Câu hỏi 5: Làm sao truyền tham chiếu với biến kiểu giá trị vào trong một phương thức? 122 . Xây Dựng Lớp - Đối Tượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích ứng dụng lập trình bộ mô phỏng matlab cho hệ thống tưới phun trong dây chuyền chăm sóc cây trồng p2
11 p | 78 | 12
-
Giáo trình phân tích ứng dụng quy trình truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p9
5 p | 71 | 5
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p5
5 p | 74 | 5
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p4
5 p | 76 | 4
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p10
5 p | 89 | 4
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p2
5 p | 68 | 4
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p6
5 p | 65 | 4
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p7
5 p | 59 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p4
5 p | 57 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p3
5 p | 95 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p9
5 p | 80 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng cấu tạo và công dụng của máy in theo setup catridge p8
5 p | 53 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p2
5 p | 77 | 3
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p3
5 p | 49 | 2
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p5
5 p | 63 | 2
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p6
5 p | 65 | 2
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p7
5 p | 53 | 2
-
Giáo trình phân tích ứng dụng những kỹ năng để xử lý lỗi bằng lệnh On error goto p8
5 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn